1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 67. Ôn tập

17 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Bài 17 Ôn tập tiếng Việt 1. Cấu tạo từ tiếng Việt: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy 1. Cấu tạo từ tiếng Việt:  - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.  - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.  - Từ đơn: từ chỉ có 1 tiếng.  - Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.  + Từ ghép : những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.  + Từ láy : những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 2. Nghĩa của từ:  - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.  - Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:  + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.  + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.  - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.  -Từ có thể có một hay nhiều nghĩa:  + Nghĩa gốc : nghĩa xuát hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.  + Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 3.Từ mượn:  - Là những từ chúng ta vay mượn nhiều từ của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.  - Từ mượn tiếng Hán: gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt bộ phận từ mượn quan trọng nhất.→  - Tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Nga… 4. Lỗi dùng từ:  - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ loại và cụm từ: Từ loại Danh từ Động từ Tính từ Số từ Chỉ từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Lượng từ 5. Từ loại và cụm từ:  - Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…  - Động từ: những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.  - Tính từ: những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.  - Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành cấu tạo.→  - Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.  - Cụm tính từ:  - Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật.  -Lượng từ: là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.  - Chỉ từ là những từ dùn để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Học vần : Kiểm tra cũ ao chuôm nhuộm vải cháy đợm Học vần : (Bài 67) a m am Ôn tập Học vần : (Bài 67) a m am a ă â o ô u m Ôn tập e ê i iê yê uô m Học vần : (Bài 67) a m am a ă â o ô u m am ăm âm om ôm ơm um Ôn tập e ê i iê yê uô m em êm im iêm yêm uôm ơm Học vần : (Bài 67) a m am lỡi liềm a ă â o ô u Ôn tập m am ăm âm om ôm ơm um xâu kim e ê i iê yê uô m em êm im iêm yêm uôm ơm nhóm lửa Học vần : (Bài 67) Ôn tập Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Học vần : (Bài 67) Ôn tập Trong vòm chồi non Chùm cam bà giữ đu đa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ phần cháu bà cha trảy vào Đi tìm bạn Đi tìm bạn Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Học vần : (Bài 67) Ôn tập Học vần : (Bài 67) a Ôn tập m am m m a am e em Trong vòm chồi non ă ăm ê êm Chùm cam bà giữ đu đa â â m i im iê iêm o om yê yêm ô ôm uô uôm ơm ơm Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ phần cháu bà cha trảy vào u um lỡi liềm xâu kim nhóm lửa Đi tìm bạn Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 1 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 2 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 3 1) Khái niệm số nguyên: 1) Khái niệm số nguyên: 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên 3) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân hai số nguyên: 3) Quy tắc: Cộng, trừ, nhân hai số nguyên: 4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số 4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: nguyên: 5) Quy tắc dấu ngoặc: 5) Quy tắc dấu ngoặc: 6) Quy tắc chuyển vế: 6) Quy tắc chuyển vế: 7) Bội và ước của một số nguyên 7) Bội và ước của một số nguyên NỘI DUNG ÔN TẬP NỘI DUNG ÔN TẬP Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 4 1) Khái niệm số nguyên: 1) Khái niệm số nguyên: - Tập hợp số nguyên Z bao gồm …………………… ………………………………………… tập hợp số tự nhiên N và tập hợp số nguyên âm Z = { …. ;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…. } - Số đối của số nguyên a là …… -a Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số ……………nguyên âm Nếu a là số nguyên âm thì số đối của a là số …………… nguyên dương Nếu a = 0 thì số đối của a là ….0 - Trên trục số: Nếu điểm a ở bên phải điểm b thì số nguyên a ………… số nguyên b, hay số nguyên b …………… số nguyên a lớn hơn nhỏ hơn I) LÝ THUYẾT I) LÝ THUYẾT Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 5 - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: ………………………………………………………………. |a| 0 với mọi a ≥ -a 0 a |-a| |a| = 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên Là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số - Hai số …………. có giá trị tuyệt đối bằng nhauđối nhau - Nếu a < 0 thì |a| …. 0> - Nếu a > 0 thì |a| …. 0> - Nếu a = 0 thì |a| …. 0 = => So sánh |a| với 0? Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 6 3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên: 3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên: * Cộng hai số nguyên a và b * Trừ hai số nguyên a và b: a - b = a + (-b) a,b cùng dương a,b khác dấu -Tổng của hai số nguyên âm là một số………………… nguyên âm -Tổng của hai số nguyên dương là một số…………………nguyên dương a,b cùng âm a + b = |a| + |b| a + b = - (|a| + |b|) Tính hiệu hai giá trị tuyệt đối, dấu của kết quả là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn -Tổng của 2009 số nguyên âm là một số…………………nguyên âm -Tổng của n số nguyên âm là một số…………………nguyên âm (n N * ) ∈ Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 7 • Nhân hai số nguyên khác dấu: a.b = - (|a|.|b|) • Nhân hai số nguyên cùng dấu: a.b = |a|.|b| 4) Quy tắc nhân hai số nguyên: 4) Quy tắc nhân hai số nguyên: - C¸ch nhËn bi t dÊu cña tÝch: ế (+).(+) ---> (+).(-) ---> (-).(-) ---> (-).(+) ---> (+) (-) (+) (-) Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích ………………… thay đổi Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích ……………… không thay đổi • Tích của số nguyên a với số 0: a.0 = 0 Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 8 + Nếu trong tích có chứa chẵn lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu ……… + Nếu trong tích có chứa lẻ lần thừa số nguyên âm thì tích đó mang dấu ……. dương â m + Lũy thừa bậc …… của một số nguyên âm là một số nguyên dương + Lũy thừa bậc …… của một số nguyên âm là một số nguyên âm chẵn lẻ Vận dụng: Xét dấu của mỗi tích sau: a) (-3).(-1234).34.(-2009) mang dấu “ - ” b) (-1).(-2).(-3)… (-100) mang dấu “ + ” c) (-1) 2 .(-3) 4 .(-100) 100 mang dấu “ + ” d) (-1) 2 .(-3) 4 .(-100) 99 mang dấu “ - ” Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 9 5) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số 5) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: nguyên: a+b = b+a (a+b)+c = a+(b+c) a+0 = 0+a = a a+(-a) = 0 Giao hoán: Kết hợp: Cộng với số 0: Cộng với số đối: Tính chất Phép cộng Phép nhân a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b+a.c Đặng Thị Tú - TH CS Hàn Thuyên 10 Bài 107/ SGK a) Xác định điểm -a, -b trên trục số -a -b b) Xác định điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số a 0 b |-b| |-a| |b| |a| c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với số 0 a < 0; b > 0; -a > 0; -b < 0; |a| > 0; |b| > 0; |-a| > 0; |-b| > 0 II) BÀI Ngày dạy : . Bài 67 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng –m 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết trong truyện kể : Đi tìm bạn II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể : Đi tìm bạn -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: “ Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, …. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : ( 1 phút) +Mục tiêu: +Cách tiến hành :Hỏi: -Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :On tập: ( 15 phút) +Mục tiêu:On các vần đã học +Cách tiến hành : a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng HS nêu HS lên bảng chỉ và đọc vần HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.  Giải lao ( 5 phút) c.Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 10 phút) -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa d.Hướng dẫn viết bảng con : ( 8 phút) -Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình ) - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. -Đọc lại bài ở trên bảng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò ( 1phút) Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động ( 1 phút) 2. Hoạt động 2: Bài mới: ( 15 phút) +Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b. con: xâu kim, lưỡi liềm ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Quan sát tranh. Thảo - Kể chuyện lại được câu chuyện: Đi tìm bạn +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK:  Giải lao ( 5 phút) d.Luyện viết: ( 8 phút) e.Kể chuyện: ( 10 phút) +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:“Đi tìm luận về tranh minh hoạ. HS đọc trơn (c nhân– đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài bạn” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ: ( Theo 4 tranh) + Ý nghĩa :Câu chuyện nói nên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím. 4.Củng cố dặn dò: ( 1 phút) RÚT KINH NGHIỆM PHẦN BỔ SUNG Bài 67: ÔN TậP I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng m - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụnGV: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Đi tìm bạn II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ - HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung bài Cách tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc bài 66 - Viết: cánh buồm, đàn bướm 2HS: Đọc bài - Viết bảng con ( cả lớp) GV: Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2 phút) 2,Ôn tập a-Ôn tập các vần đã học: (12 phút) m a am ă â o ô ơ u b-Đọc từ ứng dụnGV: (7 phút) lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa GV: Giới thiệu trực tiếp HS: Nêu các vần kết thúc bằng m đã học trong tuần GV: Ghi bảng ôn ( bảng phụ) HS: Đọc( cá nhân, đồng thanh) GV: Giới thiệu bảng ôn HS: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu. - Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp) GV: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho HS HS: Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm) GV: Giải nghĩa từ GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con GV: Quan sát, uốn nắn Nghỉ giải lao: c-Viết bảng con: (7 phút) xâu kim, lưỡi liềm 3,Luyện tập a-Luyện đọc bảng, Sgk: (16 phút) Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào. b-Luyện viết vở tập viết: (7 phút) xâu kim lưỡi liềm c-Kể chuyện: Đi tìm bạn (10 phút) *ý nghĩa: Câu chuyện nói lên tình cảm thân HS: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk) GV: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp HS: Viết bài trong vở tập viết GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Kể lần 1 cho HS nghe - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa GV: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Sóc và nhím là đôi bạn thân Tranh 2: Nhưng có 1 ngày gió lạnh từ đâu kéo về Nhím đi biệt tăm Tranh 3: Gặp bạn thỏ, Sóc bèn hỏi Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà - Kể theo từng tranh ( HS khá) - HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa. HS: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em) thiết của Sóc và Nhím mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh sống rất khác nhau. 4,Củng cố – dặn dò: (2 phút) GV: Chốt nội dung bài -> dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2 Bài 68: ÓT - ÁT I.Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh đọc viết được: ót, át, tiếng hót, ca hát - Đọc đúng các câu: “ Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say”. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng bộ ghép chữ, SGK HS: Bộ ghép chữ tiếng việt. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (4 phút) - Đọc: bài 67 SGK - Viết: xâu kim, lưỡi liềm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (2P) 2.Dạy vần: a)Nhận diện vần ot - at (3P) b)Phát âm và đánh vần (12P) ot at hót hát tiếng hót ca hát Nghỉ giải lao c)Viết bảng con (7P) ót át tiếng hót ca hát HS: Đọc bài (2 em) HS: Viết bảng con GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu vần ot – at *Vần ot: GV: Vần ot gồm o - t HS: Phát âm ot - Phân tích cấu tạo - Ghép ot -> ghép hót - Đánh vần – phân tich - đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh GV: Giải thích tranh vẽ HS: Ghép từ tiếng hót - đọc trơn – phân tích * Vần at: HD tương tự GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con GV: Quan sát, uốn nắn d)Đọc từ ứng dụng (7P) bánh ngọt bãi cát trái nhót chẻ lạt Tiết 2 3.Luyện tập: a) Luyện [...]... những đặc tính của bố và mẹ a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới d) Tinh trùng e) Đực và cái Khoa học: Ôn tập: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài tập 3: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? Động vật đẻ trứng 5 Sư tử Chim cánh cụt 6 Động vật 7 Hươu cao cổ 8 Cá vàng đẻ con Động vật đẻ con Động vật đẻ trúng 1 2 4 3 Đây cólàcon vật có 2ăn cỏ đúng hay sai? Đây là con vật làlànhiều đẻ.. .Khoa học: Ôn tập: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài tập 4: Tìm xem mỗi tầm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ …… nào trong câu (1) Đa số loài vật chia thành hai giống Con Đực và cái Tinh trùng (2) đực có cơ quan sinh đực tạo ra ……………….Con cái có Trứng cơ quan sinh dục cái tạo ra………… (3) -Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự (4) Thụ tinh …….………… Hợp tử phân chia nhiều lần và phát... vàng đẻ con Động vật đẻ con Động vật đẻ trúng 1 2 4 3 Đây cólàcon vật có 2ăn cỏ đúng hay sai? Đây là con vật làlànhiều đẻ vùngđúng hay Bắc dùng làm phương tiện đi lại đúng hay Đây loài động con chân đúng hay sai? Đây loài ở vật núi phía sai? sai? CON NGỰA Đây là con gì? ... Học vần : (Bài 67) a m am Ôn tập Học vần : (Bài 67) a m am a ă â o ô u m Ôn tập e ê i iê yê uô m Học vần : (Bài 67) a m am a ă â o ô u m am ăm âm om ôm ơm um Ôn tập e ê i iê yê... yêm uôm ơm Học vần : (Bài 67) a m am lỡi liềm a ă â o ô u Ôn tập m am ăm âm om ôm ơm um xâu kim e ê i iê yê uô m em êm im iêm yêm uôm ơm nhóm lửa Học vần : (Bài 67) Ôn tập Thứ năm ngày tháng... (Bài 67) Ôn tập Trong vòm chồi non Chùm cam bà giữ đu đa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ phần cháu bà cha trảy vào Đi tìm bạn Đi tìm bạn Thứ năm ngày tháng 12 năm 2010 Học vần : (Bài 67) Ôn tập

Ngày đăng: 27/09/2017, 15:50

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN