Bài 1. e tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...
BÀI THỨ 1 NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨAI. KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ:a. Khái niệm : HTCT XHCN là toàn bộ các thể chế chính trò gắn bó hữu cơ, tácđộng lẫn nhau cùng thực hiện quyền lực chính trò của ND lao động ._ HTCT XHCN VN bao gồm: Đảng cộng sản VN, NN, Mặt trận tổ Quốc và cácthành viên của mặt trận: Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn thanh niên cộng sản HCM,Liên hiệp phụ nữ VN, Hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh….b. Đặc điểm của hệ thống chính trò XHCN VN:Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân đònh chức năng nhiệmvụ của mổi tổ chức; được đảm bảo bởi nguyên tắc chỉ đạo: tất cả quyền lực thuộc vềND, đảm bảo sự lãnh của Đảng, tập trung dân chủ pháp chế XHCN.Thống nhất giữa các bộ phận chính trò XHHệ thống XHCN có tính dân chủ vừa là mục tiêu, động lực là phương tiện để vận hành hệ thống chính trò .II. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ:NN XHCN có vò trí vai trò đặc biệt quan trọng trong HTCTXH. Là thiết chế giữ vòtrí trung tâm trong hệ thống chính trò, là tổ chức tập trung quyền lực của ND là công cụhữu hiệu để thức hiện quyền lực đó.NN giữ vò trí trung tâm trong hệ thống chính trò bởi lẻ :1. NN XHCN đại diện cho mọi giai cấp và tầng lớp trong XH. Điều kiện đó tạK cho NN XHCN một cơ sở XH rộng rãi có thể triển khai nhanh những quyết sách củamình. 1 2. NN XHCN có một bộ máy đặc biệt chuyên môn làm chức năng quản lý (bộ máynhà nước và các thiết chế riêng như lực lượng vũ trang, tòa án, nhà tù)3. NN XHCN có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo cho việc thực hiện phápluận trong đời sống chính trò XH.4. NN XHCN là tổ chức chính trò mang tính chủ quyền quốc gia có quyền tối caotrong việc quyết đònh những vấn đề quan trọng của đất nước(kể cả đối nội lẫn đốingoại là một chủ thể theo công pháp quốc tế).5. NN XHCN là chủ thể sở tối cao đối với tư liệu sản xuất quan trọng nhất trongXH. Thông qua đó NN thực hiện điều tiết vó mô đối với nền KT. Đồng thời NN nắmtrong tay nguồn cơ sở vật chất, tài chính to lớn, tạo điều kiện không chỉ vận hành của bộ máy NN mà còn đảm bảo cho các tổ chức chính trò XH hoạt động.III. QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG,CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC:1. Quan hệ giữa Đảng với NN :Đảng CSVN có vai trò lãnh đạo đối với NN và các thiết chế khác của hệ thốngchính trò. Bởi lẽ:_ Đảng CSVN là những người tiên tiến được vũ trang bởi thế giới quan và phươngpháp luận của chủ nghóa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.a) Các hình thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước:Đảng đề ra đường lối, chủ trương chính sách, đònh hướng, cho sự tổ chức hoạt độngcủa bộ máy NN.Đảng cử cán bộ ưu tú qua giữ các chức vụ quan trọng trong BMQLNN.Đảng kiểm tra hoạt động của các cơ quan trong BMNN.b) Các phương pháp lãnh đạo của đảng đối với nhà nước:Đảng không thực hiện phương pháp mệnh lệnh, hành chánh quyền lực mà sự lãnhđạo của Đảng là vận động và thuyết phục.2 c) Đảng hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật và tuân theo Hiến pháp năm 1992,điều 4 quy đònh: ”mọi tổ chức Đảng hoạt động trong bé e ve e e me e xe e Luyện đọc: e Tìm tiếng, từ có e hè bé hẹ nghé mè vé bè bé e ve e e me e xe e Ai nhanh hơn? Thi tìm tiếng , từ có âm e mẹ , bế , che , , sẻ , xa , le , dê , tê , cho , ba , đe , dế , na , rẻ , nhè , nho Bạn lấy nhiều từ chiến thắng Luyện đọc bé e ve e e me e xe e Luyện nói GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tóm tắt nội dung:Bài 1: Danh sách liên kếtBài 2: Một số phương pháp sắp xếpBài 3: Hàm băm Bài 4: Cây, cây nhị phân, cây nhị phân tìm kiếm, cây cân bằng Bài 5: Cây đỏ đen Bài 6: B-cây, cây 2-3-4 Bài 7: Các đống nhị thức Bài 8: Các đống Fibonaci Bài 9: Các tập rời nhau Bài 10: Các thuật toán so khớp chuỗi Tài liệu tham khảo: 1) Data Structures, Algorithms, and Object-Oriented Programming. NXB McGraw Hill; Tác giả Gregory Heilleman -1996 2) Advanced Data Structures. NXB McGraw Hill - 1990; Tác giả Thomas H. C., Charles E.L., and Ronald L.R. 3) Giáo trình thuật toán. NXB Thống kế 2002. Nhóm Ngọc Anh Thư dịch 4) Algorithms and Data Structures in C++; Tác giả Alan Parker 1 Bài 1: Danh sách liên kếtI) Danh sách liên kết đơn1. Tổ chức danh sách đơn Danh sách liên kết bao gồm các phần tử. Mỗi phần tử của danh sách đơn là một cấu trúc chứa 2 thông tin : - Thành phần dữ liệu: lưu trữ các thông tin về bản thân phần tử . - Thành phần mối liên kết: lưu trữ địa chỉ của phần tử kế tiếp trong danh sách, hoặc lưu trữ giá trị NULL nếu là phần tử cuối danh sách. Ta có định nghĩa tổng quát typedef struct tagNode { Data Info; // Data là kiểu đã định nghĩa trước Struct tagNode* pNext; // con trỏ chỉ đến cấu trúc node }NODE;Ví dụ : Ðịnh nghĩa danh sách đơn lưu trữ hồ sơ sinh viên: typedef struct SinhVien //Data{ char Ten[30]; int MaSV; }SV; typedef struct SinhvienNode { SV Info; 2 struct SinhvienNode* pNext; }SVNode;Các phần tử trong danh sách sẽ được cấp phát động. Biết phần tử đầu tiên ta sẽ truy xuất được các phần tử tiếp theo. Thường sử dụng con trỏ Head để lưu trữ địa chỉ đầu tiên của danh sách. Ta có khai báo: NODE *pHead; Để quản lý địa chỉ cuối cùng trong danh sách ta dùng con trỏ TAIL. Khai báo như sau:NODE *pTail; VD:II. Các thao tác cơ bản trên danh sách đơn Giả sử có các định nghĩa: typedef struct tagNode { Data Info; struct tagNode* pNext; }NODE; typedef struct tagList { NODE* pHead; 3 NODE* pTail; }LIST;NODE *new_ele // giữ địa chỉ của một phần tử mới được tạo Data x; // lưu thông tin về một phần tử sẽ được tạo LIST lst; // lưu trữ địa chỉ đầu, địa chỉ cuối của danh sách liên kết1.Chèn một phần tử vào danh sách: Có 3 loại thao tác chèn new_ele vào xâu: Cách 1: Chèn vào đầu danh sách Thuật toán : Bắt đầu: Nếu Danh sách rỗng Thì B11 : pHead = new_ele; B12 : pTail = pHead; Ngược lại B21 : new_ele ->pNext = pHead; B22 : pHead = new_ele ; Cài đặt: Cách 2: Chèn vào cuối danh sách 4 Thuật toán : Bắt đầu :Nếu Danh sách rỗng thì B11 : pHead = new_elelment; B12 : pTail = pHead; Ngược lại B21 : pTail ->pNext = new_ele; B22 : pTail = new_ele ; Cách 3 : Chèn vào danh sách sau một phần tử q Thuật toán : Bắt đầu : Nếu ( q != NULL) thì B1 : new_ele -> pNext = q->pNext; B2 : q->pNext = new_ele ; Cài đặt : 2. Tìm một phần tử trong danh sách đơn Thuật toán : 5 Bước 1: p = pHead; //Cho p trỏ đến phần tử đầu danh sách Bước 2: Trong khi (p != NULL) và (p->Info != k ) thực hiện: p:=p->pNext;// Cho p trỏ tới phần tử kế Bước 3:Nếu p != NULL thì p trỏ tới phần tử cần tìm Ngược lại: không có phần tử cần tìm. Cài đặt : 3. Hủy một phần tử khỏi danh sách Hủy phần tử đầu xâu: Thuật toán : Bắt đầu: Nếu (pHead != NULL) thì B1: p = pHead; // p là phần tử cần hủy B2: B21 : pHead = pHead->pNext; // tách p ra khỏi xâu B22 : free(p); // Hủy biến động do p trỏ đến B3: Nếu pHead=NULL thì pTail = NULL; //Xâu rỗng Hủy một phần tử đứng sau phần tử q 6 Thuật toán : Bắt đầu: Nếu (q!= NULL) thì B1: p = q->Next; // p là phần tử cần hủy B2: Nếu (p != NULL) thì // q không phải là cuối xâu B21 : q->Next = p->Next; // tách p ra khỏi xâu B22 : free(p); // Hủy biến động do p trỏ đến Hủy 1 phần tử có khoá k Thuật toán : Bước 1:Tìm phần tử p có khóa k và phần tử q đứng trước nó Bước 2:Nếu (p!= NULL) thì // tìm thấy k Hủy p NGHE THUAT LANH DAO CFVGB UỔI 1:VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ QUẢN LÝPhần 1Xác đònh vai trò và sứ mạng của nhà quản lýMột nhà quản lý là một người lãnh đạo cũng đồng thời là một người điều hành một tập thể, biết dự kiến, lập kế hoạch, tổ chức, điều động và kiểm tra kết quả, nhằm mục đích làm cho tập thể đạt được hiệu quả cao nhất.Trong số ba chức năng chính của quản lý - hoạch đònh, điều hành và kiểm tra - không một chức năng nào quan trọng hơn đối với sự thành công của doanh nghiệp như là chức năng điều hành và lãnh đạo con người.Ba khía cạnh của nhà quản lýTrong lãnh vực nghề nghiệp, một nhà quản lý thường có nhiều lãnh vực hoạt động. Và cũng giống như trên sân khấu của nhà hát kòch, nhà quản lý lại tuần tự “đóng” nhiều vai trò khác nhau. Ba vai trò chính trong số đó là : “Nhà Chuyên môn”, “Nhà Điều động” và “Nhà chiến lược”.Nhà Chuyên môn (T : Technicien)Là người có hiệu quả nhất trong lãnh vực sản xuất. Nhà quản lý có khuynh hướng “Chuyên môn” làm việc cũng đạt hiệu quả như là một thành viên khác trong tập thể của mình (thực hiện các nghiệp vụ kỹ thuật, phác thảo kế hoạch hoặc ghi bút toán, ), hay như một người chuyên cung cấp dòch vụ bên ngoài (tiến hành một cuộc điều tra thăm dò, lập bảng tổng kết tài sản cuối kỳ, .).Rủi ro có thể gặp :o << Chuyên gia >> : nhà lãnh đạo trở thành người bò << ám ảnh >> bởi những vấn đề chuyên môn kỹ thuật mà quên đi sứ mạng << nhạc trưởng >> của mình. Đó là trường hợp của những huấn luyện viên còn cố gắng rèn luyện để nâng cao thành tích của bản thân mình, .o Người << chuyện gì cũng làm >> : nhà lãnh đạo trở thành << chuyên viên trong mọi vấn đề >>. Ông ta không có, hoặc không còn tỉnh táo để xem xét lại những sứ mạng của mình. Ông ta đã trở thành một << con chốt >>, tức là người có thể thay thế nhân viên kế toán, hoặc thợ sửa điện, .Nhà Điều động (A : Animateur)Là người làm việc có hiệu quả nhờ vào các mối quan hệ : giao tiếp với người chung quanh, khả năng thuyết phục, lắng nghe, . Nhà quản lý có khuynh hướng << Điều động >> tổ chức và điều phối, << bắt nốt nhạc >> cho các công việc trong tập thể của mình, và << kết nối >> các thành viên với nhau.1 NGHE THUAT LANH DAO CFVGRủi ro có thể gặp :o Người << Chỉ huy một làng du lòch >> : nhà quản lý có khuynh hướng ưu tiên lưu ý đến các << tiện nghi >> tinh thần và vật chất của mọi thành viên để chiếm được cảm tình của họ, .o << Cán bộ xã hội >> : nhà quản lý << tiếp dân >>. Ông bỏ ra quá nhiều thời gian để lắng nghe những phàn nàn về nghề nghiệp và thậm chí không liên quan đến nghề nghiệp của các nhân viên mà không làm cho họ trở nên có trách nhiệm với công việc.Nhà Chiến lược (S : Stratège)Là người làm việc có hiệu quả thờ vào khả năng dự đoán tương lai và làm chủ được cáctình huống dựa vào việc nhận thức được các cơ hội và rủi ro. Nhà quản lý có khuynh hướng << Chiến lược >> có mối quan tâm hàng đầu là sự phát triển của toàn bộ hệ thống.Rủi ro dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội(sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa)Bài 1: đại cương về dược động họcMục tiêu học tập : Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:1. Phân tích được quá trình hấp thu và phân phối thuốc trong cơ thể.2. Nêu được ý nghĩa của các thông số dược động học của các quá trình hấp thu và phânphối thuốc.3. Nêu được ý nghĩa của việc gắn thuốc vào protein huyết tương.4. Trình bày được những quá trình và ý nghĩa của sự chuyển hóa thuốc trong cơ thể.5. Kể ra được ý nghĩa thông số dược động học về hệ số thanh thải, t/2 và các đường thải trừthuốc khỏi cơ thể.Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu các quá trình chuyển vận của thuốc từ lúc đượchấp thu vào cơ thể cho đến khi bị thải trừ hoàn toàn (H1). Các quá trình đó là:- Sự hấp thu (Absorption)- Sự phân phối (Distribution)- Sự chuyển hóa (Metabo lism)- Sự thải trừ (Excretion)Máu Mô Hấp thu (uống, bôi .)Thuốc t/mThuốc - proteinProtein+thuốc(T) M Dự trữ T T - Rec Chuyển hóaChất chuyển hóa (M) Tác dụngThải trừHình 1.1. Sự chuyển vận của thuốc trong cơ thểĐể thực hiện được những quá trình này, thuốc phải vượt qua các màng tế bào. Vì thế trước khinghiên cứu 4 quá trình này, cần nhắc lại các cơ chế vận chuyển thuốc qua màng sinh học và cácđặc tính lý hóa của thuốc và màng sinh học có ảnh hưởng đến các quá trình vận chuyển đó. dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội(sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa)1. Các cách vận chuyển thuốc qua màng sinh học1.1. Đặc tính lý hóa của thuốc- Thuốc là các phân tử thường có trọng lượng phân tử PM 600. Chúng đều là các acid hoặc cácbase yếu.- Kích thước phân tử của thuốc có thể thay đổi từ rất nhỏ (PM = 7 như ion lithi) cho tới rất lớn(như alteplase- tPA- là protein có PM = 59.050). Tuy nhiên, đa số có PM từ 100- 1000. Để gắn"khít" vào 1 loại receptor, phân tử thuốc cần đạt được một kích cỡ duy nhất đủ với kích thước củareceptor đặc hiệu để thuốc không gắn được vào các receptor khác (mang tính chọn lọc). Kinhnghiệm cho thấy PM nhỏ nhất phải đạt khoảng 100 và không quá 1000, vì lớn quá thì không quađược các màng sinh học để tới nơi tác dụng.Một số thuốc là acid yếu: là phân tử trung tính có thể phân ly thuận nghịch thành một anion (điệntích (-)) và một proton (H+).C8H7O2COOH C8H7O2COO- + H+ Aspirin trung tính Aspirin anion ProtonMột số thuốc là base yếu : là một phân tử trung tính có thể tạo thành một cation (điện tích (+))bằng cách kết hợp với 1 proton:C12H11ClN3NH3+ C12H11ClN3NH2 + H+Pyrimethamin cation Pyrimethamin Proton trung tính- Các phân tử thuốc được sản xuất dưới các dạng bào chế khác nhau để: Tan được trong nước (dịch tiêu hóa, dịch khe), do đó dễ được hấp thu. Tan được trong mỡ để thấm qua được màng tế bào gây ra được tác dụng dược lý vì màng tếbào chứa nhiều phospholipid .Vì vậy để được hấp thu vào tế bào thuận lợi nhất, thuốc cần có một tỷ lệ tan trong nước/ tan trongmỡ thích hợp.- Các phân tử thuốc còn được đặc trưng bởi hằng số phân ly pKapKa được suy ra từ phương trình Hend erson- HasselbACh:dạng ion hóapH = pKa + logdạng không ion hóaCho 1 acid: nồng độ phân tửpKa = pH + lognồng độ ion dược lý học 2007 - đại học Y Hà nội(sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa)Cho 1 base:nồng độ ionpKa = pH + lognồng độ phân tửK là hằng số phân ly của 1 acid; pKa = - logKapKa dùng cho cả acid và base. pKa +pKb=14Một acid hữu cơ có pKa thấp là 1 acid mạnh và ngược lại. Một base có pKa thấp là 1 Khóa học LTĐH đảm bảo mơn Hóa –Thầy Sơn Bài 1. Cấu tạo ngun tử và định luật tuần hồn Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 1. CẤU TẠO NGUN TỬ VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1 : Những đặc trưng nào sau đây của ngun tử, đơn chất các ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Khối lượng riêng B. Số electron lớp ngồi cùng C. Số lớp electron D. Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy Câu 2 : Các ngun tố thuộc chu kì 3 có số electron tối đa ở lớp ngồi cùng là A. 8 B. 10 C. 18 D. 32 Câu 3 : Ngun tố X có số hiệu ngun tử là 11. Vị trí của X trong bảng tuần hồn là A. chu kì 2, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm IIA D. chu kì 2, nhóm IIA Câu 4 : Ngun tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 5 : Dãy ngun tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính ngun tử ? A. Be, F, O, C, Ca B. Ca, Be, C, O, F C. F, O, C, Be, Ca D. F, Be, C, Ca, O Câu 6 : Ngun tử của ngun tố nào sau đây có bán kính lớn nhất ? A. Li B. S C. P D. K Câu 7 : Dãy ngun tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của ngun tử ? A. F, Cl, O, N, Li B. Li, N, Cl, O, F C. Li, Cl, F, O, N D. N, Cl, Li, O, F Câu 8 : Ngun tử X có số thứ tự là 20. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của X là A. 3s1 B. 4s2 C. 3s2 D. 3p5 Câu 9 : Ngun tố X có tính kim loại mạnh nhất, ngun tố Y có tính phi kim mạnh nhất. X và Y lần lượt là A. K, F B. Cs, O C. Cs, F D. K, O Câu 10 : Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p3. Vị trí X trong bảng tuần hồn là A. chu kì 3, nhóm IIIA B. chu kì 3, nhóm IIIB C. chu kì 3, nhóm VA D. chu kì 3, nhóm VB Câu 11 : Oxit cao nhất của ngun tố R ứng với cơng thức RO3. Hợp chất khí của R với H có cơng thức phân tử là A. RH B. RH2. C. RH3 D. RH4 Câu 12 : Oxit cao nhất của ngun tố R có dạng R2O7. Hợp chất của nó với H chứa 97,26% khối lượng R. Ngun tố R là A. Cl B. S C. F D. Br Câu 13 : Hồ tan 1,2 gam kim loại R hố trị II bằng dung dịch H2SO4 dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là (cho Mg = 24 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Zn = 65) A. Mg B. Fe C. Zn D. Ca Câu 14 : X, Y là 2 ngun tố thuộc cùng 1 nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp, có tổng số hạt proton trong ngun tử là 16. Số hiệu ngun tử X, Y là A. 12 và 4 B. 15 và 1 C. 14 và 2 D. 13 và 3 Câu 15 : Ngun tử X có cấu hình phân lớp electron ngồi cùng là 3p2. Chỉ ra mệnh đề sai khi nói về ngun tử X. A. Hạt nhân ngun tử X có 14 proton. B. Lớp ngồi cùng của X có 4 electron. C. X nằm ở chu kì 3 trong bảng tuần hồn. D. X nằm ở nhóm IIA. Câu 16 : Tìm câu sai trong số các câu sau: A. Các ngun tố trong bảng tuần hồn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử. B. Bán kính ngun tử của hiđro là nhỏ nhất C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Ngun tố có độ âm điện lớn nhất là flo Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Bài 1. ...Luyện đọc: e Tìm tiếng, từ có e hè bé hẹ nghé mè vé bè bé e ve e e me e xe e Ai nhanh hơn? Thi tìm tiếng , từ có âm e mẹ , bế , che , , sẻ , xa , le , dê , tê , cho , ba , e , dế , na , rẻ... tê , cho , ba , e , dế , na , rẻ , nhè , nho Bạn lấy nhiều từ chiến thắng Luyện đọc bé e ve e e me e xe e Luyện nói