Bài 12. Sen hồng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Bài 55 : TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI I / MỤC TIÊU : Hiểu được các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng. II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : Chuẩn bị bộ thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 2 / Học sinh : Ôn lại kiến thức quang phổ ánh sáng trắng và về sóng điện từ. III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Tia hồng ngoại HS : Tia tử ngoại HS : Không thấy được. GV : Cái gì trong remode giúp nó có thể điều khiển các thiết bị từ xa ? GV : Cái gì trong ánh nắng mặt trời ban mai giúp chữa bệnh còi xương em bé ? GV : Những bức xạ này có nhìn thấy bằng mắt thường được không ? HS : Ngoài khoảng 0,38 m ; 0,76 m Hoạt động 2 : HS : Nêu định nghĩa. HS : Lò than, lò điện, đèn điện dây tóc. HS : Vật nóng dưới 500 0 C HS : Tác dụng nhiệt HS : Tác dụng lên một số loại kính ảnh Hoạt động 3 : HS : Nêu định nghĩa. HS : Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. HS : Vật nóng trên 3000 0 C HS : Kích thích sự phát quang HS : Bị thủy tinh và nước hấp thụ HS : Có một số tác dụng sinh lý. HS : Gây ra hiện tượng quang điện. GV : Hãy dự đoán bước sóng của hai bức xạ này nằm trong khoảng nào ? GV : Tia hồng ngoại là gì ? GV : Nêu những nguồn phát tia hồng ngoại GV : Điều kiện để có tia hồng ngoại ? GV : Tia hồng ngoại dùng để xấy khô, sưởi ấm, tia hồng ngoại có tính chất gì ? GV : Tia hồng ngoại dùng trong ống nhòm ban đêm hoặc chụp ảnh bề mặt của Trái Đất, tia hồng ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại là gì ? GV : Nêu những nguồn phát tia tử ngoại ? GV : Điều kiện để có tia tử ngoại ? GV : Tia tử ngoại làm bột huỳnh quang phát quang, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại o truyền đi xa trong thủy tinh và nước, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại làm da rám nắng, làm hại mắt, tia tử ngoại có tính chất gì ? GV : Tia tử ngoại dùng trong thí nghiệm Hertz, tia tử ngoại có tính chất gì ? IV / NỘI DUNG : 1. Các bức xạ không nhìn thấy. Ở ngoài miền ánh sáng nhìn thấy (có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm) còn có những loại ánh sáng (bức xạ) nào đó, không nhìn thấy được, nhưng cũng có tác dụng nhiệt giống như các bức xạ nhìn thấy. 2. Tia hồng ngoại Bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến điện được gọi là tia hồng ngoại. a) Nguồn phát tia hồng ngoại Mọi vật, ở nhiệt độ thấp, lò than, lò điện, đèn điện dây tóc… b) Tính chất - Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. - Tia hồng ngoại có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh. - Tia hồng ngoại còn có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn. c) Ứng dụng tia hồng ngoại Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, ống nhòm nhìn ban đêm, chụp ảnh bề mặt của Trái đất từ vệ tinh; Tia hồng ngoại dùng trong cái điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết bị nghe nhìn… 3. Tia tử ngoại Bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím được gọi là tia tử ngoại. a) Nguồn phát tia tử ngoại Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 o C) đều phát tia tử ngoại. Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện. b) Tính chất - Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hóa không khí; - Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có thể gây ra một số phản ứng quang hóa; - Bị thủy tinh, nước… hấp thụ rất mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 µm đến 0,4µm truyền qua được thạch anh; - Có một số tác dụng sinh lí. - Có thể gây ra hiện tượng quang điện c) Ứng dụng tia tử ngoại. Tia tử ngoại thường được dùng để khử trùng nước, chữa bệnh (như bệnh còi xương), để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại… V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3. Xem bài 56 Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc 1\ Kiểm tra dụng cụ: 2\ Khởi động giọng ô ô ố Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Em tìm số câu ca dao nói hoa sen? Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Nghe nhạc Em cảm nhận giai điệu hát? Đọc lời ca Em yêu đóa sen hồng Đồng Tháp Mười mênh mông Sen ơi! Sen đẹp sống bên bùn sen ngát hương Mặc trời chớp giông mưa nguồn sen tươi hồng duyên dáng quê hương Điểm tô non nước anh hùng mến yêu sen Đồng Tháp Mười Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Tập hát câu Câu Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Tập biểu diễn Nhận xét Dặn dò GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là không kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến. 2. Kĩ năng Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải các bài tập về tia hồng ngoại và tia tử ngoại. 3. Thái độ - Rèn cho hs phong cách làm việc khoa học độc lập nghiên cứu, tác phong nhanh nhẹn, có tinh thần hợp tác trong học tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Làm Thí nghiệm hình 27.1 Sgk. - Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh - Kiến thức về giao thoa sóng. Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện - Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định. III- THIẾT KẾ BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: “ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài giảng mới” GV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: So sánh quang phổ liên tục với quang phổ vạch phát xạ. Câu 2: Quang phổ hấp thụ là gì? Trình bày cách tọa ra quang phổ hấp thụ. Đặc điểm của quang phổ hấp thụ là gì? HS: Lên bảng trình bày. GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm. HS: Lắng nghe và ghi nhận. GV: Đặt vấn đề vào bài giảngmới. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 2. Bài giảng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 2: “ Nghiên cứu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại” GV: Treo hình vẽ mô tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại. Yêu cầu hs chỉ ra các dụng cụ thí nghiêm và tác dụng của chúng. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi của gv. GV: Như vậy qua thí nghiệm ta thấy, ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy vẫn còn những bức xạ mà bằng mắt không nhìn thấy được, muốn nhìn thấy GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 được các bức xạ đó ta phải nhờ mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang. Các bức xạ nằm ngoài vùng ánh sáng đỏ gọi là bức xạ( hay tia) hồng ngoại. Các bức xạ nằm ngoài vùng ánh sáng tím gọi là bức xạ( hay tia) tử ngoại. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Tia cực tím có phải là tia tử ngoại không? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Nhận xét và khái quát hóa vấn đề. HS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức. GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp sang phần II. HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề nghiên cứu. Hoạt động 3: “ Nghiên cứu bản chất và tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại” GV: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại được thu từ ánh sáng vào? và phát hiện bằng mấy loại dụng cụ thí nghiệm? HS: Quan sát thí nghiệm và kết hợp nghiên cứu sgk để trả lời câu hỏi của gv. GV: Nhận xét và sửa sai nếu có. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV:Chúng có những tính chất gì chung? HS: Tại chỗ trả lời. GV: Dùng phương pháp giao thoa: + “miền hồng ngoại”: từ 760nm → vài milimét. + “miền tử ngoại”: từ 380nm → vài nanomét. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: “ Nghiên cứu tia hồng ngoại” GV: Y/c HS đọc Sgk và cho biết cách tạo tia hồng ngoại. HS: Hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi của gv. GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề sau: “Vật có nhiệt độ càng thấp thì phát càng ít tia có λ ngắn, chỉ phát các tia có λ dài. - Người có nhiệt độ 37 o C (310K) cũng là nguồn phát ra tia hồng ngoại (chủ yếu là các tia có λ = 9 µ m trở lên)” HS: Lắng nghe và ghi nhớ. I- PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI * Thí nghiệm: +) Dụng cụ thí nghiệm: ( Bố trí như hình vẽ) * Tiến hành thí nghiệm - Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện: + Vùng từ Đ → T: kim điện kế bị lệch. + Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch. + Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch. + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang → ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím → phát sáng rất mạnh. - Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được. - Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại. - Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại. II- BẢN CHẤT VÀ ứ KIỂM TRA BÀI CŨ: * TiÕt tríc c¸c em ®· ®îc häc bµi h¸t g× ? - Em h·y tr×nh bµy bµi h¸t ®ã : ! " #$%! ứ Sen Hång &'()*+, Nghe h¸t mÉu -./01234 * §äc lêi ca "56 Em yªu ®ãa sen hång gi÷a §ång Th¸p Mêi mªnh m«ng. Sen ¬i, sen ®Ñp l¾m sèng bªn bïn sen vÉn ng¸t h¬ng. MÆc trêi chíp gi«ng ma nguån sen vÉn t¬i hång duyªn d¸ng quª h¬ng. §iÓm t« non níc anh hïng mÕn yªu sao sen §ång Th¸p Mêi. "'78 /9 :::::::: :::::::: ::::: ::: :::::: :: [...]... theo 2 cách vừa học : * Dặn dò : - Chúng ta vừa được học bài hát gì ? - Ai là tác giả của bài hát ? - Về nhà các em Hát lại bài hát và gõ đệm theo 2 cách Trò chơi : phân biệt âm thanh cao- thấp,dài- ngắn Học sinh : Dùng bn tay th hin ý kin ca mình v di -ngn, cao - thp ca âm thanh : m cao: nâng tay phi lên qua u m thp: h tay phi xung ngang ngc m ngn: khong cách ca hai tay gn nhau m di: khong cách...* Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca Em yêu đóa sen hồng giữa Đồng Tháp Mười mênh mông x x x x x x x x x x x Sen ơi, sen đẹp lắm sống bên bùn sen vẫn ngát hương x x x x x x x x x x x x Mặc trời chớp giông mưa nguồn sen vẫn tươi hồng x x x x x x x x x x duyên dáng quê hương x x x x Điểm tô non nước anh hùng mến yêu sao sen Đồng Tháp x Mười x x x x x x x x x x x x * Các nhóm, cá nhân lên biểu diễn hátTIẾT 45 – BÀI 27 TIA HỒNG NGOẠI – TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI TIA TỬ NGOẠI VẬT LÍ 12 – BAN CƠ BẢN Giáo viên: Phạm Thùy Dương Duongthuy.db@gmail.com Điện thoại: 0985127251 Trường THPT Tuần Giáo Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên Tháng 1/2015 Cảm giác thế nào khi ngồi cạnh bếp lửa? ÁNH SÁNG THẤY ĐƯỢC TIẾT 45 – BÀI 27 TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Làm thế nào để xác định có hay không sự tồn tại của các bức xạ không nhìn thấy? Có thể dựa vào tác dụng nhiệt không? Thiết bị nào hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của các bức xạ. Nguyên tắc hoạt động? I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI Kết quả thí nghiệm: Chùm sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt. Tác dụng nhiệt của chùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Ở ngoài dải màu liên tục, còn có những loại bức xạ không nhìn thấy được. Bức xạ ở ngoài vùng màu đỏ của quang phổ liên tục gọi là bức xạ (tia) hồng ngoại. Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi là bức xạ (tia) tử ngoại. II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI Chúng có cùng bản chất với ánh sáng (Cùng bản chất với sóng điện từ) Tuân theo các định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường. 2. TÍNH CHẤT Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanomet 1. BẢN CHẤT III. TIA HỒNG NGOẠI Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát ra tia hồng ngoại. Người có nhiệt độ 37 0 C tức là 310 K là nguồn phát tia hồng ngoại. Bếp ga, bếp than là những nguồn phát ra tia hồng ngoại. Đèn điện dây tóc nhiệt độ thấp và đặc biệt là đi ốt phát quang hồng ngoại. 1. CÁCH TẠO RA Mặt trời Bếp lửa Đèn dây tóc cháy sáng Các nguồn phát giàu tia hồng ngọai [...]... Ứng dụng của tia hồng ngoại : Sấy khô – sưởi ấm Máy sấy bằng tia hồng ngoại Đèn hồng ngoại Bếp hồng ngoại Chụp ảnh hồng ngọai Máy chụp ảnh hờng ngoại Ảnh của kính thiên văn hờng ngoại ĐIỀU KHIỂN TỪ XA SỬ DỤNG TIA HỒNG NGOẠI TRONG QN SỰ Camêra, Ống nhòm dễ dàng quan sát ban đêm Tên lửa tự động tìm mục tiêu bằng tia hồng ngoại IV TIA TỬ NGOẠI 1 Nguồn tia tử ngoại Những vật có nhiệt... bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khơ sưởi ấm b Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hố học ứng dụng tạo ra phim có thể chụp được tia hồng ngoại c Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần, ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa d Trong qn sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm, camera hồng ngoại để... quang điện Tia tử ngoại có tác dụng sinh học (huỷ diệt tế bào, diệt khuẩn ) Bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nhưng lại truyền qua được thạnh anh Các nguồn phát giàu tia tử ngọai Hồ quang điện Mặt trời Đèn cực tím Trong tia sét có tia tử ngoại khơng ? Có Vì nhiệt độ trong tia sét khoảng vài chục nghìn độ IV TIA TỬ NGOẠI 3 Sự hấp thụ tia tử ngoại : Thuỷ tinh hấp thụ mạnh tia tử ngoại Tầng ơzơn... hầu hết các tia có bước sóng dưới 300 nm nên hấp thụ mạnh tia tử ngoại của mặt trời 4 Cơng dụng : Trong y học tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ, để chữa bệnh còi xương Trong cơng nghiệp thực phẩm dùng để tiệt trùng Trong cơng nghiệp cơ khí được sử dụng để tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại Tia tử ngoại kích thích cây xanh phát triển Máy xử lý nước bằng tia tử ngoại Nước... Nhiệt độ càng cao phổ tử ngoại của vật càng kéo dài về phía sóng ngắn Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000o C là một nguồn tử ngoại mạnh Bề mặt mặt trời có nhiệt độ khoảng 6000 K là nguồn tử ngoại mạnh hơn Đèn hơi thuỷ ngân 2 Tính chất Tác dụng lên phim ảnh Kích thích sự phát quang của nhiều [...]... điện từ III Tia hồng ngoại III Tia hồng ngoại Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0o K) đều phát ra tia hồng ngoại Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước sóng càng dài Đèn hồng ngoại Lò than Bếp gas hồng ngoại Bóng đèn điện Mặt trời Bếp lửa a Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác... dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa e Trong quân sự tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng như tạo ra ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm , camera hồng ngoại để chụp ảnh quay phim ban đêm II Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại II Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại Bản chất :Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng không nhìn... thường -Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét -Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét III Tia hồng ngoại III Tia hồng ngoại TẠO RA TIA HỒNG NGOẠI Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường (0 o K) đều phát ra tia hồng ngoại Để phân biệt tia hồng ngoại do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn môi trường Nhiệt độ càng thấp thì phát ra các tia có bước... nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm Đèn hồng ngoại Bếp hồng ngoại Sấy bằng tia hồng ngoại b Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá học có thể tác dụng lên một số loại phim ảnh (chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh qua sương mù,…) hình chụp bằng tia hồng ngoại Máy chụp hình hồng ngoại c .Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn d Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như... CHẤT Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt dùng để sấy khô, sưởi ấm Tia hồng ngoại có thể gây ra một số phản ứng hoá Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần , ứng dụng để chế tạo bộ điều khiển từ xa Tia hồng ngoại có thể gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn * Nguồn phát tia hồng ngoại là : mặt trời, bếp lửa, đèn hồng ngoại , … Được tài trợ bởi:... ra tia hồng ngoại Kết quả là: Khi để trong bóng râm, nhiệt độ của cả 3 nhiệt kế là 76oF Sau 3 phút: Nhiệt kế trái: 80oF Nhiệt kế giữa:83oF Nhiệt kế phải: 86oF Kết luận: Phải có một loại ánh sáng tồn tại ngoài vùng đỏ mà chúng ta không thấy chúng 11 II Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại II Bản chất và tích chất chung của tia hồng ngoại và tia tự ngoại Tia hồng. .. ngoại và tia tự ngoại Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng nhưng không nhìn thấy được Tuân theo các định luật truyền thẳng , phản xạ , khúc xạ và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ , giao thoa như ánh sáng thông thường Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét Tia hồng ngoại có cùng bản chất với sóng... hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn * Nguồn phát tia hồng ngoại là : mặt trời, bếp lửa, đèn hồng ngoại , … Được tài trợ bởi: Hoạt động của mặt trời trong 3 năm được quay bằng kính viễn vọng tia hồng ngoại 1 2 3 CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN Đà THEO DÕI !!! ... hoa sen? Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Nghe nhạc Em cảm nhận giai điệu hát? Đọc lời ca Em yêu đóa sen hồng Đồng Tháp Mười mênh mông Sen ơi! Sen. .. sen ngát hương Mặc trời chớp giông mưa nguồn sen tươi hồng duyên dáng quê hương Điểm tô non nước anh hùng mến yêu sen Đồng Tháp Mười Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng. .. Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Tập hát câu Câu Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Âm nhạc Học hát: Sen hồng Nhạc lời : Lê Bách Tập biểu diễn Nhận xét Dặn dò