1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng ôn lý thuyết vật lý 12 đinh hoàng minh tân

37 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 825,6 KB

Nội dung

Câu 86: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là Câu 88: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động

Trang 1

CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ

1

Trang 2

Câu 15: (CĐ2011) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai

dao động này có phương trình là x1 A1cost và 2 2cos

max2

v A

max2

v

A

Câu 17: (CĐ2012) Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài 1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài 2 (2<1) dao động điều hòa với chu kì T2 Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài 1 - 2 dao động điều hòa với chu kì là

Câu 20: (CĐ2012) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s) Tần số dao động cưỡng bức của vật là

1 2

1 4

1 2

1 2

Trang 3

3 2

A

4

Trang 4

A Biên độ và tốc độ B Li độ và tốc độ C Biên độ và gia tốc D Biên độ và cơ năng

Câu 38: (ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động

1

2

1m2A

Trang 5

A tăng 2 lần B giảm 4 lần C giảm 2 lần D tăng 4 lần

Câu 57: Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì tần

Trang 6

CHƯƠNG II SÓNG CƠ

Câu 74: (CĐ2011) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường Hai điểm trên cùng một phương truyền

A dao động với biên độ cực đại B dao động với biên độ cực tiểu

C không dao động D dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại

Câu 79: (ĐH2008) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên

độ, dao động cùng phương phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t + ) Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần

tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng

Trang 7

C Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang

D Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha

Câu 84: (CĐ2014) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz B Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz

C Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2 D Sóng âm không truyền được trong chân không

Câu 85: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha nhau gọi là

A vận tốc truyền sóng B bước sóng C độ lệch pha D chu kỳ

Câu 86: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là

Câu 88: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo

phương thẳng đứng với phương trình uA= acosωt Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là:

A uM = acos t B uM = acos(t  x/) C uM = acos(t + x/) D uM = acos(t  2x/)

Trang 8

Câu 93: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng

pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ

A cực đại B cực tiểu C bằng a/2 D bằng a

A lệch pha nhau góc /3 B cùng pha nhau C ngược pha nhau D lệch pha nhau góc /2

B Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc

C Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang

D Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường

Trang 10

CHƯƠNG III ĐIỆN XOAY CHIỀU

A cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) B điện trở thuần

C tụ điện D cuộn dây có điện trở thuần

Câu 118: (CĐ2008) Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở

trong r và hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cosωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A U2/(R + r) B (r + R )I2 C I2R D UI

Trang 11

 D trễ pha

4

ở nơi phát điện người ta sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là

A 1 = 22 B 2 = 21 C 1 = 42 D 2 = 41

Câu 131: (CĐ2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử:

điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn

2

 Đoạn mạch X chứa

A cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng

B điện trở thuần và tụ điện

C cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng

D điện trở thuần và cuộn cảm thuần

Trang 12

Câu 132: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U 2cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

Trang 13

Câu 144: (ĐH2008) Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở

thuần R và tụ điện có điện dung C Khi dòng điện có tần số góc 1

LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này

A phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch B bằng 0

C phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch D bằng 1

Câu 145: (ĐH2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ

điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó

A R0 = ZL + ZC B

2 m 0

i L

Trang 14

Câu 152: (ĐH2011) Đặt điện áp uU 2 cos  tvào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

Câu 156: (ĐH2012) Đặt điện áp u = U0cos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?

A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi f để UCmax

A lệch pha nhau 600 B ngược pha nhau C cùng pha nhau D lệch pha nhau 900

Câu 160: (CĐ2014) Đặt điện áp uU0cost vào hai đầu điện trở thuần R Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng

Trang 15

Câu 164: (ĐH2014) Điện áp u  141 2 cos 100 t  (V) có giá trị hiệu dụng bằng

Trang 16

Câu 175: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây Gọi R là điện trở

đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là

A P = R 2

2)cos

P

C P = 2

2) cos

P R

D P = R 2

2) cos

1

N

N U

U

2 1 2

1

N

N U

U

2

2 1 2

1

N

N N U

Trang 17

CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 183: (TN2014) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có phận nào sau

A 1 2

LC

2 0ULC

0

1 CU

21 CL

Câu 189: (CĐ2009) Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C Trong mạch có dao động điện từ tự do Gọi U0, I0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì

Trang 18

Câu 195: (CĐ2011) Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự

cảm L, đang có dao động điện từ tự do Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0 Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0

2

Câu 197: (CĐ2012) Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

dung C Trong mạch đang có dao động điện từ tự do Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch Hệ thức đúng là

A f = 1

2 LC  B f = 2LC C f =

0 02

Q I

0 02

I Q

Trang 19

Câu 204: (ĐH2008) Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao

động riêng) Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0

A luôn ngược pha nhau B với cùng biên độ C luôn cùng pha nhau D với cùng tần số

Câu 207: (ĐH2009) Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số

B Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường

C Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau

Trang 20

A độ lớn cực đại và hướng về phía Tây B độ lớn cực đại và hướng về phía Đông

C độ lớn bằng không D độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc

Câu 218: (ĐH2013) Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do Biết điện tích

cực đại của tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn

0

2 QTI

0

3 QTI

Trang 21

Câu 226: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện LC có điện trở không

Trang 23

Câu 247: (CĐ2009) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có

khoảng vân i Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn

A giảm đi bốn lần B không đổi C tăng lên hai lần D tăng lên bốn lần

Câu 248: (CĐ2010) Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ

nhất là

A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen

Câu 249: (CĐ2010) Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy

Câu 257: (CĐ2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn

sắc có bước sóng  Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng

B Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau

C Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng

D Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là: vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm, vạch tím

Câu 259: (CĐ2013) Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng đỏ, vàng, lam,

tím là

Trang 24

C Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục

Trang 25

A tia tử ngoại B tia hồng ngoại C tia đơn sắc màu lục D tia Rơn-ghen

Câu 277: (ĐH2010) Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy

A tím, lam, đỏ B đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D lam, tím

Câu 280: (ĐH2011) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát

được hệ vân giao thoa trên màn Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

A khoảng vân tăng lên B khoảng vân giảm xuống

C vị trí vân trung tâm thay đổi D khoảng vân không thay đổi

Câu 281: (ĐH2012) Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia

sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím Gọi rđ, r, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím Hệ thức đúng là

Trang 26

Câu 285: (ĐH2013) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam

B Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng

C Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím

Câu 293: (CĐ2014) Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10-19J Bức xạ này thuộc miền

A sóng vô tuyến B hồng ngoại C tử ngoại D ánh sáng nhìn thấy

Câu 294: (CĐ2014) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa

trên màn là i Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là

Câu 295: (CĐ2014) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là d Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i Hệ thức nào sau đây đúng?

Trang 27

Câu 299: (ĐH2014) Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím và vàng Sắp xếp nào sau đây là đúng?

A λ = D/(ai) B λ = (iD)/a C λ = (aD)/i D λ = (ai)/D

Câu 304: Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1 Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 (n2 ≠ n1) thì

B Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím

C Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng

D Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau

Câu 314: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?

A Chất khí ở áp suất lớn B Chất khí ở áp suất thấp

Trang 28

A tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia , tia hồng ngoại B tia ,tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy

C tia , tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D tia , ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại

Trang 29

CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Câu 326: (TN2014) Theo quan điểm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

B Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

C Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp

D Công thoát eelectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết trong chất bán dẫn

Trang 30

C Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp

D Công thoát eelectron của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng eelectron liên kết trong chất bán dẫn

Câu 345: (ĐH2010) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số

Ngày đăng: 25/09/2017, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 161: (ĐH2014) Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:  - Tổng ôn lý thuyết vật lý 12   đinh hoàng minh tân
u 161: (ĐH2014) Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w