Bài 13. Đan nong đôi

50 1K 3
Bài 13. Đan nong đôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 13. Đan nong đôi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Thủ công (Tiết 24): Đề bài: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2). I.Mục tiêu: - Hs biết cách đan nong đôi. - Đan nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Hứng thú đối với giờ học. - Giáo dục hs yêu thích sản phẩm lao động. II.Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi có các nan dọc, nan ngang khác màu, có kích thước đủ lớn để hs quan sát. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra (1-2 phút) Bài mới GT bài (1-2 phút) Hoạt động 1 Thực hành đan nong đôi (20-22 phút) -Gv kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Đan nong đôi (t 2). -Mục tiêu: Hs vận dụng kĩ thuật đã học để làm được sản phẩm đan nong đôi đúng quy trình kĩ thuật, đan đẹp, đều. -Hs tự làm sản phẩm và phát huy khả năng sáng tạo qua trang trí và trình bày sản phẩm. -Tiến hành: -Yêu cầu hs nhắc lại các bước và -Chuẩn bị những dụng cụ cần có. -1-2 hs nhắc lại thao tác trong quy trình đan nong đôi. -Nhận xét các thao tác, sản phẩm của hs, lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. -Sau đó, gv sử dụng quy trình có minh hoạ để hệ thống lại các bước kẻ, cắt, đan nong đôi. -Bước1: Kẻ ,cắt các nan đan. -Bước2: Đan nong đôi (theo cách nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc. -Bước3: Dán nẹp xung quanh các bước và thao tác đan nong đôi. -Hs chú ý lắng nghe. (5-7 phút) Nhận xét-dặn dò tấm đan. -Lưu ý hs cách cắt nan cho đều, chọn 2 màu giấy, khi đan xong, dồn nan ngang cho khít. -GV tổ chức cho hs thực hành, gọi 2 hs lên bảng đan , dưới lớp, các em thực hành theo nhóm đôi, trong khi hs thực hành, gv quan sát, giúp đỡ cho hs còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. -Nhắc hs: khi dán các nẹp xung quanh tấm đan, cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. -Gv chỉ định một số nhóm trưng bày sản phẩm. -Gv nhận xét, đánh giá. -2 hs lên bảng thực hành, lớp thực hành theo nhóm đôi. -Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm -Nhận xét các sản phẩm của bạn. (1-3 phút) -Tổng kết, đánh giá chung, khen ngợi hs, lựa chọn một số sản phẩm đẹp để lưu giữ tại lớp. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng thực hành của hs. -Dặn dò hs chuẩn bị giờ sau: Đan hoa chữ thập đơn (t 1). Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Kiểm tra chuẩn bị Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Đan nong đơi Hoạt động 1: Quan sát nhận xét                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       16 Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Đan nong đơi Tiết 23 Đan nong đơi Đan nong mốt                                                                                                                               Đan nong mốt đan nong đơi có cách đan nào? Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Kết luận: Đan nong đơi Nhấc hai nan , đè hai nan Hai nan ngang liền lệch nan Nan ngược với nan 1: ta nhấc nan 1, 4, 5, 8, 9 Nan ngược với nan 2: ta nhấc nan 1, 2, 5, 6, 9 + Đan nan ngang thứ năm giống nan thứ + Đan nan ngang thứ sáu giống nan thứ hai + Đan nan ngang thứ bảy giống nan thứ ba Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Đan nong đơi Bước 3: Dán nẹp xung quanh nan Dán nẹp chung quanh đan Bơi keo dán Bơi keo dán BơBơi i keokeo dándán Bơi keo dán Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Đan nong đơi Hoạt động 3: Học sinh thực hành Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Quy trình đan nong đơi Đan nong đơi Bước 1: Kẻ, cắt nan Bước 2: Đan nong đơi NAN NAN NAN NAN NAN NAN NAN 1: Nhấc nan 2,3,6,7 2: Nhấc nan 3,4,7,8 : Nhấc nan 1,4,5,8,9 4: Nhấc nan 1,2,5,6,9 : giống nan 6: giống nan : giống nan Bước 3: Dán nẹp xung quanh nan Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Hoạt động Đan nong đơi Học sinh trình bày sản phẩm Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 Đan nong đơi Quy trình đan nong đơi gồm bước? Bước 1: Kẻ, cắt nan Bước 2: Đan nong đơi Bước 3: Dán nẹp xung quanh nan Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ cơng Tiết 23 - - Đan nong Về nhà cắt đơi đan lại để nắm quy trình Chuẩn bị giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo thủ cơng, hồ dán để học “Đan nong đơi(tiết 2)” Xin chân thành cảm ơn thầy cô tới thăm lớp, dự Chào em thân yêu! Thủ công (Tiết 23): Đề bài: ĐAN NONG ĐÔI (Tiết1). I.Mục tiêu: - Hs biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thu. - Hs yêu thích đan nan. II.GV chuẩn bị: - Mẫu tấm đan nong đôi có kích thước đủ lớn để hs quan sát. - Tấm đan nong mốt của bài trước để hs quan sát. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác), bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra (1-2 phút) Bài mới Gt bài (1 phút) Hoạt động 1 Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét (6 phút) Hoạt động 2 Hướng dẫn mẫu (18-20 phút) -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xét. -Đan nong đôi (t1). -GV giới thiệu tấm đan nong đôi mẫu, và hướng dẫn hs quan sát và nhận xét. -Gv gợi ý để hs quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi của bài này: +Tấm đan nong đôi có hình gì ? +Có mấy màu ? +2 màu nền được đan như thế -Chuẩn bị các dụng cụ cần có. -Hs quan sát. -Hình vuông. -3 màu (2 màu nền, 1 màu nẹp). -Đan xen kẽ nhau tạo thành nào ? +Nhận xét về sự khác nhau giữa 2 tấm đan nong mốt và đan nong đôi ? -Gv nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. -Bước1: Kẻ, cắt các nan đan. -Cắt, kẻ các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc như đã làm ở tiết 21. -Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1 ô, dài 9 ô. những đường giống như bậc thang rất đẹp. -Hs trả lời. -Hs quan sát. -1 hs nêu. -2 hs lên bảng, lớp thực hiện -Gọi 1hs nêu cách kẻ, cắt các nan. -Mời 2 hs lên bảng cắt 3 loại nan. -Gv nhận xét. -Bước2: Đan nong đôi. -Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc cùng chiều giữa 2 hàng nan kẻ, cắt các nan theo nhóm đôi, em số 1 cắt các nan dọc ,em số 2 cắt các nan ngang và nan nẹp. -Nhận xét cách cắt nan của bạn. ngang liền kề: +Đan nan ngang 1: Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc. +Đan nan ngang thứ 2: nhấc các nan 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ 2 vào.Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất. +Đan nan ngang thứ 3: ngược với đan nan 1, nghĩa là nhấc các nan dọc 1,4,5,8,9 và luồn nan ngang thứ 3 vào. Dồn nan ngang thứ 3 khít với nan ngang thứ 2. +Đan nan ngang thứ 4: ngược Hoạt động 3: với hàng thứ 2, nghĩa là nhấc các nan dọc 1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ 4 vào. +Đan nan ngang thứ 5: giống nan 1 +Đan nan ngang thứ 6: giống như đan nan ngang thứ hai. +Đan nan ngang thứ 7: giống như đan nan ngang thứ 3. -Gv đan mẫu lần 1. -Sau đó, gv nhìn sơ đồ, hướng dẫn cách đan. -GV đan lần 2 với tốc độ nhanh hơn. -Lưu ý: GV cần hướng dẫn kĩ cách đan từng hàng và phối hợp chặt chẽ giữa hướng dẫn đan với -Hs quan sát. Thực hành nháp (7-9 phút) Nhận xét, dặn dò: (1-2 phút) sử dụng tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi để hs đan được. +Bước3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: -Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. -GV gọi hs nhắc lại quy trình. -Gv gọi 2 hs lên bảng tập đan, dưới lớp, các em tập đan nong đôi theo cặp -Trong khi hs làm nháp, gv quan sát giúp đỡ, uốn nắn thêm cho hs thực hiện đúng quy trình kĩ thuật. -Gv nhận xét các thao tác đan -1 hs nhắc lại quy trình đan. -2 hs lên bảng thực hành, cả lớp tập đan theo nhóm đôi. -Nhận xét sản phẩm làm nháp của bạn. nan và sản phẩm làm nháp của hs. -Kết luận: Muốn đan được tấm đan nong mốt, ta thực hiện theo 3 bước… -Tổng kết tiết dạy, nhận Câu 1: Em hãy cho biết nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Đáp án -Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở đồng bằng ven sông lớn, sản xuất phát triển mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng thêm. -Nhu cầu bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các con sông lớn -Nhu cầu giao lưu và tự vệ…cần có người chỉ huy: uy tín, tài năng đứng ra giải quyết Kiểm tra bài cũ Câu2: Đọc các từ sau: Hùng vơng, Lạc hầu, Lạc tớng, Bồ chính. Em hãy điền những từ đó vào ô trống để mô tả đúng sơ đồ của nhà nớc Văn Lang. Hựng Vng Lc hu-Lc tng ( trung ng) Lc tng (B) Lc tng (B) B chớnh (ching, ch) B chớnh (ching, ch) B chớnh (ching, ch) Bài 13: Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ? 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ? 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp a. Nông nghiệp: Lưỡi cày đồng LÖÔÕI RÌU ÑOÀNG Qua các hình trên, em hãy trình bày người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì ? Lưỡi cày bằng đồng Đây là bước tiến dài trong lao động sản xuất của cư dân Văn Lang. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp a. Nông nghiệp: Tục nấu bánh chưng, bánh giầy Em có nhận xét gì về nông nghiệp của cư dân Văn Lang? - Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa là cây lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu… - Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi đều phát triển. Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp a. Nông nghiệp: - Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu, bí, rau, đậu… -Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi đều phát triển b.Thủ công nghiệp Ấm đun bằng gốm Đồ trang sức bằng gốm Về thủ công nghiệp người dân Văn Lang biết làm những nghề gì ? - Làm đồ gốm,dệt vải, xây nhà, đóng Thuyền. [...]... nhiều kiểu -Thích đeo đồ trang sức Người dân Văn Lang họ mặc gì ? Các kiểu tóc của cư dân Văn Lang Trang phuïc Trang sức Bài 13: Tiêt14 3 Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? Hùng Vương Lạc tướng Bồ chính Lạc tướng Bồ chính Bồ chính Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang Nhắc lại sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang? Bài 13: Tiêt14 3 Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? Xã hội Văn Lang đã... thuyền, giã gạo -Cư dân Văn Lang có mộ số phong tục tập quán (qua truyện “Tấm Cám, “Bánh chưng, bánh giầy”) - Tình cảm cộng đồng sâu sắc Đời sống vật chất tinh thâncủa cư những Hiện nay có còndân còn Người cho ta thấy Văn Langvăn Lang phonggì ? đó không? tục có tục gì nữa? điều Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Nông nghiệp: -Công cụ lao động: lưỡi cày đồng -Lúa -Hoa màu -Chăn nuôi Thủ... đồng,Chiêng, khèn… Nhac cụ chủ yếu của cư dân Văn Lang là gì ? Bài 13: Tiêt14 3 Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? -Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy Múa, đua thuyền, giã gạo Câu hỏi : Các truyện Trầu cau, Bánh chưng bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những phong tục gì ? Bài 13: Tiêt14 3 Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? -Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát,nhảy... • Bài 13: Tiêt14 3 Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? -Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy Múa,… Mong muốn “mưa thuận, gió hoà”, mùa màng tươi tốt,sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn Qua lễ hội vui chơi cư dân Văn Lang mong muốn điều gì ? Bài 13: Tiêt14 3 Thủ công Bài: Đan Nong Đôi Giáo Viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Đồ dùng cần thiết I Quan sát nhận xét Em quan sát chođan biết:vàtấm chođan biếtnong chúng đôigiống có hình dạng khác màu sắcđiểm nào? nào? Đan nong đôi Đan nong mốt Trong thực tế, ta nong thường dụngnhau ởnan rờiđan Đan nong mốtngười đan đôisửkhác chỗ: tre, nứa, mây, dừa…để đan nong đôi làm dùng nong mốtgiang, nhấc mộtlánan, đè nan lệch nhauđồmột giagiữa đình.2 hàng nan ngang liền kề; đan nong đôi nan dọc nhấc nan đè nan lệch nan dọc chiều hai hàng ngang liền kề II Hướng dẫn cách đan nong đôi Bước 1: Kẻ, cắt nan + Kẻ ô giấy bìa cách ô + Cắt nan ngang nan để dán nẹp + Cắt nan dọc 9ô Chuẩn bị vật liệu: Hai tờ giấy màu khác có kích thước hình vẽ 9ô 1ô 1ô Có thể sử Một tờ giấy dụng bìa cứng có chiều ô sẵn dài ô, để kẻ sau: ngang ô để làm nẹp chung quanh 4ô 9ô Các vật liệu chuẩn bị sau: Bước 2: Đan nong đôi Cách đan nong đôi nhấc nan, đè nan lệch nan dọc ( chiều) hai hàng nan ngang chiều Đan nan thứ nhất: Đặt nan dọc lên bàn , đường nối liền nan dọc nằm phía Nhấc nan 2, 3, 6, luồn nan ngang thứ vào.Dồn nan ngang khích với đường nối liền nan dọc * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đan nan thứ hai: nhấc nan 3, 4, 7, luồn nan ngang thứ hai vào Dồn nan ngang khích nan thứ Đan nan thứ ba: Nhấc nan 1, 4, 5, 8, luồn nan ngang thứ ba vào Dồn nan ngang khích nan thứ hai Đan nan thứ tư: Nhấc nan 1, 2, 5, 6, luồn nan ngang thứ tư vào Dồn nan ngang khích nan thứ ba Đan nan thứ năm giống đan nan thứ Đan nan thứ sáu giống đan nan thứ hai Đan nan thứ bảy giống đan nan thứ ba Hoàn thành bước Bước 3: Dán nẹp chung quanh đan Bôi keo dán Bôi keo dán BôBôi i keokeo dándán Bôi keo dán Hoàn thành phẩm Đan nong đôi gồm có bước: Bước 1: Kẻ, cắt nan đan Bước 2: Đan nong đôi Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan Hoạt động 3: Học sinh tập đan nong đôi BÀI 13: ĐAN NONG MỐT (Tiết 1) Khi đan nan ngang cần ý : Lần nhấc nan 2,4,6,8 Lần nhấc nan 1,3,5,7,9 nan thứ Về nhà chuẩn bị vật liệu theo hướng dẫn để tiết thực hành Giáo án lịch sử Bài 13: Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Trang LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Hình thuyền thạp Đào Thịnh Thạp đồng Đào Thịnh LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Trống đồng Ngọc Lũ Mặt trống đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Nông nghiệp nghề thủ công Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi đất nước ta và cả ở nước ngoài đã thể hiện điều gì? Trống đồng ở Inđônêxia LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Nhà sàn ngày LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Muỗng muôi đồng Ấm nước đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Trang sức đồng LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống vật chất cư dân Văn Lang sao? Họ lại chủ yếu thuyền LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới? LỚP Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có mới? [...]...LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Muỗng và muôi bằng đồng Ấm nước bằng đồng LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN... LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? Trang sức bằng đồng LỚP 6 Phần Hai Bài 13 Chương II Tiết 14 ...                             Đan nong mốt đan nong đôi có cách đan nào? Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ công Tiết 23 Kết luận: Đan nong đôi Nhấc hai nan , đè hai nan Hai nan ngang...                          16 Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ công Đan nong đôi Tiết 23 Đan nong đôi Đan nong mốt                                                      ... Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ công Tiết 23 Đan nong đôi Hoạt động Hướng dẫn mẫu Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2012 Thủ công Tiết 23 Đan nong đôi Bước 1: Kẻ, cắt nan Đối với loại giấy dòng kẻ

Ngày đăng: 25/09/2017, 04:54

Hình ảnh liên quan

Cắt các nan dọc:cắt 1 hình vuơng cĩ 9ơ như sau. - Bài 13. Đan nong đôi

t.

các nan dọc:cắt 1 hình vuơng cĩ 9ơ như sau Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Kết luận:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Bước 1: Kẻ, cắt các nan

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan