1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 18. Ôn tập Cuối Học kì I

7 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Tuần 18. Ôn tập Cuối Học kì I tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

ĐỊA LÝ ( Tiết 17) ÔN TẬP CUỐI HỌC I I/ Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 1- tuần 15 - Rèn năng hiểu bản đồ, các hiệu địa lí trên bản đồ, lược đồ. - Có thái độ : Yêu môi trường, bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, các bảng số liệu có trong SGK - Phiếu học tập, các câu hỏi được ghi sẵn III/ Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi : + Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? + Hãy nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội + 1 em đọc ghi nhớ - GV nhận xét- ghi điểm - B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập * Hoạt động1 : Ôn lại cách sử dụng bản đồ - GV treo bảng đồ các sông chính Việt Nam- yêu cầu HS nêu tên các hiệu địa lý - Cách đọc bản đồ - 3 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét- bổ sung - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS xung phog bốc thăm trả lời câu hỏi - Muốn hiểu bản đồ chúng ta làm như thế nào ? * GV kết luận : * Hoạt động2 : Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du Bắc Bộ * Nội dung ôn từ bài 1 đến bài 4 - GV cho HS bốc thăm - trả lời câu hỏi + Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN là dãy núi nào ? Có đặc điểm gì ? Khí hậu ở đấy ra sao ? + Hãy kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Hãy kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của học. + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ - GV nhận xét- bổ sung - HS trả lời. - Lớp chia thành 8 nhóm - HS các nhóm điền vào phiếu. - HS xung phong trả lời * Hoạt động2 : Ôn về Tây Nguyên và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên - GV nêu câu hỏi + Tây Nguyên là vùng đất như thế nào ? Tây Nguyên có các cao nguyên nào ? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ? + Những dân tộc nào sinh sống ở Tây Nguyên ? + Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên + Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? + Sông ở có đặc điểm gì ? Ích lợi của nó ? + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào ? + Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ? - GV nhận xét- kết luận Hoạt động 3 : Ôn tập về thiên nhiên và hoạt câu hỏi động sản xuất của con người ở ĐBBB - GV phát phiếu cho HS điền vào chỗ chấm 1…… là hai sông lớn nhất của miền Bắc. 2…… là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB 3. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ĐBBB………… Hoạt động 4 : Ôn bài thủ đô Hà Nội - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học * Bài sau : Kiểm tra cuối I CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Môn: Tiếng Việt Lớp 2C Ôn tập tiết Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hằng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng BÍM TÓC ĐUÔI SAM CÔ GIÁO LỚP EM CÂY XOÀI CỦA ( Đoạn + Trang 31) ( Đọc thuộc thơ Trang 60.) ÔNG EM ( Đoạn 1: Từ đầu bàn thờ ông Trang 89.) ? Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? Thầy giáo ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Tại mẹ lại chọn xoài ngon khuyên bảo Tuấn nào? bày lên bàn thờ ông? CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Đoạn Trang 112 ) MẸ CON CHÓ NHÀ ( Đọc thuộc thơ Trang 101 ) HÀNG XÓM ( Đoạn + Trang129 ) ? Người cha muốn khuyên điều gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Bác sĩ nghĩ Bé mau lành bệnh nhờ ai? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết từ ngữ hoạt động Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ Đặt câu với từ ngữ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ tập thể dục Chúng em tập thể dục sân Ai làm gì? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động Trường TH Lương Thế Vinh - Q7 TP HỒ CHÍ MINH Gv : NGUYỄN MỸ HẠNH Lớp Đọc thầm đoạn văn sau khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời trả lời câu hỏi : Đi khỏi dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy khoan khoái dễ chịu Minh dừng lại hít dài Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên làm dịu nóng ngột ngạt trưa hè Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông Những sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa bật xanh mượt 1 Đoạn văn chủ yếu tả ? Dốc đê đầu làng Cảm giác khoan khoái, dễ chịu Minh Đầm sen làng quê 2 Hương sen thơm mát có tác dụng ? Làm cho Minh cảm thấy khoan khoái, dễ chịu Làm dịu nóng ngột ngạt trưa hè Cả hai ý 3 Tại Minh có cảm giác khoan khoái, dễ chịu ? Minh có cảm giác khoan khoái, dễ chịu mùi hương hoa sen làm dịu nóng trưa hè 4 Tìm đoạn văn : a từ màu sắc : xanh, trắng thơm mát, rộng b từ đặc điểm là: khoan khoái, dễ chịu c từ trạng thái : dừng lại, đu đưa d từ hoạt động : Minh, đầm sen e từ vật : g câu theo mẫu : “ Ai làm ?”: Minh dừng lại hít dài f câu theo mẫu : “ Ai ?”: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau : Trong rừng,sư tử có nhiều oai quyền Muôn loài phải sợ Nhưng sống cô độc,chỉ mình,không người thân thiết để vui buồn có Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1 ÔN TẬP CUỐI HỌC II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. (20 phút) * Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1 phần 4 số HS lớp. * Cách tiến hành : - GV để các phiếu thăm vào hộp - GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong bài đó. - GV nhận xét và cho điểm HS. b. Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể. ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS hoàn thành tốt bài tập 2. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ? - GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ? và giải thích. - HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV. 1HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì? Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập : + Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì?) SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? ) + Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu. -GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ. GV chốt lại lời giải đúng : Kiểu câu Ai thế nào ? Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Thế nào ? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ ) -Đại từ -Tính từ ( cụm tính từ ) Động từ ( cụm động từ ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe. Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? Làgì (là ai, là con gì ) ? Cấu tạo Danh từ ( cụm danh từ ) Là +danh từ ( cụm danh từ ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba. 3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp. - Xem trước bài Ôn tập tiết 2. HS lắng nghe. HS làm bài HS sửa bài RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 2 ÔN TẬP CUỐI HỌC II I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua. Một số tờ giấy Dạng : Văn tả cảnh Ghi nhớ : BàI văn tả cảnh thờng gồm phần : Mở bàI : Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bàI : Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bàI : Nêu nhận xét cảm nghĩ ngời viết DN í T CNH BIN ( T cnh sụng nc, cnh p a phng em -bin Ninh Ch) I/ M bi: - Cnh gỡ? Cnh õu? Thy vo dp no? Vi ai? - Tỡnh cm ca em i vi bin? Tham kho 1: Hố va qua, em c b m dn i tham quan nhiu ni, bit c nhiucnh p nhng cnh bin Vng Tu li em nhiu cm xỳc v n tng khú quờnnht Tham kho 2: Bin Nha Trang l mt danh lam thng cnh ni ting t lõu, l nim tho ca ngi v t nc Vit Nam Nhng mói n hố va qua em mi cú dp tn mtchiờm ngng bc tranh thiờn nhiờn th mng y Mt cm xỳc tht khú t! II/ Thõn bi: 1) T bao quỏt: (mt on ngn) - Li ca ngi qu tht khụng sai, nhỡn t xa, em khụng tin vo mt mỡnh, bin NhaTrang p n ng ngng.- Bin rng mờnh mụng mt mu xanh thm- Bói cỏt vng trụng mm mi v un ln nh tm la o ca cụ tiờn trờn tri l tayỏnh ri xung trn gian - Dc theo b bin, nhng hng cõy ng nghiờng mỡnh nh cho ún cỏc v khỏchn t phng xa - Sõu lng v dt cm xỳc cú l l ting súng, ting súng v vo b cỏt to õmthanh va sụi ni va du dng khin lũng ngi cng thờm yờu bin - V giú na, tng cn giú t i dng thi vo to cho mi ngi s thoi mỏi, xuatan nhng mt mi 2) T chi tit (theo trỡnh t thi gian): Sỏng, chiu, ti (3 on) - Bui sỏng õy tht p + Mt tri nh mt qu cu la cu la khng l t mt bin nhụ lờn + Xa xa, nhng chic thuyn ỏnh cỏ ang chy vo b nhp nhụ trờn súng nh nhng hi õu chao ln + Mõy tri xanh pha chỳt ng hng trụng tht p + Cỏt dng nh mn mng hn, nõng niu bc chõn du khỏch + Nhng ht sng cũn ng trờn lỏ cõy, ri xung cỏt + Bin p quỏ! - Bin sụi ng v nhn nhp nht cú l lỳc tri chiu + Khi mt tri ang dn xung thp, ỏnh nng du li + Ngi ngi nụ nc, hn h b bin tm mỏt nghch ựa (xõy lõu i cỏt,mũ nhng c sc mu xinh xn, chi ui bt, ỏ búng, bi li tung tng, ngõmmỡnh ln nc mỏt lnh xanh) + Cm giỏc th mỡnh ln nc mỏt, ngm i dng bao la, nhỡn bu tri cao vivi xanh thm, mõy trng bng bnhTht thỳ v lm sao! + Sau ựa nghch tm mỏt tha thớch, mi ngi ln lt lờn b vo nhng hngn thng thc v thm ngon ca cỏc mún hi sn ni õy.gi em cũn nh vhng v y.- Bin v ờm dng nh yờn tnh hn + Em cựng b m i dc theo b bin + Khụng khớ tht d chu lm + Bu tri hụm y y sao, nhng vỡ chi chớt trờn bu tri nh nhng ht kimcng lp lỏnh + Vng trng nh chic thuyn trụi bnh bng trờn dũng sụng ngõn(vng trng nhqu búng trũn l lng) + Xa xa ngoi khi, nhng ỏnh ốn n hin to nờn mt khụng gian vụ cựng kỡ o+ Tng súng chy vo b tung bt trng xúa, b bo em ngi ta gi ú l súngbc u III/ Kt bi: - Nờu nhn xột v (cnh ú) bin - Nờu cm xỳc ca em (yờu, nh, hoc c mong) Mt ngy mi bt u quờ em M bi: Gii thiu ngy mi bt u quờ em vo thỏng no nm? Sau mt ờm say ng, ngy mi tnh gic nh th no? Thõn bi: a) T bao quỏt v p ca ngy mi b) T chi tit: Cnh vt thp thoỏng hin dn mn sng - Ting g gỏy, ln khúi bp - Sinh hot ca gia ỡnh em v ca mi ngi xung quanh vo bui sỏng Khi mt tri lờn, cnh vt, ngi thay i nh th no (mi vt, cõy ci rc r hn bi ỏnh nng ban mai, nhng git sng cũn ng li trờn cnh cõy c ỏnh mt tri chiu vo trụng lp lỏnh nh nhng git kim cng) - Hc sinh n trng, nhng ngi nụng dõn hoc cụng nhõn i lm Kt bi: Cm ngh ca em quan sỏt mt ngy mi bt u quờ em (yờu quờ hng, yờu ngi, yờu cuc sng) Lp dn ý: Mt ờm trng p: M bi: Gii thiu ờm trng nh t õu? Vo dp no? Thõn bi: a) T bao quỏt: v p ca cnh vt di ờm trng b) T chi tit: - V p ca trng mi xut hin, trng ó lờn cao - Cnh vt ờm trng, mt t, sụng, mt h, cõy ci, ngi, vt, giú - V p ca trng tri ó v khuya Kt bi: Cm ngh ca em v ờm trng p Tả cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng đẹp trời Mở : Giới thiệu cảnh định tả Cánh đồng em tả vùng ? - Đó vùng trung du , đồi núi nối đuôI , có dảI đất chạy dàI d ới chân đồi tạo thành cánh đồng nhỏ hẹp - Quê em - Em quan sát cánh đồng hoàn cảnh ? - Một buổi sáng mùa đông em mẹ bẻ ngô - Ngắm cánh đồng lúa vào buổi sáng thật đẹp Thân : a) Tả bao quát toàn cánh đồng - Cánh đồng có rộng không chạy từ đâu tới đâu ? + Cánh đồng nhỏ ĐỊA LÝ ( Tiết 17) ÔN TẬP CUỐI HỌC I I/ Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức đã học từ tuần 1- tuần 15 - Rèn năng hiểu bản đồ, các hiệu địa lí trên bản đồ, lược đồ. - Có thái độ : Yêu môi trường, bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, các bảng số liệu có trong SGK - Phiếu học tập, các câu hỏi được ghi sẵn III/ Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH A. Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi : + Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? + Hãy nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội + 1 em đọc ghi nhớ - GV nhận xét- ghi điểm - B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn ôn tập * Hoạt động1 : Ôn lại cách sử dụng bản đồ - GV treo bảng đồ các sông chính Việt Nam- yêu cầu HS nêu tên các hiệu địa lý - Cách đọc bản đồ - 3 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét- bổ sung - 2 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - HS xung phog bốc thăm trả lời câu hỏi - Muốn hiểu bản đồ chúng ta làm như thế nào ? * GV kết luận : * Hoạt động2 : Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du Bắc Bộ * Nội dung ôn từ bài 1 đến bài 4 - GV cho HS bốc thăm - trả lời câu hỏi + Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN là dãy núi nào ? Có đặc điểm gì ? Khí hậu ở đấy ra sao ? + Hãy kể tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. Hãy kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của học. + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? + Tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ - GV nhận xét- bổ sung - HS trả lời. - Lớp chia thành 8 nhóm - HS các nhóm điền vào phiếu. - HS xung phong trả lời * Hoạt động2 : Ôn về Tây Nguyên và hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên - GV nêu câu hỏi + Tây Nguyên là vùng đất như thế nào ? Tây Nguyên có các cao nguyên nào ? + Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào ? + Những dân tộc nào sinh sống ở Tây Nguyên ? + Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên + Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? + Sông ở có đặc điểm gì ? Ích lợi của nó ? + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào ? + Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành một thành phố du lịch và nghỉ mát ? - GV nhận xét- kết luận Hoạt động 3 : Ôn tập về thiên nhiên và hoạt câu hỏi động sản xuất của con người ở ĐBBB - GV phát phiếu cho HS điền vào chỗ chấm 1…… là hai sông lớn nhất của miền Bắc. 2…… là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB 3. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, ĐBBB………… Hoạt động 4 : Ôn bài thủ đô Hà Nội - Cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học * Bài sau : Kiểm tra cuối I CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ Môn: Tiếng Việt Lớp 2C Ôn tập tiết Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Hằng Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 1: Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng BÍM TÓC ĐUÔI SAM CÔ GIÁO LỚP EM CÂY XOÀI CỦA ( Đoạn + Trang 31) ( Đọc thuộc thơ Trang 60.) ÔNG EM ( Đoạn 1: Từ đầu bàn thờ ông Trang 89.) ? Nghe lời thầy, Tuấn làm gì? Thầy giáo ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Tại mẹ lại chọn xoài ngon khuyên bảo Tuấn nào? bày lên bàn thờ ông? CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( Đoạn Trang 112 ) MẸ CON CHÓ NHÀ ( Đọc thuộc thơ Trang 101 ) HÀNG XÓM ( Đoạn + Trang129 ) ? Người cha muốn khuyên điều gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Bác sĩ nghĩ Bé mau lành bệnh nhờ ai? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết từ ngữ hoạt động Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ Đặt câu với từ ngữ Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động tranh Đặt câu với từ ngữ tập thể dục Chúng em tập thể dục sân Ai làm gì? Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 Tập đọc Ôn tập tiết Bài 2: Tìm từ ngữ hoạt động TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH TRỊ GV: TRẦN THỊ MỸ CHI LỚP :BA Tiếng Việt Ôn tập cuối học I Tiết KIỂM TRA ĐỌC CHỦ ĐIỂM:ANH EM MỘT NHÀ 1/Người liên lạc nhỏ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Tiếng Việt tuần 18 tiết 1 ÔN TẬP CUỐI HỌC I (KNS) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. năng : Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. 3. Thái độ : Yêu thích Tiếng Việt. * Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. * KNS : - Rèn các năng : Thu thập xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. - Các phương pháp : Trao đổi nhóm nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Các phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17. Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2. 2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Bài tập 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. ( 15 phút ) * Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1 phần 5 số HS lớp. * Cách tiến hành : - GV để các phiếu thăm vào hộp - GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong bài đó. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà b. Hoạt động 2: Bài tập 2 : Lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. (10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết lập bảng thống kê các bài tập đọc đã học theo 3 mặt : Tên bài, tên tác giả, thể loại vào phiếu học tập. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV tổ chức cho HS chia làm 6 nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng phụ của lớp. c. Hoạt động 3: Bài tập 3 : Nêu nhận xét về các nhân vật (10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết nêu nhận xét về nhân vật bạn nhỏ. * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS giả sử mình là người bạn của nhân vật bạn nhỏ trong Người gác rừng tí hon và nêu nhận xét của mình về người bạn đó. - Yêu cầu HS phát biểu. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp. - Xem trước tiết 2. - HS chia nhóm theo ngẫu nhiên của số thứ tự. - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và tổ chức cho nhóm mình thảo luận, thư ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại. - HS giả sử mình là người bạn của nhân vật bạn nhỏ trong Người gác rừng tí hon và nêu nhận xét của mình về người bạn đó. - Nhiều em lần lượt phát biểu nhận xét của mình có giải thích lí do. - Lớp nhận xét và bổ sung cho bạn. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Tiếng Việt tuần 18 tiết 2 ÔN TẬP CUỐI HỌC I (KNS) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa ... văn sau khoanh tròn vào chữ trước câu trả l i trả l i câu h i : i kh i dốc đê đầu làng, tự nhiên Minh cảm thấy khoan kho i dễ chịu Minh dừng l i hít d i Hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa lên... dụng ? Làm cho Minh cảm thấy khoan kho i, dễ chịu Làm dịu nóng ngột ngạt trưa hè Cả hai ý 3 T i Minh có cảm giác khoan kho i, dễ chịu ? Minh có cảm giác khoan kho i, dễ chịu m i hương hoa sen... Ai ?”: Trước mặt Minh, đầm sen rộng mênh mông Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau : Trong rừng,sư tử có nhiều oai quyền Muôn lo i ph i sợ Nhưng sống cô độc,chỉ mình,không người

Ngày đăng: 26/09/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN