1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 12. Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

18 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Đạođức (tiết 26) Đề bài: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(t1) I.Mục tiêu: 1.Hs hiểu: -Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác-Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em 2.Hs biết tôn trọng, gữi gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm, láng giềng… 3.Hs có thái độ tôn trong thư từ, tài sản của người khác II.Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức -Trang phục người đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai (hđ1, t1) -Phiếu thảo luận nhóm (hđ 2, t1) III.Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ (4 phút) Bài mới HĐ 1 Xử lí tình huống qua đóng vai (12-14 phút) -Tôn trọng đám tang -Gv nêu câu hỏi: +Vì sao phải tôn trọng đám tang? +Em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng đám tang? -Nhận xét -Gt bài -Mục tiêu: Hs biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Tiến hành: -Gv yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huống sau: +Nam và Minh đang làm bài thì -2 hs trả lời -các nhóm độc lập thảo luận, tìm cách giải có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng .Nam nói với Minh: -Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi +Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó, vì sao? -Gv mời một số nhóm lên đóng vai -Hs thảo luận lớp +Trong cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất? +Em thử đoán xem, ông Tư sẽ quyết, đóng vai -một số nhóm lên đóng vai -lớp thảo luận -hs lắng nghe HĐ 2 Thảo luận nhóm (9-12 phút) nghĩ gì nếu thư bị bóc? -Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác, đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Mục tiêu: Hs hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng -Tiến hành: -Gv nêu yêu cầu của bài tập 2, vở bài tập trang 39,40 và yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung: a. Điền từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống cho hợp nghĩa -Thư từ, tài sản……vi phạm -thảo luận nhóm , điên kết quả vào vở bài tập -Mọi người cần tôn trọng… trẻ em b.Xếp những cụm từ sau đây vào 2 cột: “nên làm” hoặc : “không nên làm” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác -Tự ý…… được phép -Tự ý bóc thư của người khác…. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp -Kết luận: -Thư từ, tài sản của người kháccủa riêng, mỗi người nên cần được tôn trọng, xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật -đại diện các nhóm trình bày kết quả -nhóm bạn nhận xét -hs lắng nghe HĐ3 Liên hệ thực tế (6-7 phút) Hướng dẫn thực -Mọi người cần tôn trọng bí mật của trẻ em vì đó là quyền của trẻ em được hưởng -Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, gữi gìn, bảo quản khi sử dụng -Mục tiêu: HS đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác -Tiến hành: -Gv yêu cầu từng cặp hs trao đổi theo gợi ý: +Em đã biết tôn trọng, thư từ tài sản của gì? Của ai? +Việc đó xảy ra như thế nào? -Gv mời một số hs trình bày trước -từng cặp hs trao đổi -một số cặp hs trình bày -bạn nhận xét -2 hs đọc Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Kiểm tra cũ: Vì cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 4: Em có nhận xét việc làm bạn trường hợp đây: a) Bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho c) Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi xem d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem đồ chơi không?” S a) Bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho Đ b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi xem S c) Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết Đ d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem đồ chơi không?” S a) Bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho S c) Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết Đ b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem tivi, Bình chào hỏi người xin phép bác chủ nhà ngồi xem Đ d) Sang nhà bạn, thấy bạn có đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú bảo với bạn: “ Cậu cho tớ xem đồ chơi không?” Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 4: Em có nhận xét việc làm bạn trường hợp đây: Em đã có hành vi thể hiện chưa tôn trọng thư tư, tài sản người khác ? Đã có bạn có việc làm thể hiện tôn trọng thư từ tài sản người khác? =>Thư từ, tài sản người khác sở hữu riêng Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến thư từ, tài sản người khác Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 5: Hãy bạn thực đóng vai theo tình sau: Tình Bạn em có quyển truyện tranh để cặp Giờ chơi, em muốn mượn chẳng thấy bạn đâu Em sẽ… Trong tình có nhân vật? Vậy để đóng vai tình cần nhân vật? Hoạt động nhóm 3: đóng vai xử lí tình Thời gian: phút Tình Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ Thấy vậy, bạn liền lấy mũ làm “ bóng” đá Nếu có mặt đó, em làm gì? Thấy Thịnh làm rơi mũ, bạn khác làm gì? Vậy để đóng vai tình cần nhân vật? Hoạt động nhóm 4: đóng vai xử lí tình Thời gian: phút Bài 6: Tình huống 1: Giờ chơi thấy Mai ngồi đọc thư cuả bà ở quê gửi lên, Linh liền giật thư từ tay Mai và chạy sân rủ Quang mở xem Em sẽ làm gì nếu là Quang? -Linh đã có hành vi thấy Mai đọc sách? Em có nhận xét hành vi đó? -Nếu Quang em sẽ làm gì? -Linh làm sai => Cần phải tôn trọng thư người khác bí mật riêng tư họ Bài 6: Tình 2: Bình và Nguyên sang nhà Dung chơi Trong lúc Ding phòng ngoài nghe điện thoại, Bình rủ Nguyên lấy sổ nhật kí của Dung để bàn xem Nhung viết những gì Em sẽ làm gì nếu là Nguyên? bạn ngồi gần làm nhóm: Thảo luận và xử lí tình huống Thời gian phút Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 7: Bài 4: Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? Bài 5: A, Bài Mọi thứ 6: gia đình chung có thể tùy ý sử dụng B, Thư Bạn bè thân thiếtkí,… cólà thểbítựmật sửriêng dụng sách vở, đồ dùng từ, nhật tư của người khác, ta không được tứ ý xem chưa được sự phép C, cho Cần phải tôn trọng sách vơ,,̉ đồ dùng cá nhân người khác, dù Đ D, Chỉ cần tôn trọng sách vở, đồ dùng người lớn, còn trẻ em không cần xin phép =>Thư từ, tài sản người khác dù trẻ em hay người lớn ta phải tôn trong, không xâm phạm đó phạm pháp Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài hôm ta học gì? Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ Tự ý xem thư, sử dụng tài sản người khác thiếu lòng tự trọng vi phạm pháp luật TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Thư từ, tài sản là sở hữu riêng của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. 2. Thái độ: + Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 3. Hành vi: + Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. + Bảng phụ, giấy Crôky, bút dạ. + Bảng từ, phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Tiết 1. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Sắm vai xử lý tình huống. + Y.cầu các nhóm thảo luận cách xử lý tình huống sau và sắm vai thể hiện cách xử lý đó. Tình huống: An và Hạnh đang chơi ngoài sân thì có bác đưa thư ghé qua nhờ 2 bạn chuyển cho nhà bác Hải hàng xóm. Hạnh nói với An: “A, đây là thư của anh Hùng đang học Đại học ở Hà Nội gửi về. Thư đề chữ khẩn cấp đây này. Hay là mình bóc ra xem có chuyện gì khẩn cấp rồi báo cho bác ấy biết nhé! Nếu em là An, em sẽ nói gì với Hạnh? Vì sao?”. + Yêu cầu 12 nhóm thể hiện cách xử lý, các nhóm khác (nếu không đủ thời gian biểu diễn) có thể nêu lên cách giải quyết của nhóm mình. + Yêu cầu học sinh cho ý kiến. - Cách giải quyết nào hay nhất? + các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống. + các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống, các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Em thử đoán xem bác Hải sẽ nghĩ gì nếu bạn Hạnh bóc thư? - Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì? Kết luận: + Ở tình huống trên, An nên khuyên Hạnh không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác, nên cất đi và chờ bác Hải về rồi đưa cho bác. + Với thư từ của người khác chúng ta phải tôn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm.  Bác Hải sẽ trách Hạnh vì xem thư của bác mà chưa được bác cho phép và bác cho Hạnh là người tò mò.  Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng. Họat động 2: Việc làm đó đúng hay sai. + Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận về 2 tình huống sau: Em hãy nhận xét hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai, vì sao? + Hành vi 1: Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục ngay túi của bố để tìm xem + Học sinh theo cặp thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Và giải thích vì sao?  Sai, vì muốn sử dụng đồ đạc người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý có quà gì không? + Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, mai thấy có rất nhiều sách hay. Lan rất muốn đọc và hỏi Mai mượn. + Yêu cầu mật số học sinh đại diện cho cặp nhóm nêu ý kiến. Kết luận: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta cần tôn trọng, không được tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác. thì ta mới sử dụng.  Đúng. + Các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi: “Nên hay không nên”. + Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi để học sinh theo dõi. Yêu cầu các em chia thành 2 đội, sẽ tiếp sức nhau gắn các bảng từ (có nội dung là các hành vi giống trên bảng) vào hai cột “nên” hay “không nên” sao cho thích hợp. 1. Hỏi trước khi xin phép bật đài hay + Theo dõi hành vi mà giáo viên nêu. Chia nhóm, chọn người chơi, đội chơi và tham gia tiếp sức.  Nên làm.  Không nên làm. xem tivi. 2. Xem thư của người khác khi người đó không có ở đó. 3. Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết. 4. Nhận giúp đồ đ5c, thư từ cho người khác. 5. Hỏi trước, sử dụng sau. 6. Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn. 7. Bố mẹ, anh chị xem thư của em. 8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bảo quản. + Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, nếu có ý kiến khác và giải thích vì sao. Kết luận: Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3 BÀI 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỚI KHÁC Bài cũ: 1/ Em chọn những ý đúng nào trong tình huống sau: Trên đường đi học, em gặp đám tang, em sẽ: a. Chỉ trỏ, cười đùa. b. Nhường đường. c. Lấy mũ xuống, đứng nghiêm trang. d. Luồn lách, vượt lên trước. 2/ Thế nào là tôn trọng đám tang? Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và những người thân của họ. Tình huống: Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011. Đạo đức: Hoạt động 1: Đóng vai Tình huống: Nam và Minh đang học nhóm ở nhà thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?  Nếu thư bị bóc, ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh? Nam và Minh là những người tò mò, thiếu tôn trọng thư từ của người khác. Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác.Chúng ta phải tôn trọng,đảm bảo bí mật,giữ gìn,không xem trộm. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hoạt động 2: (Nhóm 2) a/Điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp: - Thư từ tài sản của người khác là ……………mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm vi phạm …… - Mọi người cần tôn trọng………… của trẻ em. của riêng pháp luật bí mật b/Xếp những cụm từ sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “không nên làm”,liên quan đến thư từ tài sản của người khác: ST T Hành động Nên làm Không nên làm 1 2 3 4 5 6 7 Tự ý sử dụng khi chưa được phép Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn. Hỏi mượn khi cần. Xem trộm nhật kí. Nhận thư hộ khi hàng xóm vắng nhà. Sử dụng trước, hỏi mượn sau. Tự ý bóc thư nếu quan tâm. X X X X X X X Kết luận: - Thư từ, tài sản của người kháccủa riêng mỗi người cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn, bảo quản khi sử dụng. Hoạt động 3:Liên hệ thực tế: Học sinh thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: - Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai? - Việc đó xảy ra như thế nào? [...]...Em xử lí như thế nào trong tình huống sau? Một người nào đó gửi cho mẹ em một bức thư đúng lúc mẹ em đi xa chưa về, em sẽ làm gì với bức thư đó? a/ Mở thư xem ngay để biết trong thư nói gì b/ Cất kĩ bức thư chờ lúc mẹ về rồi đưa cho mẹ c/ Không nhận thư TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI Kiểm tra cũ: Vì ta phải tôn trọng đám tang? Đạo đức TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 2) ` Hoạt động Nhận xét hành vi Bài tập: Em điền Đ ( ) S (sai ) phù hợp với suy nghĩ em vào trước việc làm đây: Đ Bạn An cho Bình mượn vở, Bình dùng giữ gìn đẹp trả lại cho bạn S Bạn Nga có truyện tranh cặp, chơi Lan lấy truyện cặp bạn đọc S Bố công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà cho Đ Hoa để quên sổ nhật kí lớp Thu nhặt liền cất cẩn thận cặp mang trả lại cho Hoa S Bố công tác xa, Hải thường viết thư cho bố Một lần, bạn lấy thư xem Hải viết Đ Sang nhà Quân chơi, thấy Quân có đồ chơi đẹp lạ mắt, Phú hỏi mượn Quân cho Phú mượn lúc Phú lấy chơi ` Đóng vai Tình Nam Minh làm có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển thư cho ông Tư hàng xóm nhà vắng Nam nói với Minh : -Đây thư Hà ông Tư gửi từ nước Chúng bóc xem Nếu Minh, em làm ? Tình Bố mẹ làm ngày, dặn em nhà không lục lọi thứ lúc bố mẹ vắng Một hôm bác Nga chạy sang hỏi em lọ mỡ trăn để bôi bỏng cho em bé Em lọ mỡ trăn cất đâu Em làm đó? Ghi nhớ Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác việc không nên làm Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Hoạt động 1: Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập Hãy bạn đóng vai theo tình sau: Nam Minh học nhóm nhà có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển thư cho ông Tư hàng xóm nhà vắng Nam nói với Minh: - Đây thư Hà ông Tư gửi từ nước về.Chúng bóc xem Chúng bóc thư xem Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập Theo em cách xử nhóm nhóm nhóm sai? Tại sao? Chúng bóc thư xem Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập Em thử đoán xem ông Tư nghĩ Nam Minh thư bị bóc? Với thư từ người khác, cần phải tôn trọng, đảm bảo bí mật, giữ gìn, không xem trộm Hoạt động : Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập a Các hành động sau liên quan đến thư từ, củadụng người chọn Nên làm,Không 1.tài Tựsản ý sử khikhác.Em chưa phép nên làm Giữ gìn, bảo quản người khác cho mượn Hỏi mượn cần Xem trộm nhật kí Nhận thư giùm hàng xóm vắng nhà Sử dụng trước, hỏi mượn sau Tự ý bóc thư quan tâm Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập Những việc nên làm không nên làm liên quan đến thư từ, tài sản người khác STT Hành động Tự ý sử dụng chưa phép Giữ gìn, bảo quản người khác cho mượn Hỏi mượn cần Xem trộm nhật kí Nhận thư giùm hàng xóm vắng nhà Sử dụng trước ,hỏi mượn sau Tự ý bóc thư quan tâm Nên làm Không nên làm Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Bài tập b.Điền từ bí mật, pháp luật, riêng vào chỗ trống câu sau cho thích hợp: - Thư từ, tài sản người khác … riêng người nên cần tôn trọng Xâm phạm chúng việc làm vi pháp phạmluật …… bí mật riêng trẻ - Mọi người cần tôn trọng…… em Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) Thư Thưtừ, từ,tài tàisản sảncủa củangười người khác kháclà làcủa củariêng riêngmỗi người ngườinên nêncần cầnđược đượctôn tôntrọng.Xâm trọng.Xâmphạm phạmchúng chúng làviệc việclàm làmvi viphạm phạmpháp phápluật luật Mọi Mọingười ngườicần cầntôn tôntrọng trọngbí bímật mậtriêng riêngcủa củatrẻ trẻ em em Tôn Tôntrọng trọngthư thưtừ, từ,tài tàisản sảnlà làphải phảihỏi hỏimượn mượnkhi cần; cần;giữ giữgìn, gìn,bảo bảoquản quảnkhi khingười ngườikhác kháccho cho mượn; mượn;chỉ chỉsử sửdụng dụngkhi khiđược đượcphép phépvà vàbảo bảoquản, quản, giữ giữgìn gìnkhi khidùng dùng Hoạt động : Bài tập : Hoạt động theo nhóm bàn Em biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác chưa? Việc xảy ? Hoạt động : Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Những cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? Tất người 2 Vì phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác? Phải tôn trọng thư từ, tài sản người khác thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, xâm phạm chúng việc làm vi phạm pháp luật 3 Nêu việc nên làm liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? Phải hỏi mượn cần, giữ gìn ,bảo quản người khác cho mượn 4 Nêu việc không nên làm liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác? Tự ý sử dụng chưa phép,xem trộm nhật kí…… ... việc làm thể hiện tôn trọng thư từ tài sản người khác? = >Thư từ, tài sản người khác sở hữu riêng Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến thư từ, tài sản người khác Thứ ba ngày... 2016 Đạo đức Kiểm tra cũ: Vì cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác ? Thứ ba ngày 15 tháng năm 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 4: Em có nhận xét việc làm bạn... 2016 Đạo đức Tôn trọng thư từ, tài sản người khác (tiết 2) Bài 4: Em có nhận xét việc làm bạn trường hợp đây: Em đã có hành vi thể hiện chưa tôn trọng thư tư, tài sản người khác ? Đã có

Ngày đăng: 27/09/2017, 06:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN