Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Líp 3 Lớp 3 Vẽ đường thẳng đi qua điểm A. A . Lấy trên đường thẳng hai điểm theo thứ tự từ trái sang phải O, B. Ba điểm A, O, B như thế nào với nhau? O . B . Ba điểm A, O, B thẳng hàng với nhau. Líp 3 A . O . B . Ba ®iÓm A, O, B th¼ng hµng víi nhau. O lµ ®iÓm n»m ë gi÷a M vµ N. Lớp 3 Trong mỗi hình dưới đây, I có phải là điểm nằm ở giữa hai điểm M và N không? Vì sao? Cho hình vẽ: a) Ba điểm A, M, B là ba điểm như thế nào với nhau? b) M ở vị trí nào so với A và B? c) So sánh AM và MB. M . N . I . M . I . N . M . I . N . 1 2 A . M . B . 3cm 3cm Lớp 3 Từng cá nhân làm bài tập trong phiếu. Thảo luận nhóm đôi, đối chiếu, so sánh và thống nhất kết quả cuả từng bài tập Hai nhóm 2 tạo thành nhóm 4 thống nhất kết quả các bài trong phiếu học tập Líp 3 a) Ba ®iÓm A, M, B lµ ba ®iÓm th¼ng hµng víi nhau. b) M lµ ®iÓm ë gi÷a hai ®iÓm A vµ B. c) AM = MB A . M . B . 3cm 3cm M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. Líp 3 Chän c¸c ®¸p ¸n ®óng: Bµi 1 A B C D N M O a) Ba ®iÓm th¼ng hµng lµ: Trong h×nh bªn: A A, M, B B A, N, B C C, N, D D N, O, M E C, O, D Líp 3 Nèi: Bµi 1 A B C D N M O Trong h×nh bªn: A M, N B A, B C O. N D C, D E B, D M n»m gi÷a hai ®iÓm … N n»m gi÷a hai ®iÓm … O n»m gi÷a hai ®iÓm … Líp 3 O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. Bµi 2 C©u nµo ®óng, c©u nµo sai? M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng CD. H lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng EG. M lµ ®iÓm ë gi÷a hai ®iÓm C vµ D. H lµ ®iÓm ë gi÷a hai ®iÓm E vµ G. A O B 2cm 2cm 2 c m 2 c m C M D E H G 2cm 3cm Líp 3 Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng BC lµ: Bµi 3 A B I C G K E D O K O I Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng GE lµ: K C I Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AD lµ: K O E Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK lµ: A O D Thế điểm thẳng hàng? - Ta có đường thẳng AB, đường thẳng lấy điểm theo thứ tự từ trái sang phải A đến O rối đến B A O B Ba điểm A, O, B điểm với nhau? Ba điểm A, O, B thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải.Ta nói điểm O điểm A điểm B Cho đoạn thẳng MN, xác định điểm I điểm M, N? M N I Trong trường hợp sau, điểm I có phải điểm nằm M N không? Vì sao? I a) N M b) c) I M M N N I AI NHANH HƠN? Cho đoạn thẳng AB sau: 3cm A 3cm M B Ba điểm A, M, B điểm với nhau? Ba điểm A, M, B điểm thẳng hàng Điểm M nằm vị trí so với điểm A điểm B? Điểm M nằm điểm A điểm B Em có nhận xét độ dài đoạn AM độ dài đoạnMB? Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB 3cm • M điểm hai điểm A B • Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB.Viết là: AM = MB Do đó: M gọi trung điểm đoạn thẳng AB Trong trường hợp sau M có phải trung điểm AB không? Vì sao? A 3cm M a) A b) B 5cm M 8cm 8cm B M 12cm c) A 12cm B Bài 1: Trong hình bên: A B M O D C N a) Ba điểm thẳng hàng ba điểm nào? b) M điểm hai điểm nào? N điểm hai điểm nào? O điểm hai điểm nào? Bài giải: a) Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B M, O, N C, N, D b) M điểm A B N điểm C D O điểm M N Bài 2: Câu đúng, câu sai? A 2cm 2cm O 2cm M Đa) O trung điểm đoạn thẳng AB Sb) M trung điểm đoạn thẳng CD Sc) H trung điểm đoạn thẳng EG B 2cm C D S d) M điểm hai điểm C D 2cm E 3cm H G Đe)H điểm hai điểm E G Bài 3: Nêu tên trung điểm đoạn thẳng BC, GE, AD, IK B I C O A G K D E Bài giải: a) Trung điểm đoạn thẳng BC I b) Trung điểm đoạn thẳng GE K c) Trung điểm đoạn thẳng AD O d) Trung điểm đoạn thẳng IK O Tiết 96: ĐIỂM Ở GIỮA , TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I)Mục đích , yêu cầu Giúp H: + Hiểu thế nào là điểm ở giữa cho trước + Hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng II)Đồ dùng dạy - học T: Kẻ BT 1 , 2 , 3 ra bảng phụ H: SGK, vở ô li III) Các hoạt động dạy - học Nội dụng Cách thức tiến hành A) KT bài cũ ( 4’) : - Bài 1 , 2 , 3 B) Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Nội dung a) Giới thiệu điểm ở giữa ( 4’) - A , O , B là 3 điểm thẳng hàng - O là điểm ở giữa A và B H: Lên làm BT ( 3 em) - Cả lớp nhận xét T: Đánh giá T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. T: Vẽ hình như Sgk chỉ cho H biết 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự từ trái sang phải . + A là điểm bên trái O . B là điểm bên phải O . O là điểm ở giữa H: Đọc và nhắc lại điểm ở giữa ( 3 A O B b) Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B ( M là trung điểm ) - Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB ( MA = MB ) - E là trung điểm của đoạn thẳng CD c) Thực hành em) T: Vẽ hình như Sgk giới thiệu M là điểm ở giữa 2 điểm kia H: Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng T: Đưa thêm VD về trung điểm A M B 3 cm 3 cm D E C Bài 1 ( 8’): a. 3 điểm thẳng hàng là A , M , B ; M , O , N : C , N , D b. M là điểm ở giữa 2 điểm A và B N là điểm ở giữa 2 điểm C và D O là điểm ở giữa 2 điểm M và N Bài 2 ( 8’) : Câu nào Đ , S H: Quan sát hình vẽ Sgk làm bài vào vở H: Lên bảng chữa kết hợp chỉ trên hình vẽ ( bảng phụ ) Cả lớp nhận xét T: Chốt ý kiến đúng H: Nêu yêu cầu bài . Quan sát hình vẽ ( bảng phụ). Cả lớp nhận xét T: Chốt ý kiến đúng Thi làm bài trên bảng Cả lớp nhận xét . Chốt ý kiến đúng , sai và vì sao Đ ? , vì sao sai ? B M A C N D o B O A E H G C M D Bài 3 ( 10’): Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng I là trung điểm của đoạn thẳng BC O là là trung điểm của đoạn thẳng AD K là trung điểm của đoạn thẳng GE O là trung điểm của đoạn thẳng IK 3) Củng cố - dặn dò ( 1’) H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em) - Nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng H: Làm bài vào vở T: Chấm điểm kết hợp bài 2 , 3 H: Lên bảng nêu tên trung điểm ( 2 em) Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng. A- Mục tiêu - HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Điểm ở giữa. - Vẽ đường thẳng như SGK, lấy - Hát trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B. - Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau? - Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B. - Vẽ Đoạn thẳng MN. - Tìm điểm ở giữa M và N? - Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không? b) HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm. - Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau? - M nằm ở vị trí nào so với A và - HS quan sát - 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Quan sát M I N - HS tìm - Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng. A M B - là ba điểm thẳng hàng - M nằm ở giữa A và B - Đo và nhận xét: AM = MB = 3cm - Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. B? - Đo độ dài đoạn AM? MB? - Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. c) HĐ 3: Thực hành. * Bài 1: - Đọc đề? - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng? - M là điểm ở giữa hai điểm nào? - N là điểm ở giữa hai điểm nào? - Olà điểm ở giữa hai điểm nào? - Nhận xét, chữa. * Bài 2:- Phát phiếu HT- Đọc đề? - Câu nào đúng đánh dấu X - Gọi 1 HS làm trên bảng * Bài 3: - Đọc đề? - Tìm trung điểm của mấy đoạn - Đọc và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng - Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N - Đọc đề- kiểm tra BT - làm phiếu HT Các câu đúng là: a; e. - Quan sát hình vẽ và TL: - 4 đoạn thẳng. Trung điểmcủađoạnthẳng BC là điểm I. Trung điểm của đoạn thẳng GE là điểm K. Trung điểm của đoạn thẳng AD là điểm O. Trung điểm của đoạn thẳng IK là điểm O. thẳng? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. Ôn tập Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng. I. Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm chắc K/n điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng. - Rèn KN nhận biết trung điểm của đoạn thẳng. - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Thước thẳng- Bảng phụ- Phiếu HT HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: - Hát * Bài 1: Xác định trung điểm của ĐT + Treo bảng phụ có vẽ các đọan thẳng AB = 8cm; DC = 10cm; MN = 14cm - Mở nháp - XĐ trung điểm của các đoạn thẳng cho trước? Đặt tên cho trung điểm? - gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2:+ Treo bảng phụ có vẽ hình: - BT yêu cầu gì? - đọc đề? - Vẽ và XĐ trung điểm của các đoạn thẳng. - Trung điểm của đoạn AB là điểm E( Vì có độ dài AE = EB = 4cm) - Trung điểm của đoạn DC là điểm I ( Vì có độ dài DI = IC = 5cm) - Trung điểm của đoạn MN là điểm K( Vì có độ dài MK = KN = 7cm) - Tìm câu trả lời đúng với mõi hình vẽ dưới đây. a) H là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Gọi HS nêu miệng: A H B a) K b)C D c) P M Q - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng? - Dặn dò: Ôn lại bài. b) K không phải là trung điểm và không phải là điểm ở giữa của đoạn thẳng CD. c) M là điểm ở giữa của đoạn thẳng PQ. - HS nêu [...]...1 Điểm ở giữa A O A, O, B là ba điểm thẳng hàng B O là điểm ở giữa hai điểm A và B 2 Trung điểm của đoạn thẳng A 3 cm M 3 cm B M là điểm ở giữa hai điểm A và B Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB Viết là : AM = MB M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB ... O trung điểm đoạn thẳng AB Sb) M trung điểm đoạn thẳng CD Sc) H trung điểm đoạn thẳng EG B 2cm C D S d) M điểm hai điểm C D 2cm E 3cm H G Đe)H điểm hai điểm E G Bài 3: Nêu tên trung điểm đoạn. .. trung điểm đoạn thẳng BC, GE, AD, IK B I C O A G K D E Bài giải: a) Trung điểm đoạn thẳng BC I b) Trung điểm đoạn thẳng GE K c) Trung điểm đoạn thẳng AD O d) Trung điểm đoạn thẳng IK O ... B Ba điểm A, M, B điểm với nhau? Ba điểm A, M, B điểm thẳng hàng Điểm M nằm vị trí so với điểm A điểm B? Điểm M nằm điểm A điểm B Em có nhận xét độ dài đoạn AM độ dài đoạnMB? Độ dài đoạn thẳng