1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 75. Ôn tập

6 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 243 KB

Nội dung

Bài 75. Ôn tập tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

Bài 17 Ôn tập tiếng Việt 1. Cấu tạo từ tiếng Việt: Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy 1. Cấu tạo từ tiếng Việt:  - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.  - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.  - Từ đơn: từ chỉ có 1 tiếng.  - Từ phức: từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.  + Từ ghép : những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.  + Từ láy : những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 2. Nghĩa của từ:  - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.  - Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau:  + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.  + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.  - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.  -Từ có thể có một hay nhiều nghĩa:  + Nghĩa gốc : nghĩa xuát hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.  + Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 3.Từ mượn:  - Là những từ chúng ta vay mượn nhiều từ của nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm… mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.  - Từ mượn tiếng Hán: gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt bộ phận từ mượn quan trọng nhất.→  - Tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Anh, tiếng Nga… 4. Lỗi dùng từ:  - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa. 5. Từ loại và cụm từ: Từ loại Danh từ Động từ Tính từ Số từ Chỉ từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ Lượng từ 5. Từ loại và cụm từ:  - Danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…  - Động từ: những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.  - Tính từ: những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.  - Cụm danh từ: là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành cấu tạo.→  - Cụm động từ: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.  - Cụm tính từ:  - Số từ: là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật.  -Lượng từ: là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.  - Chỉ từ là những từ dùn để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập a t at a ă â o ô u t at ăt â t ot ôt t ut t t e et ê ê t i it iê iê t uô uôt ơt Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Đọc: chót vót bát ngát Việt Nam Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Viết: bỏt chút ngỏt vút Vit Nam Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Đọc: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ đI nằm Thứ t ngày 27tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Kể chuyện: Chuột nhà Chuột đồng PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Loan Năm học 2007 - 2008 Tiết 55: Ôn tập chương III A- Những vấn đề lý thuyết cơ bản: I- Góc và đường tròn. II- Liên hệ giữa cung và dây cung. III- Cung chứa góc - Tứ giác nội tiếp. IV- Độ dài đường tròn - cung tròn. Diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN Bài 1 Hãy nêu tên mỗi loại góc dưới đây và viết liên hệ giữa s o góc và số đo cung bị chắn: O C B A x o B A I D C O B A I D C O B A H1 H2 H3 H4 AOC l BAx l góc ở tâm AOC = ABC l ABC = sđ AB góc nội tiếp sđ AC 2 1 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung BAx = sđ AB 2 1 AIB l AIB = CID l CID = góc có đỉnh bên trong đường tròn (sđ AB + sđ CD) 2 1 góc có đỉnh bên ngoài đường tròn (sđ AB - sđ CD) 2 1 Bµi 2 §iÒn vµo chç trèng: a. BiÕt sè ®o AmB = 80 0 th×: AOB = BAx = ACB = ADB = ABD = AMB = AKB = 80 0 40 0 40 0 40 0 90 0 60 0 20 0 b. BiÕt sè ®o AmB = 80 0 vµ DBC = 20 0 th×: x m O M K D C B A Sè ®o gãc BAC lµ: A. 60 0 B. 50 0 C. 40 0 D. 30 0 30 ° x O D C B A Bµi 3 Bµi 4 §iÒn dÊu > ; < ; = vµo chç trèng: II- Liªn hÖ gi÷a cung vµ d©y: D C B A O ABCD lµ h×nh thang c©n (AB//CD) néi tiÕp (O) = … BD AC < … AB CD = … AD BC < … AB CD N M O D C B A Bài 5 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mệnh đề sai: A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì chia cung căng dây ấy thành 2 phần bằng nhau. B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại. C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy. D. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. O D C B A A B C O C D A B O D F E M O D C B A AC = AD CM = MD AB CD không đổi là III. Cung cha gúc - T giỏc ni tip: Bài 6: a, Điền vào chỗ trống: Tập hợp các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB. - Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA (cung AmB nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax) b, Các bước dựng cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB = a (a cho trước) ? - Vẽ trung trực d của AB. - Vẽ tia Ax tạo với AB góc - Vẽ Ay vuông góc Ax cắt d tại O. B A d Cung AmB là cung cần dựng. O y m x Bài 7 Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng: A. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180 0 thì tứ giác đó nội tiếp. B. Tứ giác có bốn đỉnh cách đều 1 điểm O cho trước thì nội tiếp. C. Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn oạn thẳng chứa 2 đỉnh còn lại dưới một góc thì nội tiếp. D. Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì nội tiếp. E.Tứ giác có 1 góc bằng góc ngoài của đ nh đối diện thì nội tiếp. A B C D A B C D Bµi 8: H1: Sè tø gi¸c néi tiÕp ®­îc trong ®­êng trßn lµ: A. 4 C. 6 B. 5 D. 8 H2: Gi¶i thÝch tø gi¸c ABNP néi tiÕp trong ®­êng trßn v×: C1: C2: C3: C4: Tø gi¸c ABNP lµ h×nh thang c©n AM = BM = NM = PM(= ) 2 a APB = ANB = 90 0 PAB + PNB = 60 0 + 120 0 =180 0 H1 C H F E D C B A P N M A B C [...]... 2 2 =3,14.1,5 - 3,14 1 = 3,93 (cm ) H2: S = Sq(OCD) Sq(OAB) - 0,7 = 0,87 (cm2) = 1,57 ABC , A = 900 (AC > AB) M AC (O) đường kính MC GT BM (O) ={D} , AD (O) = {E} BC (O) ={H} , H A B H m B- Bài tập : A M O a, ABCD là tứ giác nội tiếp D E KL b, CA là phân giác của BCE c, AB, MH, CD đồng quy.Bài làm Câu d, Biết CM = a , C = 300 Tính SqMmH (với MmH là cung nhỏ) b: a: Tứ e, M là, tâm đường tròn I. PHẦN LƯỢNG GIÁC Câu 1 : Giải phương trình lượng giác sau a) sin 2x – 2 cos x = 0 b) 2 cos 2 2x + 3 sin 2 x = 2 c) √3 cosx + sinx = - 2 Câu 2 : Giải pt lượng giác sau : a) cos 3x + sin 3x = 1 b) 3 tan x + √3 cot x – 3 - √3 = 0 c) 4 cos 2 x + 3 sinx cosx – sin 2 x = 3 Câu 3 : Giải pt lượng giác sau a) 2 cos x – sin x = 2 b) 3sinx – cos2x + 2 = 0 c) 2 sin x – sin x cos x – cos 2 x = 2 Câu 4 : Giải pt lượng giác sau a) sin 5x + cos 5x = - 1 b) 4 sin 2 x – 4 sin x cos x + 3 cos 2 x = 1 c) 3 cos 2 x – 2 sin x + 2 = 0 Câu 5 : Giải pt lượng giác sau a) 5 sin 2 x + 3 cos x + 3 = 0 b) cos x + √3 sin x = √2 c) cos 2 x + 2 sin x cos x + 5 sin 2 x = 2 Câu 6 : Giải pt lượng giác sau a) 8 cos x + 15 sin x = 17 b) cos 2x – 3 cos x = 4 c) sin 2 x – sin 2 x = 3cos 2 x Câu 7 : Giải pt lượng giác sau a) sin x + √3 cos x = 1 b) cos 2x – 3 sin x = 2 c) 6 sin 2 x -  sin 2x – cos 2 x = 2 Câu 8 : Giải pt lượng giác sau a) cos 2 x – sin x + 1 = 0 b) sin 2 x + √3 cos x = - 2 c) 3 cos 2 x – sin 2 x – 2 sin x cos x = 2 Câu 9 : Giải pt lượng giác sau a) tan (x +  ) = √3 b)  + 3 tan x – 5 = 0 c) √3 cos 2 x + (√5 – sin x) cos x = 0 Câu 10 : Giải pt lượng giác sau a) sin 2x + sin 2 x =  b) 1 + cos 2x + cos 4x = 0 c) 4 sin 2 x – 5 sin x cos x + cos 2 x = 0 II. PHẦN SÁC XUẤT Câu 1 : Gieo 1 đồng tiền, sau đó gieo 1 con xúc sắc a) Xây dựng không gian mẫu b) Xác đònh các biến cố sau A “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp (con xúc sắc suất hiện mặt chấm chẵn”. B “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa, con xúc sắc xuất ihện mặt chấm lẻ”. C “Mặt 6 chấm xuất hiện” c) Tính P (A), P (B), P (C) Câu 2 : Trong kỳ kiểm tra chất lượng ở 2 khối lớp, mỗi khối có 25% học sinh trượt toán, 15% trượt lý, 10% trượt lẫn toán và lý. Từ mỗi khối chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tính xác suất sao cho a) Hai học sinh đó trượt toán 3 2 π 3 1 cos 2 x 1 2 b) Hai học sinh đó đều bò trượt một môn nào đó c) Hai học sinh đó không bò trượt môn nào d) Có ít nhất 1 trong 2 học sinh bò trượt ít nhất 1 môn Câu 3 : Một hộp chứa 15 thẻ được đánh số từ 1 → 15 rút lần lượt 2 thẻ a) Tính xác suất để 2 thẻ lấy ra là 2 thẻ chẵn. b) Tính xác suất để 2 thẻ lấy ra có tổng số ghi trên 2 thẻ chia hết cho 3. Câu 4 : Từ 1 hộp chứa 5 bi trắng, 3 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi a) Tính xác suất 2 bi lấy ra màu trắng b) Tính xác suất 2 bi lấy ra cùng màu đỏ c) Tính xác suất 2 bi lấy ra cùng màu d) Tính xác suất 2 bi lấy ra khác màu Câu 5 : a) Một gia đình gồm 2 người già, 3 thanh niên, 4 cô gái và 1 đứa trẻ vào quán ăn cơm i) Tính xác suất để đứa trẻ ngồi giữ 2 cụ già. ii) Tính xác suất để đứa trẻ ngồi giữa 2 cô gái và 2 cụ già ngồi cạnh nhau. b) Lớp 11 8 có 15 đoàn viên nam, 10 đoàn viên nữ, lớp 11 12 có 13đ/v nam, 14 đ/v nữ. GV muốn lập 1 đội văn nghệ từ đoàn viên của 2 lớp này gồm 4 đ/v lớp 11 8 và 4đ/v lớp 11 12 . Tính xác suất để đội VN có 2 diễn viên nam. b) Người thợ chụp hình chụp 5 học sinh nam, 3 học sinh nữ và 1 người thầy xếp theo hàng ngang i) Tính xác suất để xếp người thầy ngồi giữa 1 học sinh nam và 1 học sinh nư õ. ii) Tính xác suất 5 học sinh nam ngồi gần. Câu 6 : a) Gieo 2 con xúc sắc cân đối và đồng chất i) Xác đònh không gian mẫu ii) Tính xác suất để tổng số chấm lớn hơn hoặc bằng 8 iii) Tính xác suất để mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần. b) Tìm hạng tử không chứa x trong khai triển (2x -  ) 8 Câu 7 : a) Viết số hạng thứ 5 trong khai triển ( x +  ) 10 b) Gieo 1 con xúc sắc cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. i) Xác đònh không gian mẫu ii) Tính xác suất để tổng số chấm 2 lần gieo lớn hơn 8. iii) Tính xác suất để ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Câu 8 : a) Xác đònh số hạng đầu và công sai của cấp số cộng, biết : a 5 = 19, a 9 = 35 1 x 2 2 x b) Cho dãy số :  ; 1 ;  ;  (a n ) Dãy số (a n ) có phải là CSN không ? Nếu phải tính a 1 , q. Câu 9 : a) Xác đònh CSC biết : a 7 – a 3 = 8 , a 2 . a 7 = 75 b) Cho CSN có a 5 = 96 , a 6 = 192. Tính a 1 , d Câu 10 : a) Xác đònh CSN biết a 3 + a 5 = 14 , a 12 = Ngày dạy : Bài 75 : ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết được chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74 2.Kĩ năng : Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 3.Thái độ : Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.Tranh minh hoạ phần truyện kể -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt, lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt -Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ”. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động củ a HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành :Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :Ôn tập: +Mục tiêu:Ôn các chữ vàvần đã học +Cách tiến hành : -Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK -GV đọc vần -Nhận xét 14 vần có gì giống nhau HS nêu HS viết vào vở bài tập Viết theo dãy Tìm và đọc tiếng có vần -Trong 14 vần, vầ n nào có âm đôi  Giải lao c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết từ lên bảng -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: chót vót bát ngát Việt Nam (Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát: rất rộng) -Đọc lại toàn bài 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng. vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Đọc (c nhân 10 em – đth) Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ.Tìm tiếng có vần vừa ôn .HS đọc trơn (c nh– đ th) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết -Kể chuyện lại được câu chuyện: “ Chuột nhà và chuột đồng “ +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 b.Đọc câu ứng dụng: “Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?” ( Là cái gì?) c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: -GV viết mẫu -Theo dõi HS viết e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện: “Chuột nhà và chuột đồng” HS đọc tên câu chuyện Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ ( Theo nội dung 4 tranh) + Ý nghĩa :Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. 4.Củng cố dặn dò: RÚT KINH NGHIỆM PHẦN BỔ SUNG Bài 75: ÔN TậP I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t - Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụnGV: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng ôn, SGK, Bộ ghép chữ - HS: Bộ ghép chữ. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung bài Cách tiến hành A.KTBC: 4P - Đọc bài 74 - Viết: chuột nhắt, lướt ván B.Bài mới: 31P 1,Giới thiệu bài: HS: Đọc bài (1 em) - Viết bảng con ( cả lớp) GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu trực tiếp HS: Nêu các vần kết thúc bằng t đã học trong 2,Ôn tập a-Ôn tập các vần đã học: t a at ă ăt â o e et ê êt ươ ươt b-Đọc từ ứng dụnGV: chót vót bát ngát Việt Nam tuần GV: Ghi bảng ôn ( bảng phụ) HS: Đọc( cá nhân, đồng thanh) GV: Đưa bảng ôn đã chuẩn bị HS: Lần lượt lập các vần dựa vào mẫu.Đọc vần vừa lập được( nối tiếp, nhóm, cả lớp) GV: Lắng nghe, sửa lỗi phát âm cho HS HS: Đọc từ ứng dụng (cá nhân – nhóm) GV: Giải nghĩa từ GV: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) HS: Viết bảng con GV: Quan sát, uốn nắn HS: Đọc bài trên bảng , quan sát T3 (Sgk) Nghỉ giải lao: c-Viết bảng con: chót vót bát ngát Tiết 2 3,Luyện tập 32P a-Luyện đọc bảng, Sgk: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. b-Luyện viết vở tập viết: chót vót bát ngát c-Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng GV: Nhận xét tranh, giải thích câu ứng dụng HS: Đọc câu ứng dụng, đọc bài SGK theo nhóm cá nhân – cả lớp HS: Viết bài trong vở tập viết GV: Quan sát, uốn nắn. GV: Kể lần 1 cho HS nghe - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa GV: HD học sinh kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê thăm chuột đồng Tranh 2: Tối đầu tiên đi kiểm ăn, chuột nhà phân cônGV: Em chạy vào nhà khuân thức ăn ra, còn bác thì khuân về hang Tranh 3: Lần này chúng mò đến kho thực phảm chúng đành phải rút về hang Tranh 4: sáng hôm sau, chuột đồng thu xếp hành lý, vội chia tay chuột nhà. Nó nói: Thôi, thà về nhà cũ - Kể theo từng tranh ( HS khá) *ý nghĩa: Biết yêu quí những gì do chính tay mình làm ra. 4,Củng cố – dặn dò: 2P - HS khác nhắc lại lời kể của bạn, của cô H+GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý nghĩa. HS: Nhắc lại ý nghĩa( 1 em) GV: Chốt nội dung bài. - Dặn học sinh đọc bài và kể lại câu chuyện ở buổi 2 Bài 76: oc – ac I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc viết đúnGV: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Đọc đúng từ và câu ứng dụnGV: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than”. - Phát triển theo chủ đề: “Chơi cầu trượt” II.Đồ dùng dạy – học: GV: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ. HS: SGK, bộ ghép chữ III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: 3P - Đọc: bài 75 (SGK) - Viết: chót vót, bát ngát B.Bài mới: 32P 1.Giới thiệu bài: HS: Đọc bài trong Sgk (2H) GV: Nhận xét, đánh giá HS: Cả lớp viết bảng con GV: Giới thiệu vần oc – ac *Vần oc: 2.Dạy vần: a) Nhận diện vần oc - ac b) Phát âm và đánh vần oc ac sóc bác con sóc bác sĩ Nghỉ giải lao c) Viết bảng con oc, ac, con sóc, bác sĩ d) Đọc từ ứng dụng hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc Tiết 2: 3,Luyện tập 33P a) Luyện đọc bảng – Sgk “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than”. GV: Vần oc gồm o – c HS: Đánh vần oc , ghép oc, đánh vần phân tích đọc trơn HS: Ghép sóc, đánh vần, phân tích đọc trơn GV: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ con sóc HS: Đọc trơn ... Học vần Bài 75: Ôn tập Đọc: chót vót bát ngát Việt Nam Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Viết: bỏt chút ngỏt vút Vit Nam Thứ ngày tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Đọc:... Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ đI nằm Thứ t ngày 27tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 75: Ôn tập Kể chuyện: Chuột nhà Chuột đồng

Ngày đăng: 27/09/2017, 15:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN