1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp về xít

3 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Oxit I. Định nghĩa oxit: là hợp chất của oxi với nguyên tố hoá học khác (Là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi) II. Cách thành lập công thức oxit: Dựa trên quy tắc hoá trị để lập công thức oxit A x a B b y => ax = by = BSCNN( của a và b) x = a BSCNN ; y= b BSCNN Ví dụ :Al x O y " III.x = II.y " x = III 6 = 2 ; y = II 6 = 3 CT oxit : Al 2 O 3 III. Tên gọi của oxit 1. Tên oxit kim loại : Tên nguyên tố kim loại (ghi hoá trị, nếu nguyên tố có nhiều hoá trị) + oxit Ví dụ : CaO : Canxi oxit Fe 2 O 3 : Sắt (III) oxit 2. Tên oxit phi kim: Tên nguyên tố + oxit (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) SO 3 : Lu huỳnh tri oxit N 2 O 5 : Đi nitơ penta oxít Chú ý: NO: Nitơ oxit, CO: cacbon oxit IV. Phân loại. Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia oxit thành 4 loại: 1. Oxít axít. - Theo hóa học 8: Thờng là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit (trừ CO, NO). TT CTHH của oxit Tên oxit CTHH của axit tơng ứng Tên axit Gốc axit Tên gốc axit 1 SO 2 Lu huỳnh đi oxit H 2 SO 3 Axit sunfurơ = SO 3 - HSO 3 Sun fit Hidro sunfit 2 SO 3 Lu huỳnh tri oxit H 2 SO 4 Axit sunfuric = SO 4 - HSO 4 Sunfat Hidro sunfat 3 N 2 O 5 Đi nitơ penta oxit HNO 3 Axit nitric - NO 3 Nitrat 4 P 2 O 5 Đi photpho penta oxit H 3 PO 4 Axit phot pho ric PO 4 = HPO 4 - H 2 PO 4 Phot phat Hidro Phot phat Đi hidro Phot phat 5 CO 2 Cacbon oxit H 2 CO 3 Axit cacbonic = CO 3 - HCO 3 Cacbonat Hidro cacbonat 6 SiO 2 Silic đi oxit H 2 SiO 3 Axit silicic = SiO 3 Silicat 7 Mn 2 O 7 Mangan (VII) oxit HMnO 4 Axit manganic - MnO 4 Manganat 8 CrO 3 Crom(VI)oxit H 2 CrO 4 H 2 Cr 2 O 7 Axit cromic Axit đi cromic = CrO 4 = Cr 2 O 7 Cromat Đi cromat - Theo hóa học 9: là những oxit + dd bazơ -> muối + nớc. SO 2 + 2NaOH -> Na 2 SO 3 + H 2 O N 2 O 5 + Ba(OH) 2 -> Ba(NO 3 ) 2 + H 2 O Trong axit, tổng hoá trị của oxy = tổng hoá trị của ( phi kim + hiđrô ) 2. Oxit bazơ - Theo hóa học 8: Thờng là oxit của kim loại và tơng ứng với một bazơ TT CTHH Tên oxit CTHH bazơ tơng ứng Tên 1 Na 2 O Natri oxit NaOH Natri hidroxit 2 K 2 O Kali oxit KOH Kali hidroxit 3 BaO Bari oxit Ba(OH) 2 Bari hidroxit 4 FeO Sắt (II)oxit Fe(OH) 2 Sắt (II) hidroxit 5 Fe 2 O 3 Sắt (III)oxit Fe(OH) 3 Sắt (III) hidroxit 6 MgO Magie oxit Mg(OH) 2 Magie hidroxit 7 CuO Đồng (II)oxit Cu(OH) 2 Đồng (II) hidroxit - Theo hóa học 9: là những oxit + dung dịch axit " muối + nớc. Na 2 O + 2HCl " 2NaCl + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl " 2FeCl 3 + 3 H 2 O Chú ý: @ Chỉ có kim loại mới tạo ra oxit bazơ. Mỗi oxit bazơ tơng ứng với một bazơ (Hóa trị của kim loại trong oxit bao nhiêu thì hóa trị của kim loại trong bazơ là bấy nhiêu) @ Oxit bazơ có hai loại: + Oxit bazơ tan: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO ( Li 2 O, SrO, Rb 2 O, Cs 2 O) có bazơ tơng ứng tan + Oxit bazơ không tan: CuO, MgO, FeO, Fe 2 O 3 có bazơ tơng ứng không tan. 3. Oxít lỡng tính là những oxít tác dụng với dung dịch axít và tác dụng với dung dịch bazơ -> Muối + nớc. Ví dụ: Al 2 O 3 , ZnO, Cr 2 O 3 CTHH oxit Bazơ tơng ứng Số nhóm OH Axít tơng ứng Gốc xít Tên gốc xít Al 2 O 3 Al(OH) 3 3 HAlO 2 .H 2 O - AlO 2 aluminat ZnO Zn(OH) 2 2 H 2 ZnO 2 = ZnO 2 zincat a. Tính chất của oxit bazơ Al 2 O 3 + 6 HCl -> 2AlCl 3 + 3 H 2 O b. Tính chất của oxít axit Al 2 O 3 + 2NaOH -> 2NaAlO 2 + H 2 O 4. Oxít trung tính (oxit không tạo muối) là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc. Thí dụ nh: NO,CO V. tính chất hóa học của oxit: 1. Tác dụng với nớc : * Một số oxit bazơ + nớc " dung dịch bazơ (kiềm)( những oxit này do đó cũng tan trong nớc) Ví dụ : Na 2 O + H 2 O " 2NaOH Những oxit bazơ tác dụng với nớc là: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO ( Li 2 O, SrO, Rb 2 O, Cs 2 O) * Nhiều oxit axit + H 2 O " dung dịch axit tơng ứng Ví dụ: SO 3 + H 2 O " H 2 SO 4 N 2 O 5 + H 2 O " 2HNO 3 Chú ý: SiO 2 không tác dụng với nớc. 2. Oxit bazơ + axit tạo thành muối + nớc Ví dụ: CuO + 2HCl " CuCl 2 + H 2 O Na 2 O + H 2 SO 4 " Na 2 SO 4 + H 2 O 3. Oxit axit + dd bazơ (kiềm) " muối + nớc CO 2 + 2NaOH " Na 2 CO 3 + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 " CaCO 3 $ + H 2 O 4.Oxit axit + một số oxit bazơ (Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO) -> Muối SO 2 + Na 2 O -> Na 2 SO 3 N 2 O 5 + BaO -> Ba(NO 3 ) 2 VI. Canxi oxit sản xuất đá vôi Canxi oxit ( vôi sống ) :CaO ( M= 56 ) là chất rắn, mầu trắng, tan trong nớc . Tính chất hoá học của CaO : - Tác dụng với axit tạo thành muối và nớc : CaO + 2HCl " CaCl 2 + H 2 O - Tấc dụng với nớc ( phản ứng tôi vôi ) Tạo thành Caxihiđrôxit : CaO+ H 2 O" Ca(OH) 2 - Tác dụng oxit axit tạo thành muối : CaO + CO 2 " CaCO 3 Sản xuất vôi ứng dụng của vôi : Những phản ứng hoá học xảy ra khi nung vôi C + O 2 " CO 2 #+ Q ( 1 ) Nhiệt toả ra ở phản ứng (1) phân huỷ đá vôi CaCO 3 CaCO 3 d900 CaO + CO 2 # . Đi nitơ penta oxít Chú ý: NO: Nitơ oxit, CO: cacbon oxit IV. Phân loại. Dựa vào tính chất hoá học ngời ta chia oxit thành 4 loại: 1. Oxít axít. - Theo hóa. MgO, FeO, Fe 2 O 3 có bazơ tơng ứng không tan. 3. Oxít lỡng tính là những oxít tác dụng với dung dịch axít và tác dụng với dung dịch bazơ -> Muối + nớc.

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w