Bài 30: Kể chuyện Âm nhạc

32 321 0
Bài 30: Kể chuyện Âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 30: Kể chuyện Âm nhạc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Thöù tö, ngaøy 28 thaùng 4 naêm 2010 Chàng Oóc phê biết đánh loại đàn gì? Tiếng đàn của Chàng Oóc phê được diễn tả như thế nào? Vì sao Chàng Oóc phê có thể cảm hóa được Lão lái đò và Diêm Vương? Vì sao Lão lái đò lại không cho Chàng Oóc phê cùng chết với vợ? Âm nhạc luôn tác động đến đời sống tình cảm của con người, âm nhạc mang đến cho con người niềm vui và hạnh phúc. Vì vậy âm nhạc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. GV : NguyÔn Kh¸nh Thµnh Trường TiÓu häc S¬n B×nh Hãy gọi tên nốt hình nốt nhạc sau: Hi Lạp santorini OLIMPIA Thần Athena Thần mặt trời Thần rượu vang ĐÀN LIA Chàng Oóc- phê Ơ- ri –xơ ( Vợ Oóc - phê) Lão lái đò Ca- rông ThầnDiêm A- pôvương - lông Thứ năm ngày tháng năm 2011 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc - phê đàn Lia Nghe nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia - Tiếng đàn chàng Oóc – phê hay nào? Tiếng đàn chàng hay đến nỗi: Suối ngừng chảy, ngừng rơi, chim ngừng hót, người dừng tay làm việc để lắng nghe âm tuyệt vời - Chàng Oóc – phê làm để cảm hoá lão lái đò ? - Chàng cất tiếng hát chơi đàn cho lão nghe nên cảm hoá lão - Sau nghe tiếng đàn chàng Oóc – phê, tâm trạng Diêm vương ông làm gì? - Diêm vương xúc động đồng ý cho vợ anh sống lại - Vì lão lái đò không muốn chàng Oóc – phê chết với vợ? - Vì lão muốn tài âm nhạc chàng phải đem đến niềm vui, hạnh phúc cho người Một điệu Dặm có nguồn gốc xuất xứ từ Đức Thọ? Làn điệu Dặm Đức Sơn Có từ Bài hát : Những bút chì màu - Nhạc lời: Ngọc Ánh Thứ năm ngày tháng năm 2011 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc - phê đàn Lia Nghe nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia Nghe nhạc: Chào tạm biệt em ! Chúc em học tốt Ôn Tập 2 Bài Hát: -Màu Xanh Quê Hương - Em Vẫn Nhớ Trường Xưa Kể Chuyện Âm Nhạc I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của 2 bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời bài hát. - Giới thiệu về nhạc sĩ Bét-tô-ven. II/Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1:. Ôn tập bài hát: Màu Xanh Quê Hương. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân Tộc nào?Lời của bài hát do nhạc sĩ nào viết? - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Màu Xanh Quê Hương. + Dân ca Khơ Me - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Em Vẫn Nhớ Trường Xưa. - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào viết? + Nhạc Sĩ: Nam Anh - HS nhận xét -HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS n hận xét. - HS chú ý. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát * Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc “Khúc Nhạc Dưới Trăng”. - Giáo viên giới thiệu câu chuyệnnhạc sĩ Bét-tô-ven và hoàn cảnh ra đời bản sônát Anh Trăng. - Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên đặt một số câu hỏi liên quan đến bài. - Cho học sinh chia nhóm tập kể lại câu chuyện. - HS trả lời. + Bài :Em Vẫn Nhớ Trường Xưa + Nhạc Sĩ: Thanh Sơn - HS nhận xét - HS Theo dõi. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát Em Vẫn Nhớ Trường Xưa một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS kể lại - HS nhận xét - HS thực hiện. Âm nhạc : tuần 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Hình ảnh nhạc sĩ Mô -da BẢN ĐỒ NƯỚC ÁO Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Vài nét về Mozart(Mô-da) Mô-da là nhạc sĩ người nước Áo. Mô- da là một thần đồng âm nhạc thế giới. Nhạc sĩ này đã biết chơi đàn vĩ cầm và dương cầm khi mới lên 3 tuổi, Ông bắt đầu viết ra các bản "nhạc khúc nhịp ba" (minuets) vào tuổi lên 6, Soạn bản "giao hưởng" (symphony) đầu tiên khi chưa đầy 9 tuổi, sáng tác "diễn ca khúc" (oratorio) khi 11 tuổi và "nhạc kịch" (opera) lúc mới 12. Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Một hôm, Nhạc trưởng Lê-ô-pôn gọi con trai đến và nói: - Vôn-phơ-găng, con mang bản nhạc này đến nhà ông chủ rạp hát thành phố và nói rằng đây là quà tặng của bố nhân dịp kỉ niệm ngày sinh con gái ông ta. Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Chú bé Vôn-phơ-găng nhanh nhẹn ra khỏi cửa và co cẳng chạy. Đến một chiếc cầu chú dừng lại, đứng tựa vào thành cầu ngắm nhìn dòng sông đang cuồn cuộn chảy. Gió thổi mạnh làm bản nhạc trên tay chú bất chợt rơi xuống dòng sông mất hút. Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Lo sợ, chú bé định quay về thú thật với bố. Nhưng sau một phút suy nghĩ, chú đi đến nhà một người bạn ở gần rạp hát…Trong vòng mười phút, chú đã viết xong một bản nhạc khác do chú nghĩ ra và đem tặng ông chủ rạp hát. Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Hôm sau, nhạc Trưởng Lê-ô-pôn đến chơi nhà ông chủ rạp hát. Trước đông đủ quan khách, ông này tươi cười nói với nhạc trưởng: - Bản nhạc của bác hay tuyệt. Bác có muốn nghe lại bằng đàn Pi-a-nô không? Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Lê-ô-pôn khiêm tốn cảm ơn… vừa lúc đó, người con gái ông chủ rạp hát dạo những nốt nhạc đầu tiên. Ông Lê- ô-pôn sửng sốt kêu lên: - Ồ, đâu phải nhạc của tôi! Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Chủ nhà vui vẻ nói: Không sao, không sao! Bác có thấy đúng là một bản nhạc hay tuyệt không đã? Tôi rất hài lòng và cảm động khi nhận món quà tặng này của bác. Tiếng đàn vừa dứt, mọi người vỗ tay và xuýt xoa khen hay. Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Về nhà - Nhạc Trưởng Lê-ô-pôn nghiêm nghị hỏi con: - Vôn-phơ-găng, sao có chuyện lạ vây? Chú bé bẽn lẽn thưa thật với bố những gì đã xảy ra. Người bố ôm hôn con và nói: - Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. Lời tiên đoán của ông Lê-ô-pôn không sai. Sau này, chú bé Vô-phơ-găng trở thành nhạc sĩ Mô-da - một thiên tài âm nhạc của thế giới. Lúc xảy ra câu chuyện, Mô-da vừa tròn 6 tuổi. Thật là một thần đồng Âm nhạc. [...].. .Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Kể chuyện theo tranh Tranh 1 Tranh 2 Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Tranh 3 Tranh 4 Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Tranh 5 Tranh 6 Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Tranh 7 Âm nhạc : Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc. .. chuyện âm nhạc: Mô - da - thần đồng âm nhạc Trả lời câu hỏi Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? Nhạc sĩ Mô-da là người nước Áo Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông Mô-da đến nhà bạn gần rạp hát viết Tuần 16 -Kể chuyện âm nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC -Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi 1 2 3 4 Câu 1: Chuyện gì đã xảy ra ở vùng biển Bắc Cực? Câu 2: Tàu phá băng và mọi người đã làm việc như thế nào? Câu 3: Đàn cá Heo lúc đó như thế nào? Câu 4: Điều gì đã khiến đàn cá Heo bơi theo con tàu ra biển? Thảo luận nhóm: Tìm hiểu thêm về loài cá Heo: 7 NỐT NHẠC CƠ BẢN ĐÔ RÊ MI PHA SON LA SI Trò chơi: KHUÔNG NHẠC BÀN TAY Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Mi Rê Đô Si La Son Pha Trò chơi: KHUÔNG NHẠC BÀN TAY Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Mi Rê La Son Đô Si Pha Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Trò chơi : 7 ANH EM Luật chơi Củng cố bài: Câu 1: Điều gì đã khiến đàn cá Heo bơi theo con tàu ra biển ? Câu 2: Em hãy nhắc lại tên 7 nốt nhạc đã học ? Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Hướng dẫn về nhà: - Tìm hiểu thêm về loài cá heo. - Ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên “Khuông nhạc bàn tay”. - Chuẩn bị bài: Ôn 3 bài hát: • Lớp chúng ta đoàn kết. • Con chim non. • Ngày mùa vui. Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi ... lời: Ngọc Ánh Thứ năm ngày tháng năm 2011 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc - phê đàn Lia Nghe nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia Nghe nhạc: ... vương ThầnDiêm A- pôvương - lông Thứ năm ngày tháng năm 2011 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc - phê đàn Lia Nghe nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê đàn Lia - Tiếng đàn chàng Oóc – phê hay... Vì lão muốn tài âm nhạc chàng phải đem đến niềm vui, hạnh phúc cho người 2 Một điệu Dặm có nguồn gốc xuất xứ từ Đức Thọ? Làn điệu Dặm Đức Sơn Có từ Bài hát : Những bút chì màu - Nhạc lời: Ngọc

Ngày đăng: 27/09/2017, 11:38

Hình ảnh liên quan

Hãy gọi tên nốt và hình nốt nhạc sau: - Bài 30: Kể chuyện Âm nhạc

y.

gọi tên nốt và hình nốt nhạc sau: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan