Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
514,34 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TRẦN NGỌC DIỆU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số : 60.34.03.01 Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HUỲNH THỊ HỒNG HẠNH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Công Phương Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Đức Lộng Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kế toán họp Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 26 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vai trò HTTTKT quan trọng doanh nghiệp, việc đánh giá hiệu HTTTKT thường xuyên, liên tục cần thiết để trì hoạt động ổn định cải tiến hệ thống Tuy nhiên, đánh giá hiệu HTTTKT cách trực tiếp phức tạp nên số nhà nghiên cứu đo lường thông qua đo lường hài lòng người sử dụng HTTTKT Việc thiếu nghiên cứu hài lòng người sử dụng HTTTKT số nghiên cứu mang tính lý thuyết, áp dụng với đơn vị đặc thù đặt yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu hài lòng người sử dụng HTTTKT doanh nghiệp, mà nghiên cứu thực với doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Như vậy, tác giả lựa chọn đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu: Tổng hợp sở lý luận HTTTKT, nhân tố tác động đến hài lòng người sử dụng HTTTKT Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng hệ thống thông tin kế toán thông qua khảo sát doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, thông tin thu thập khoảng thời gian từ tháng 03 đến tháng 06 năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phương pháp chính: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Thông tin thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 AMOS 20.0 Kết thang đo thu sau đánh giá phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA thực với phần mềm SPSS 20, sau tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM phần mềm AMOS 20 để kiểm định mô hình nghiên cứu Bố cục đề tài Đề tài gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu bàn luận Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong phạm vi liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả dựa lý thuyết tảng hài lòng người sử dụng HTTT tiêu biểu mô hình DeLone McLean,…, nghiên cứu thực nghiệm vận dụng mô hình địa bàn khác nhau, từ sở để đề xuất mô hình nghiên cứu hài lòng người sử dụng HTTTKT doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 1.1.1 Khái niệm HTTTKT Thuật ngữ HTTTKT thuật ngữ chuyên ngành định nghĩa nhiều tài liệu Nhưng quan điểm lớn HTTTKT là: HTTTKT (Accounting Information System- AIS) phận quan trọng HTTT quản lý doanh nghiệp bao gồm nguồn nhân lực, phương tiện, phương pháp kế toán tổ chức khoa học nhằm thu thập, xử lý cung cấp thông tin tình hình huy động sử dụng vốn doanh nghiệp kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ định 1.1.2 Bản chất Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận để hiểu chất HTTTKT Tuy nhiên, với mục tiêu xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng HTTTKT, xuất phát từ quan điểm thông tin đầu HTTTKT phục vụ cho nhu cầu người sử dụng, cách tiếp cận HTTTKT với tư cách HTTT phù hợp cho nghiên cứu Với cách tiếp cận này, HTTT khác, HTTTKT có đầu vào, quy trình xử lý đầu 1.1.3 Các yếu tố cấu thành HTTTKT HTTTKT có yếu tố cấu thành bản: (1) người, (2) thủ tục quy trình xử lý thông tin, (3) liệu hoạt động, (4) sở hạ tầng công nghệ thông tin gồm máy tính thiết bị kết nối thông tin, (5) phần mềm kế toán kể sở liệu kế toán (6) công cụ kiểm soát nội 1.1.4 Chức HTTTKT HTTTKT có chức thông tin kiểm tra hình thành vận động tài sản nhằm bảo vệ, khai thác sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức 1.1.5 Phân loại HTTTKT Phân loại theo đặc điểm thông tin cung cấp Hệ thống thông tin kế toán tài Hệ thống thông tin kế toán quản trị Phân loại theo phương thức xử lý Hệ thống thông tin kế toán thủ công Hệ thống thông tin bán thủ công Hệ thống kế toán dựa máy vi tính 1.2 SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN 1.2.1 Sự hài lòng ngƣời sử dụng Có nhiều định nghĩa khác hài lòng, tất thống hài lòng ba điểm chung là: (1) hài lòng người tiêu dùng phản ứng (cảm xúc nhận thức) với cường độ khác nhau; (2) phản ứng dựa đánh giá lợi ích, việc đánh giá dựa kỳ vọng sản phẩm, kinh nghiệm tiêu thụ…; (3) phản ứng xảy thời điểm cụ thể (sau tiêu thụ, sau lựa chọn, dựa kinh nghiệm tích lũy…) 1.2.2 Sự hài lòng ngƣời sử dụng HTTTKT Xuất phát từ quan điểm thông tin đầu HTTTKT phục vụ cho phận, cá nhân bên bên tổ chức- gọi chung người sử dụng thông tin, HTTTKT đáp ứng tốt yêu cầu người sử dụng để họ thực tốt công việc hệ thống xem hiệu Do đó, hài lòng người sử dụng thông tin nhân tố định để đánh giá hiệu HTTT nói chung HTTTKT nói riêng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI HTTTKT 1.3.1 Chất lƣợng thông tin 1.3.2 Chất lƣợng hệ thống 1.3.3 Chất lƣợng dịch vụ 1.3.4 Sử dụng hệ thống 1.3.5 Chất lƣợng đội ngũ làm công tác kế toán 1.3.6 Nhận thức tính hữu ích 1.3.7 Sự hài lòng ngƣời sử dụng CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu hệ thống hóa chương 1, có nhóm nhân tố tác động đến hài lòng người sử dụng HTTT là: Chất lượng thông tin, Chất lượng hệ thống, Chất lượng dịch vụ, Sử dụng hệ thống, Chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán Nhận thức tính hữu ích hệ thống Dựa sở lý thuyết vận dụng vào điều kiện Việt Nam, tác giả mong muốn xây dựng mô hình đánh giá hài lòng người sử dụng HTTTKT, thông qua đánh giá hiệu HTTTKT môi trường Việt Nam Như vậy, mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người sử dụng HTTTKT xây dựng hình 2.1 Chất lượng hệ thống ( SQ) H5 H2 H1 Chất lượng thông tin (IQ) H6 Sự hài lòng người sử dụng (US) H7 H3 Chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán (QA) H4 Nhận thức tính hữu ích (PU) Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu Với mô hình nghiên cứu đề xuất, giả thuyết đưa là: H1: Chất lượng thông tin kế toán có tác động tích cực đến hài lòng người sử dụng HTTTKT H2: Chất lượng HTTTKT có tác động tích cực đến hài lòng người sử dụng HTTTKT H3: Chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán có tác động tích cực đến hài lòng người sử dụng HTTTKT H4: Nhận thức tính hữu ích có tác động tích cực đến hài lòng người sử dụng HTTTKT H5: Chất lượng HTTTKT có tác động tích cực đến chất lượng thông tin kế toán H6: Nhận thức tính hữu ích có tác động tích cực đến chất lượng hệ thống H7: Chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán có tác động tích cực đến chất lượng thông tin kế toán 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng nghiên cứu sơ vào tháng 03/2017 Thông qua vấn chuyên sâu, biến bổ sung vào phiếu khảo sát tính bảo mật thang đo chất lượng hệ thống biến kinh nghiệm công tác thang đo chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán, nâng số biến mô hình 23 biến 2.2.2 Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lượng thức thực thông qua khảo sát nhà lãnh đạo doanh nghiệp lãnh đạo phận kế toántài doanh nghiệp thành phố Đà Nẵng bảng câu hỏi 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu Gồm bước chính: Bước Xây dựng thang đo Bước Nghiên cứu sơ Bước Nghiên cứu thức 2.3 XÂY DỰNG THANG ĐO Việc lựa chọn biến đo lường dựa sở lý luận trình bày trên, tùy thuộc vào mức độ quan trọng, phù hợp với mô hình điều kiện vận dụng mô số lần xuất biến mô hình nghiên cứu trước 2.3.1 Thang đo chất lƣợng thông tin Tác giả đưa thang đo chất lượng thông tin để xin ý kiến qua vấn chuyên sâu gồm biến quan sát phù hợp, xác, tin cậy, đầy đủ, dễ hiểu, kịp thời tính so sánh Kết vấn cho thấy biến phù hợp với đặc tính chất lượng thông tin, cần thiết phải đưa vào mô hình 2.3.2 Thang đo chất lƣợng hệ thống Thang đo chất lượng hệ thống đưa gồm biến tốc độ xử lý, độ tin cậy, linh hoạt, tích hợp Qua kết vấn, biến “bảo mật” người sử dụng đề nghị bổ sung vào thang đo công nghệ thông tin ngày phát triển kèm theo nguy liệu, thông tin nội doanh nghiệp bị lợi dụng khai thác, xâm nhập, chép, đánh cắp sử dụng trái quy định, gây tổn thất cho doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề bảo mật ngày trở nên quan trọng người sử dụng quan tâm HTTTKT 2.3.3 Thang đo chất lƣợng đội ngũ làm công tác kế toán Thang đo chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán tác giả xây dựng gồm biến đo lường trình độ chuyên môn, đào tạo huấn luyện, trình độ công nghệ thông tin Qua nghiên cứu định tính vấn chuyên sâu cho thấy người vấn hiểu cặn kẽ biến cho thang đo với biến quan sát đầy đủ phù hợp Tuy nhiên, người sử dụng HTTTKT có kiến nghị bổ sung thêm biến “kinh nghiệm công tác” vào thang đo Xét thấy “kinh nghiệm công tác” có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán, tác giả bổ 10 2.4.3 Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát Trong bảng câu hỏi khảo sát thức, thang đo xây dựng gồm 23 câu hỏi tương ứng với biến quan sát, biểu thị để tìm hiểu nhân tố tác động đến hài lòng người sử dụng HTTTKT Mỗi biến thể câu hỏi Toàn câu đánh giá thang đo Likert điểm (1 = hoàn toàn không đồng ý, = không đồng ý, = bình thường, = đồng ý, = hoàn toàn đồng ý) để đo lường mức đánh giá người trả lời biến CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Tổng số phiếu điều tra thực 250 phiếu, có 10 phiếu bị loại không trả lời đầy đủ trả lời không logic Tổng số phiếu hợp lệ sử dụng cho nghiên cứu thức 240 Số doanh nghiệp khảo sát 139 doanh nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Mẫu mô tả về: Lĩnh vực hoạt động Quy mô doanh nghiệp Đối tượng khảo sát Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin công tác kế toán Số lượng người làm công tác kế toán đơn vị 3.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI HTTTKT Với thang đo mức xếp theo tăng dần từ đến 5, từ “hoàn toàn không đồng ý” đến “ hoàn toàn đồng ý”, xem mức 11 độ đánh giá người sử dụng với nhận định hài lòng HTTTKT tương ứng với mức từ “rất kém” đến “ tốt” Ý nghĩa giá trị trung bình (Mean) tương ứng với thang đo Likert xác định sau: từ 1,00 đến 1,80: “rất kém”, từ 1,81 – 2,60: “kém”, từ 2,61- 3,40: “bình thường”, từ 3,41- 4,20: “tốt”, từ 4,215,00: “rất tốt” Trong đó, người sử dụng hài lòng với tốc độ xử lý hệ thống Như vậy, chất lượng hệ thống phần đáp ứng yêu cầu kỳ vọng người sử dụng Sự hài lòng người sử dụng với nhận định nhân tố nhận thức tính hữu ích đạt mức từ “kém” đến “bình thường” Điều thể người sử dụng đánh giá nhận thức nhà quản trị vai trò hay hiệu HTTTKT thấp Hầu hết nhận định nhân tố chất lượng thông tin người sử dụng đánh giá mức “bình thường” cho thấy chất lượng thông tin đảm bảo tiêu chí đánh giá chưa thực đáp ứng hết kỳ vọng người sử dụng Người sử dụng đánh giá chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán mức độ tương đối, chấp nhận chưa thực làm cho người sử dụng hài lòng Với hầu hết nhân tố đánh giá mức bình thường nên hài lòng người sử dụng chưa đánh giá cao với trung bình biến khoảng 2,73 đến 2,88, xem mức “bình thường” Việc xác định tác động nhân tố đến hài lòng mục sau sở để cải thiện hài lòng người sử dụng HTTTKT nhằm nâng cao hiệu HTTTKT 12 3.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo nghiên cứu cao thỏa mãn yêu cầu lớn 0.6 Cụ thể, thang đo có hệ số Cronbach Alpha cao 0.886 chất lượng hệ thống , thang đo có hệ số Cronbach Alpha thấp đạt 0.716 chất lượng đội ngũ làm công tác kế toán Hơn nữa, hệ số tương quan biến tổng cao mức cho phép, ngoại trừ biến IQ5-dễ hiểu, QA4- kinh nghiệm công tác nên bị loại khỏi mô hình trước kiểm định thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 3.3.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA Trước thực phân tích nhân tố khám phá cần xem xét ý nghĩa thống kê kiểm định Bartlett hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) Kết phân tích cho thấy giá trị KMO= 0.836 >0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig= 0.000 0.9) RMSEA= 0.044 (0.5 có ý nghĩa thống kê giá trị p < 5% 0.000, hệ số tương quan thành phần 0.9) RMSEA= 0.049 (0.9) RMSEA= 0.049 (