1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 23. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

18 440 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 10,26 MB

Nội dung

Tr ng THCSườ HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Giáo viên: Bùi Thị Một Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Nêu nét chính về tác giả? + NKĐ tốt nghiệp đại học năm 1964, về Nam chiến đấu. Ông công tác trong trung đoàn vận tải Trường Sơn + Sau này ông giữ nhiều chức vụ như Thứ trưởng Bộ văn hoá Thông tin, Tổng thư kí Hội nhà văn VN, Bộ trưởng Bộ văn hoá Thông tin. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. Nêu nét chính về tác giả? 2. Tác phẩm. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. - Hướng dẫn đọc: Giọng tha thiết ngọt ngào, lưu ý các đoạn điệp khúc, các câu thơ có đối xứng. + a- kay: con ( danh từ chung ) + Cu Tai: tên của em bé. 4. Thể loại: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhận xét về cách gieo vần, nhịp điệu? - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: - HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: - Nhận xét của bố cục bài thơ? 3 đoạn + Mỗi doạn thơ gồm 2 lời ru ( lời của của nhà thơ, lời ru của mẹ). + Trong lời ru của nhà thơ mở đầu bằng điệp khúc: “Em cu Tai….lưng mẹ”. + Lời ru của mẹ có 2 câu điệp khúc: “Ngủ ngoan a – kay…Mẹ thương a – kay ” - Tác dụng: Điệp khúc phù hợp với thể hát ru, giọng ngọt ngào, êm đềm ru em ngủ. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. - 1971 in trong tập “Đất và khát vọng”. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: - Thơ 8 tiếng, vần chân liền, cách. 5. Bố cục: 3 đoạn 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. - Nhận xét của em về nhan đề của bài thơ? - Độc đáo, gợi sự tò mò, ngạc nhiên, ru gì? Ru như thế nào? 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. - Tìm hiểu hình ảnh người mẹ Tà ôi. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. a. Lời ru của nhà thơ. - HS đọc lại 3 lời ru của nhà thơ. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LƠN TRÊN LƯNG MẸ Tiết 57 Tiết 57 Ngữ Văn Nguyễn Khoa Điềm I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Đọc, hiểu chú thích. 4. Thể loại: 5. Bố cục: 3 đoạn II. Phân tích. 1. Nhan đề độc đáo. 2. Hình ảnh người mẹ qua những lời ru. - HS đọc lại 3 Lớp 4D  Luyện đọc: Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời… Tìm hiểu Em hiểu em lớn lưng mẹ? Người mẹ làm công việc gì? Những công việc có ý nghĩa nào? Giã gạo, tỉa bắp, nuôi khôn lớn, nuôi đội Những công việc góp phần to lớn vào công chống Mĩ cứu nước Em hiểu câu thơ: “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” nào? Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ em nghiêng theo Hình ảnh đẹp thể gắn bó yêu thương mẹ con, lòng yêu nước yêu mẹ Tìm hình ảnh nói lên vất vả người mẹ? Mồ hôi mẹ rơi má nóng hổi; lưng núi to lưng mẹ nhỏ; em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ con? Lưng đưa nôi tim hát thành lời; mẹ thương A-kay; mặt trời mẹ em nằm lưng Mai sau lớn vung chày lún sân Theo em, đẹp thể gì? Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời : Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân… Học thuộc lòng Trường Tiểu học Lê Lợi Thành phố Rạch Giá GV thực hiện : Trần Thị Thuý Phượng Hoa học trò Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải là một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè Vì sao hoa phượng lại gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui ? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Nêu nội dung chính của bài ? Cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Bài thơ Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm ra đời ngay tại chiến khu Trị – Thiên, trong những ngày kháng chiến chống Mĩ đang dần đến thắng lợi nhưng vẫn còn vô cùng gian khổ. Nhà thơ đã tận mắt chứng kiến hình ảnh nhữngmẹ Tà-ôi giã gạo nuôi bộ đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ hiện thực thăng hoa thành những vần thơ có sức lay động mãnh liệt. Bài thơ “thể hiện tình yêu thương con gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên bằng những khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngọt ngào trìu mến”. Người mẹ trong thi ca từ sau cách mạng tháng Tám luôn là hình tượng trung tâm, có sự phát triển về tầm vóc và chiều sâu tình cảm tư tưởng, hài hoà riêng chung. Từ những người mẹ trong thơ Tố Hữu thời kì kháng chiến chống Pháp như bà Bầm, bà Bủ, bà mẹ Việt Bắc đến người mẹ trong Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, chúng ta đã từng được cảm nhận sự gắn kết giữa người mẹ với cách mạng và kháng chiến. Đến thời kì kháng chiến chống Mĩ, với tính chất quyết liệt gian khổ, chúng ta từng gặp những vẻ đẹp như hình tượng người mẹ đào hầm giấu hàng sư đoàn dưới đất ở Đất quê ta mênh mông của nhà thơ Dương Hương Ly. Có thể nói hình tượng người mẹ trong bài thơ của Nguyễn Khoa Điềm là sự kế thừa tốt đẹp những đặc trưng người mẹ quê hương – người mẹ chiến sĩ, tập trung những cảm xúc trong trẻo nhất của nhà thơ, gợi về vẻ đẹp tâm hồn của đồng bào dân tộc theo kháng chiến. Không phải ngẫu nhiên khi phổ nhạc bài thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đã đặt lại tựa đề là Lời ru trên nương, bởi lẽ chính những lời ru đã làm thành cấu tứ của bài thơ, dẫn dắt ta vào một thế giới mang đậm bản sắc riêng của người Tà-ôi. Bài thơ như là minh chứng của tấm lòng đồng bào dân tộc một lòng tin theo Đảng, , thương con thương bộ đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước. Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày của mẹ : Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Có lẽ đây là lời của nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho chú Tà-ôi như muốn góp thêm bao thương mến hoà cùng khúc ru của mẹ. Hình ảnh ấy khiến người đọc bồi hồi nhớ lại những câu thơ viết về người mẹ Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu : Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Người mẹ chống Pháp và người mẹ chống Mĩ có những điểm tương đồng trong công việc. Nhưng ở Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ này không xuất phát từ nỗi nhớ mà được cất lên ngay giữa hiện thực chống Mĩ. Nét đẹp của hình tượng được khơi lên từ tính chất công việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội”. Người mẹ được khắc hoạ trong từng chi tiết sống động nhất, nổi bật với tứ thơ thật đẹp : Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng. Tưởng như trong động tác của mẹ cũng đã ngân lên nhịp điệu ru ngọt ngào và nhịp đưa em đều đặn an bình như trên một cánh võng êm. Tác giả hoàn toàn không thi GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TẬP ĐỌC - LỚP 4 BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LỚN TRÊN LƯNG MẸ Thứ ngày tháng năm Tập đọc *Kiểm tra bài cũ -Vẻ đẹp của hoa phương có gì đặc biệt ? -Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài -lún sân -Ka-lưi Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài -lún sân -Ka-lưi Lưng đưa nôi Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài -lún sân -Ka-lưi Em hiểu thế nào là “ những em lớn trên lưng mẹ” ? Những người phụ nữ miền núi dù làm bất cứ việc gì cũng thường địu con theo, kể cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? -Nuôi con khôn lớn -Giã gạo nuôi bộ đội -Tỉa bắp trên nương Mẹ giã gạo nuôi bộ đội [...]...Người mẹ tỉa bắp trên nương Những công việc đó có ý nghĩa: góp phần vào công cuộc đánh thắng giặc Mĩ xâm lược Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài -lún sân *Hình ảnh: -Mẹ giã gạo -Ka-lưi -Lưng đưa nôi Thứ ngày tháng năm Tập đọc Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ Luyện đọc Tìm hiểu bài -lún sân *Hình ảnh: -Mẹ giã gạo -Ka-lưi -Lưng đưa nôi Tìm những. .. và niềm hy vọng của mẹ đối với con ? Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mẹ thương a-kay •Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Hy vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ? Là tình yêu nước, yêu con của người mẹ miền núi ? Nuôi con khôn lớn Giã gạo nuôi bộ đội Thứ ngày tháng năm Tập đọc Giáo án Tiếng việt Tập đọc (Tiết 46) KHÚC HÁT RU NHỮNG EM LỚN TRÊN LƯNG MẸ Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 I Mục tiêu: -Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương -Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước -Hiểu nghĩa từ ngữ : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai, II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp -HS lên bảng thực yêu cầu nối " Hoa học trò " trả lời câu hỏi nội dung -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu + Lắng nghe bài: * Luyện đọc -Gọi HS đọc toàn - GV chia ®o¹n +Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân +Khổ : Em cu Tai đến a- kay -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc) - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ®äc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu, ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi +Em hiểu "Những em lớn lên lưng mẹ" ? +Người mẹ trongbài thơ làm công việc ?Những công việc có ý + Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương , + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất nghĩa ? -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, -Giảng từ: Nhấp nhô trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi +Khổ thơ cho em biết điều gì? - Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ? +2 Khổ thơ có nội dung gì? -Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi - Theo em đẹp thơ ? -Ý nghĩa bµi thơ nói lên điều gì? + Nói lên tình yêu thương lòng hi vọng người mẹ đứa + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc -2 đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm * Đọc diễn cảm: -Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho biết điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học + HS lớp ... đọc: Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời… Tìm hiểu Em hiểu em bé lớn lưng mẹ? Người... mặt trời mẹ em nằm lưng Mai sau lớn vung chày lún sân Theo em, đẹp thể gì? Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng... người mẹ? Mồ hôi mẹ rơi má nóng hổi; lưng núi to lưng mẹ nhỏ; em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ con? Lưng đưa nôi tim hát thành lời; mẹ

Ngày đăng: 28/09/2017, 05:09

w