Tuần 11. Nhớ-viết: Vẽ quê hương

13 178 0
Tuần 11. Nhớ-viết: Vẽ quê hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11. Nhớ-viết: Vẽ quê hương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ. Thừ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu a) Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông. b) Mỗi khi cất tiếng hát, giọng nàng thánh thót như tiếng hót chim sơn ca. c) Gió về, hàng tre cứ cót két như tiếng ai oán đến não lòng. 1.Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau: Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu 1. Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh trong các câu sau: a) Sương trắng viền quanh núi Như một chiếc khăn bông. b) Mỗi khi cất tiếng hát, giọng nàng thánh thót như tiếng hót chim sơn ca. c) Gió về, hàng tre cứ cót két như tiếng ai oán đến não lòng. BÀI MỚI Tục ngữ về quê hương Ôn tập câu: Ai làm gì ? Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu Tục ngữ về quê hương Ôn tập câu: Ai làm gì? 1.Xếp các từ ngữ sau đây vào hai nhóm: cây đa, gắn bó, dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. thương yêu Nhóm Từ ngữ 1. Chỉ sự vật quê hương. 2. Chỉ tình cảm đối với quê hương. (bờ đê,đàn gà, đàn trâu, lũy tre, ) (nhớ mong, thiết tha, da diết, ) • Dòng sông, đồng lúa Cây đa Mái đình Con đò [...]...Ngọn núi 2 Gạch chân dưới các từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau: Tây Nguyên là quê hương của tôi Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng quê quán quê cha đất tổ nơi chôn nhau cắt rốn đất nước giang sơn 3.Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo... ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi ”Ai?”, gạch hai gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Làm gì?”: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ,treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo... vừa bùi Theo Nguyễn Thái Vận 3.Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì?.Hãy chỉ rõ bộ phận câu trả lời mỗi câu hỏi “Ai” hoặc “làm gì?” Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ,treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu Chúng tôi rủ nhau... gác bếp để gieo cấy mùa sau 4 Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu Bài 3 Những câu nào trong đoạn văn dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì ? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai ?” hoặc “Làm gì ?” Ai Chúng tôi Cha Mẹ Chị Tôi làm gì? rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân đựng... cọ và làn cọ xuất khẩu Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi Theo Nguyễn Thái Vận Ai Chúng tôi Làm gì? rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi Các câu Ai làm gì? trong đoạn văn: 1 Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi 2 Cha làm cho tôi chiếc chổi để quét nhà, quét sân 3 Mẹ... cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân đựng hạt giống đầy móm lá cọ,treo TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN THÀNH I GV dạy: Trần Thanh Xuân Đào Nào ta hát ! Kiểm tra cũ: Thi tìm nhanh, viết từ có tiếng chứa vần ươn , ương Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em Ngói đỏ tươi Trường học đồi Em tô đỏ thắm Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương Đọc thuộc lòng đoạn tả Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớBút chì xanh đỏ Vẽviết quê) Em gọt hai đầu hương Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Vì bạn nhỏ thấy tranh quê hương đẹp? Những chữ tả cần viết hoa? Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê Bút chì xanh đỏ hương Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước Tìm, phân tích từ khó Viết bảng Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương Bút chì xanh đỏ Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em Ngói đỏ tươi Trường học đồi Em tô đỏ thắm Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương HS tự nhớ viết tả vào Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương Bài tập b: ươn hay ương ? -Mồ hôi mà đổ xuống ườ v …… n ương Dâu xanh tốt vấn v……… tơ tằm ươn cá Thanh Tònh-Cá không ăn muối …… ườ ng đ…… Con cãi cha mẹ trăm hư Tục ngữ Dặn dò – nhận xét tiết học Giáo án Tiếng việt Chính tả ( nhớ - viết ) Vẽ quê hương I. Mục tiêu + Rèn kĩ viết tả : - Nhớ - viết xác, trình bày đoạn Vẽ quê hương. - Luyện đọc, viết số chữ chứa âm vần dễ lẫn : s/x, ươn/ương. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT HS : SGK III. Các hoạt động thầy trò Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra cũ - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s/x - HS tìm, phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn B. Bài 1. Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết học 2. HD HS viết tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn thơ cần viết - HS nghe - 2, HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Vì bạn nhỏ thấy tranh quê - Vì bạn yêu quê hương hương đẹp ? - Trong đoạn thơ có chữ - HS trả lời phảiviết hoa ? Vì phải viết hoa ? - Cần trình thơ chữ ? - Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề ô - HS đọc lại đoạn thơ - Tự viết từ khó viết vào b. HD HS viết bảng - GV nhắc lại cách trình bày c. Chấm, chữa - HS đọc lại lần đoạn thơ để ghi nhớ - GV chấm - HS gấp SGK, tự viết vào - Nhận xét viết HS 3. HD HS làm BT tả * Bài tập - Nêu yêu cầu BT Điền vào chỗ trống s / x - HS lên bảng - GV nhận xét - Lớp làm vào - Đọc làm - Nhận xét làm bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm kĩ viết làm tả - GV nhận xét chung học Giáo án Tiếng việt TẬP ĐỌC Tiết 33: VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu biết đọc nhịp thơ. Biết bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc. - Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết bạn nhỏ .( trả lời câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ bài; HS giỏi thuộc bài). II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết thơ. III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra cũ: Đọc trả lời câu hỏi Đất quý, đất yêu. B.Dạy mới: Hoạt động 1: Luyện đọc . Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu biết đọc nhịp thơ. - GV đọc mẫu. - GV hướng dẫn HS luyện đọc: .Luyện đọc câu. Chú ý luyện đọc từ khó câu. .Luyện đọc khổ thơ trước lớp giải nghĩa từ: : sông máng, gạo .Luyện đọc khổ thơ nhóm. .HS lớp đọc đồng thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hiểu nội dung thơ : Ca ngợi vẻ đẹp quê hương thể tình yêu quê hương tha thiết bạn nhỏ . - HS đọc thầm thơ, trình bày cá nhân câu hỏi sgk. - HS đọc thầm thơ, trình bày cá nhân câu hỏi sgk. - HS đọc thơ, thảo luận nhóm đôi câu hỏi sgk trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ. - Đọc trôi chảy toàn bài; Biết bộc lộ tình cảm vui thích qua giọng đọc; thuộc khổ thơ bài; HS giỏi thuộc bài. - GV hướng dẫn HS thuộc lòng khổ thơ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp. C. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc thơ chuẩn bị “Nắng phương Nam. Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN TIẾT 11: NGHE – KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu: - Nghe- kể lại chuyện vui Tôi có đọc đâu. - Bước đầu biết nói quê hương nơi theo gợi ý SGK. II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn gợi ý BT1, BT2. III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: HS đọc thư viết nhà. B. Dạy mới: Hoạt động: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - Nghe - nhớ tình tiết để kể lại nội dung chuyện vui Tôi có đọc đâu!. Lời kể rõ, vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên. - HS đọc yêu cầu tập gơi ý. - HS quan sát tranh SGK, đọc thầm gợi ý. - GV kể chuyện lần hỏi: Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? người viết thư viết thêm vào thư điều gì? Người bên cạnh kêu lên nào? - GV kể lần 2. - HS dưạ vào gợi ý tập kể thi kể trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. Bài tập 2: - Biết nói quê hương theo gợi ý SGK. - HS đọc yêu cầu tập gợi ý . - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý làm mẫu: nói quê hương. - HS tập nói quê hương theo nhóm đôi. - số nhóm thi đua nói quê hương trước lớp. - Cả lớp GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -Xem lại bài, kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu! - Chuẩn bị Nói viết cảnh đẹp đất nước. 2 Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau : a)Quê em đâu ? b)Em yêu cảnh đẹp quê hương ? c) Cảnh vật có đáng nhớ ? d)Tình cảm em quê hương ? Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu ! Nói quê hương Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau : a)Quê em đâu ? b)Em yêu cảnh đẹp quê hương ? c) Cảnh vật có đáng nhớ ? d)Tình cảm em quê hương ? Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Nghe - Kể : Tôi có đọc đâu ! Nói quê hương Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau : a)Quê em đâu ? b)Em yêu cảnh đẹp quê hương ? c) Cảnh vật có đáng nhớ ? d)Tình cảm em quê hương nhthế ? ... ( nhớviết ) Vẽ quê hương Đọc thuộc lòng đoạn tả Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớBút chì xanh đỏ Vẽviết quê) Em gọt hai đầu hương Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng xóm... thấy tranh quê hương đẹp? Những chữ tả cần viết hoa? Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê Bút chì xanh đỏ hương Em gọt hai đầu Em thử hai màu Xanh tươi, đỏ thắm Em vẽ làng... bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương HS tự nhớ viết tả vào Thứ bảy, ngày tháng 11 năm 2011 Chính tả ( nhớviết ) Vẽ quê hương Bài tập b: ươn hay ương ? -Mồ hôi mà đổ xuống

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:25

Hình ảnh liên quan

bảng con - Tuần 11. Nhớ-viết: Vẽ quê hương

bảng con.

Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan