Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Phần một: giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện B ài 1 - 2: Một số hiểu biết về ma tuý và chất gây nghiện I.Mục tiêu cần đạt: 1. kiến thức: - hiểu đợc khái niệm ma tuý và chất gây nghiện, cách phân loại và đặc điểm của chúng. - Biết nguồn gốc và tác động của một số ma tuý và CGN thờng gặp - Biết đợc danh mục các chất ma tuý và tiền chất ma tuý theo quy định của công ớc quóc tế về kiểm soát ma tuý. 2. Kĩ năng, thái độ - Phân biệt tên và đặc điểm của một số ma tuý và CGN thờng gặp - Có ý thức không sử dụng ma tuý. - Thận trọng, không lạm dụng thuốc có chứa các ma tuý và CGN khác. II.Nội dung Câu hỏi tự đánh giá Câu 1: Ma tuý và các chất gây nghiện là gì? - Ma tuý là các chất hoá học, có nguồn gốc tự nhiên hoặc do con ngời tổng hợp ra, khi thâm nhập vào cơ thể ngời sẽ làm thay đổi tâm trạng, ý thức, trí tuệ cảm giác, thái độ của con ngời. Đó là chất gây nghiện, chất hớng thần đợc quy định trong danh mục của chính phủ ban hành. Nếu một ngời sử dụng nhiều lần một số chất ma tuý sẽ dẫn đến nghiện, dẫn đến bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những tổn thơng cho cá nhân và cộng đồng. - Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tính trạng nghiện đối với ngời sử dụng.Đó là một số chất nh cafê, bia, rợu, thuốc lá . Nếu sử dụng nhiều chất gây nghiện dễ dẫn đến nghiện ma tuý,rất có hại cho sức khoẻ, ảnh hởng đến kinh tế. Câu 2: Ma tuý và chất gây nghiện đợc chia làm mấy loại? - Căn cứ vào nguồn gốc, ma tuý đợc chia thành 4 nhóm: + Nhóm ma tuý đợc chiết xuất từ cây thuộc phiện(cây anh túc): sản phẩm gồm nhựa thuốc phiện, morphin, heroin. + Nhóm ma tuý đợc chiết xuất từ cây côca: sản phẩm là côcain + Nhóm ma tuý đợc chiết xuất từ cây cần sa(cây gai dầu, lanh mèo): sản phẩm gồm nhựa, dầu, lá và thân cây cần sa. + Nhóm ma tuý đợc chiết xuất từ các tiền chất và hoá chất cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất và điều chế các chất ma tuý. - Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh ma tuý đợc chia thành 3 nhóm: + Các chất ma tuý gây ức chế thần kinh: opium, morphin, codein, heroin, sedusen + Các chất kích thích thần kinh: cocain, amphetamin,methamphetamin, + Các chất gây ảo giác: cần sa, mescalin, LSD Hiện nay công ớc quốc tế về kiểm soát ma tuý của liên hợp quốccó 247 chất ma tuý cần kiểm soát; Việt Nam quy định có 249 chất. Câu 3:Đặc điểm chung của ma tuý và các chất gây nghiện.Chúng tác động đến sức khoẻ của con ngời nh thế nào? Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 1 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Mặc dù có sự tác động khác nhau đến hệ thần kinh, nhng tất cả các chất ma tuý đều có đặc điểm chung là: - có sự ham muốn không kìm chế đợc và sử dụng chúng bằng mọi giá. - Có khuynh hớng tăng dần liều dùng, liều sau phải cao hơn liều trớc. Nếu tăng liều dùng, tăng thời gian sử dụng sẽ dẫn đến nghiện. - Nguời nghiện bị lệ thuộc vào tinh thần và thể chất, khi thiếu thuốc hoặc ngng sử dụng sẽ có biểu hiện của hội chứng cai nghiện, làm cơ thể có những phản ứng bất lợi, thậm chí có thể đe doạ đến tính mạng. Nh vậy, tất cả các ma tuý đều gây nghiện. Tuy nhiên, có một số CGN nhngkhông bị coi là ma tuý nh: riệu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cafe, chè . Ma tuý và các chất gây nghiện tác động rất lớn đến sức khoẻ của con ngời. - Tác động tích cực: các chất nh côcain thờng đợc sử dụng trong y tế với tác dụng giảm đau cho ngời bệnh, đặc biệt với những bệnh nhân sau phẫu thuật.Nhng trong trờng hợp đó chỉ sử dụng theo sự chỉ định của bác sĩ. - Tác động tiêu cực: ma tuý và các chất gây nghiện rất có hại cho sức khoẻ của con ngời.Đối với những ngời sử dụng quá nhiều đến chất gây nghiện và ma tuý sẽ dẫn đến những phản xạ hng phấn, sau đó bị mê man.Ngoài ra nó có khả năng làm liệt các đoạn của dây thần kinh, khiến con ngời không làm chủ đợc bản thân, ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của bản thân; tổn hại đến kinh tế và gây những ảnh hởng không tốt đến xã hội. Câu4 : Nêu tên, đặc điểm của một số ma tuý và chất gây nghiện? - Thuốc phiện: + gây ức chế thần kinh, kàm giảm đau. + sử dụng qua nhiều sẽ gây ngộ độc cấp tính: chóng mặt, buồn nôn, mạch nhanh, có thể truỵ tim mạch. - Cần sa: + Gây ảo giác + Sử dụng liều cao hoặc quá liều sẽ gây ảo giác, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh. - Heroin: + ức chế thần kinh, làm giảm đau mạnh. + Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sễ dẫn đến liệt rung, làm ảnh hởng đến thần kinh. - Amphetamin: + Kích thích thần kinh + Dùng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây loạn nhịp tim, rối loạn thần kinh. - Morphin: + ức chế thần kinh, làm giảm đau. + Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ dẫn đến ngộ độc cấp tiến gây nghiện. - Cocain: + Kích thích thần kinh + Dùng liều cao hoăc kéo dài sẽ gây chóng mặt, rối loạn hô hấp, chân tay co quắp, có thể tử vong. - Seduxen: + ức chế thần kinh, gây ngủ. + Sử dụng liều cao hoặc kéo dài sẽ dẫn đến mất trí nhớ - Caphein: + Kích thích thần kinh, tỉnh táo, ngủ không sâu. + Dùng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây đau đầu, bồn chồn, lo lắng, mê sảng - Nicotin: + Kích thích thần kinh + Dùng liều cao hoặc kéo dài sẽ gây ho, ung th phổi, đau dạ dày, nhăn da Câu 5: Nêu tình huống trong thực tế cuộc sống hoặc dạy học của bạn có liên quan đến vấn đề giáo dục phòng chống ma tuý và giải pháp của bạn? Trong xã hội hiện nay, cùng với sự phát triển đi lên của kinh tế thị trờng kéo theo đó là sự xuất hiện hàng loạt các tệ nạn xã hội mà phải kể đến trớc hết là tệ nạn ma tuý và những ảnh hởng hết Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 2 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III sức nghiêm trọng đến sức khoẻ của cộng đồng. Sau đây là một thực tế mà tôi đã chứng kiến trong khu phố gia đình tôi sống. Đầu năm 2007, có một đôi vợ chồng trẻ đến sống tại xóm trọ của bác Sâm- gần nhà tôi. Ban đầu thấy đôi vợ chồng sống sung túc và thơng yêu nhau, xóm tôi ai cũng vui. Thế rồi một hôm, thấy anh chồng to tiếng và đánh đập cô vợ, đuổi cô ra khỏi nhà. Tìm hiểu ra mới biết sự tình, thì ra cô vợ không đa tiền theo yêu cầu của anh chồng trong lúc anh ta lên cơn nghiên nên mới có sự việc đó xảy ra. Sau đó lần lợt các thứ trong gia đình anh chị đều lần lựơt đội nón ra đi. bán hết các thứ trong nhà để thoã mãn cơn nghiện của mình, anh ta đi ăn cắp, ăn trộm đồ đạc của hàng xóm. Thấy tình hình có vẻ nghiêm trọng, tôi đã chủ động nói chuyện với anh ta nhng đợc vài ngày rồi đâu lại vào đấy. Biết khó khăn nên tôi đã thông báo cho ban cán sự khối và nhờ giúp đỡ. Sau một thời gian can ngăn cùng gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của khối, anh ta đã chịu đi cai nghiện. Thời gian 6 tháng không phải là dài nhng chúng tôi cũng nh gia đình anh đang hi vọng một con ngời mới sẽ hình thành trong anh Bài 3: Lạm dụng ma tuý và các chất gây nghiện, nghiện ma tuý. Hội chứng đói thuốc(hội chứng cai nghiện) I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Nêu đợc khái niêm: lạm dụng ma tuý và CGN, nghiện ma tuý - Giải thích hội chứng đói thuốc(HCĐT)và cơ chế cai nghiện. 2. Kĩ năng, thái độ - Bớc đầu có kĩ năng nhậ biết ngời nghiện qua HCĐT - Xác định lòng tin cho những ngời bị nghiện ma tuý có thể cai nghiện đợc nếu quyết tâm và có sự chia sẻ động viên của ngời thân, đồng nghiệp - Hình thành kĩ năng đa ra các quyết định đúng đắn đối với những vấn đề có lilên quan đến ma tuý II.Nội dung Câu1: Lạm dụng ma tuý và các CGN là gì? - Lạm dụng ma tuý và các chất gây nghiện là hiện tợng sử dụng chúng cho mục đích trị liệu; hoặc tự ý kéo dài thời gian sử dụng; hoặc sử dụng quá liều chỉ định, không theo hớng dẫn của thầy thuốc. - Mọi trờng hợp lạm dụng thuốc có chứa các chất ma tuý và CGN đều có thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính. + Nhiễm độc cấp tính: là hiện tợng xuất hiện sau ki dùng thuốc một thời gian ngắn với liều cao qua sức chịu đựng của cơ thể. Những biểu hiện có thể gồm: hôn mê, nhức đầu, mạch nhanh, nôn mửa, tóat mồ hôi, mặt tím tái và có thể chết vì trụy tim. + Nhiễm độc mãn tinh: là hiện tợng nghiện ma tuý hoặc CGN do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần một chất ma tuý hoặc CGN nào đó. Câu 2: Hội chứng đói thuốc có đặc điểm gì và có tác động nh thế nào đến sức khoẻ cuả con ng- ời? * Đặc điểm của hội chứng đói thuốc: + Cần tăng dần liều dùng + Có sự lệ thuộc về tâm lí, sinh lí của ngời dùng vào chất đó. Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 3 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III + Nếu thiếu chất đó ngời nghiện sẽ có những triệu chứng nh: uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co giật, đau đớn và có thể làm bất cứ điều gì. * Tác động đến sức khoẻ con ngời: - Mức độ nhẹ: +Ngáp + Chảy nớc mắt, nớc mũi, nớc bọt + Vã mồ hôi, ớn lạnh, nổi da gà. - Mức độ nặng: + Nôn mửa. + Tiêu chảy, xuất huyết đờng tiêu hoá. + Đau đầu, co giật, hôn mê. + Đau cơ, xơng, khớp. Câu 3: Nêu cơ chế và phơng pháp cai nghiện? * Cơ chế cai nghiện: - Trong cơ thể, bình thờng tuyến yên vẫn tiết ra một lợng endorphin- là loại hormon có tác dụng làm giảm bớt cơn đau khi cở thể bị đau đớn giống nh morphin. - Khi sử dụng các chất ma tuý có tác dụng làm giảm đau, chúng sẽ thay thế dần các endorphin. Khi đó tuyến yên sẽ giảm dần việc tiết edorphin. Tình trạng này kéo dài, lặp đi lặp lại sẽ dẫn đến nghiện ma tuý. - Khi ngời nghiện không dùng ma tuý nữa thì trong 15 ngày đầu, cơ thể cha kịp thích ứng với việc tiết ra endorphin. Trong thời gian này, nguời nghiện phải chịu những cơn đau dữ dôị và các rối loạn sinh lí nghiêm trọng. - Các triệu chứng đói thuốc trên sẽ xuất hiện nhanh chóng ngay khi cắt thuốc, nặng nhất vào những ngày đầu. ở mức độ nhẹ, những bệnh nhân có thể vợt qua. * Phơng pháp cai nghiện: - Phơng pháp cắt ngang( phơng pháp không dùng thuốc) + Không cho ngời nghiện dùng bất cứ loại thuốc thay thế nào và cách li ngời nghiện với môi tr- ờng nghiện hút. + Tổ chức nuôi dõng tập trung, chăm sóc, giáo dục, giúp họ lấy lại lòng tin, nghị lực để vợt qua những khó khăn của hội chứng cai nghiện. + Kết hợp với xoa bóp và châm cứu - Phơng pháp dùng thuốc: Phơng pháp gây ngủ kéo dài: + Cách li ngời nghiện với môi trờng nghiện hút. + Dùng thuốc an thần cho nguời nghiện ngủ dài ngày( 7 ngày). Các cơn đau chỉ xảy trong cơn mê. + Kết hợp với xoa bóp và châm cứu. Phơng pháp đông tây y kết hợp: + Dùng các biện pháp vật lí trị liệu, xoa bóp, xông hơi, châm cứu, thể dục kết hợp với dùng thuốc bổ tiêm tĩnh mạch. - Phục hồi chức năng sinh lí: Quan tâm giúp đỡ họ về rèn luyện,phục hồi các chức năng. Câu 4: Nêu một tình huống thực tế trong cuộc sống của bạn có liên quan đến vấn đề lạm dụng ma tuý dẫn đến nghiện ma tuý và giải pháp của bạn? Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 4 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Hè vừa qua, bác Hai ở xóm bên đã bị nghiện do sử dụng quá nhiều morphin giảm đau. Nguyên do là vì bác đi mổ u vòm họng về.Không chịu đợc sự đau đớn, bác đã sử dụng qua nhiều thuốc và sau một thời gian đã dẫn đến nghiện ma tuý. Giải pháp: - Khuyên bảo, động viên gia đình có biện pháp tác động vào tâm lí đến bệnh nhân. - Tuyên truyền để bệnh nhân hiểu đợc tác hại to lớn của ma tuý - Nếu những biện pháp trên không có hiệu quả thì phải thông báo và nhờ các cơ quan chức năng giải quyết. Bài 4: Nguyên nhân và tác hại của việc lạm dụng, nghiện ma tuý và các chất gây nghiện I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Nêu đợc những nguyên nhân dẫn tới việc lạm dụng, nghiện ma tuý và các CGN. - Trình bày đợc những tác hại của việc lạm dụng ma tuý và các CGN. 2. Kĩ năng, thái độ. - Kiên định tránh xa ma tuý và có các quyết định đúng đắn đối với những vấn đề có liên quan đến ma tuý. - Giải thích, phân tích, khuyên nhủ mọi ngời thấy đợc tác hại của ma tuý và CGN. - Tích cực phòng chống lạm dụng ma tuý và CGN. II.Nội dung Câu 1: Nguyên nhân của việc lạm dụng, nghiện ma tuý và CGN là gì? - Sử dụng thuốc có chất ma tuý khôngtheo chỉ định của bác sĩ. - Thiếu hiểu biết về các chất ma tuý và CGN. - Tò mò, đua đòi, sĩ diện - Bế tắc trong cuộc sống - Để giải trí, để có thành tích thể thao cao, để tỉnh táo khi lái xe, khi học thi - Do tập quán địa phơng. - Do sự gia tăng của thị trờng ma tuý - Do bị rủ rê, bị lừa gạt, bị ép buộc - Do thiếu sự quan tâm của gia đình và XH Câu 2: Nêu tác hại của ma tuý đối với cá nhân, gia đình và xã hội? * Tác hại đối với bản thân và gia đình: - ảnh hởng tới sức khoẻ: + Rối loạn sinh lí + Tai biến do tiêm chích, nhiễm HIV/ AIDS, viêm gan B, C. + Các bệnh kèm theo: ghẻ lở, hắc lào - ảnh hởng tới nhân cách và đạo đức ngời nghiện: + Giảm sút nhân cách: luôn thấy cuộc đời bế tắc, u sầu, bi quan về sức khoẻ, sống gấp gáp, không mục đích + Suy thoái đạo đức: thờng xuyên xung đột với gia đình, li hôn, lang thang, bụi đời, cớp giật, giết ngời - ảnh hởng đến kinh tế và hạnh phúc gia đình: Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 5 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III + Có thể dẫn đến khánh kiệt về kinh tế + Hạnh phúc gia đình tan vỡ + Đi tù. * Tác hại đối với xã hội - ảnh hởng xấu tới trật tự xã hội + Trật tự an toàn xã hội bị đe doạ: buôn lậu, cờ bạc, mại dâm, trộm cắp +Là một trong những nguyên nhân lây truyền HIV/AIDS - ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế của xã hội + Xã hội tốn kém hàng chục tỉ đồng để chạy chữa cho ngời nghiện. +Hàng vạn ngời nghiện sống bám vào xã hội, là gánh nặng của xã hội. Câu 3:Nêu cách từ chối ma tuý và chất gây nghiện. Cho ví dụ. * Kĩ năng ra quyết định Mỗi ngày, mỗi ngời phải có quyết định để không làm ảnh hởng đến sk, định hớng cuộc sống. Mỗi ngời phải lựa chọn để đề ra một quyết định đồng thời cũng phải ý thức đợc các tình huống co thể xảy ra do sự lựa chọn của mình. * Kĩ năng kiên định Học cách từ chối điều mình không muốn làm. Có thái độ khác nhau đối với những điều mình từ chối Tránh sức ép từ phía bạn bè đối với những hành vi gây hại cho sức khoẻ nh ma tuý và các chất gây nghiện. Bài 5-6: Một số quy định pháp chế về ma tuý và giáo dục phòng chống ma tuý trong trờng học. I.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết đợc một số tội phạm về ma tuý đợc quy định trong bộ luật hình sự. - Biết đợc nhữg quy định của luật PCMT về trách nhiệm cuả nhà tròng và các cơ sở GD - Nêu dợc những quy định của bộ GD&ĐT về PCMT trong trờng học. 2. Kĩ năng, thái độ - Bớc đầu phân biêt đợc một số loại tội phạm về ma túy - Cách xử lý đối với những học sinh và sinh viên có sai phạm về ma túy - Đồng tình và quyết tâm thực hiện những chủ trơng về giáo dục phòng chống ma túy trong tr- ờng học. II.Nội dung. Câu1. hãy cho ví dụ thực tế về tội phạm có liên quan đến ma túy và khung hình phạt trong thực tế mà e biết. * Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy Khung hình phạt: - Giáo dục bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm đến 7 năm nếu phạm tội có tổ chức, tái phạm nhiều lần - Phạt tiền từ 1 triệu đến 50 triệu đồng * Tội sản xuất trái phép chất ma túy Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 6 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III - Ngời nào sản xuất trái phếp chất ma túy dới bất kì hình thức nào bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. - Phạm tội thuộc một trong những trờng hợp sau dây thì bị phạt tù từ 7năm đến 12 năm. +Thứ nhất có tổ chức phạm tội nhiều lần lơi dụng chức vụ quyền hạn, lợi dụng danh nghĩa cơ quan tổ chức nhựa thuốc phiện, cô ca hoặc cần sa có trọng lợng từ 500g đén dới 1kg.Heroin hoặc côcain co trọng lợng từ 5g đến dới 50g. + Các chất ma túy khác ở thể rắn có trọng lợng từ 20g đến 100g + Các chất ma túy khác ở thể lỏng có trọng lợng từ 100ml đến dới 250ml. - Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm. + Có tính chất chuyên nghiệp + Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lợng từ 1kg đến dới 5kg. + Heroin hoặc côcain có trọng lợng từ 30g đến dới 100g + Các chất ma túy khác ở thể rắn có trọng lợng từ 100g đến dới 300g + Các chất ma túy khác ở thể lỏng từ 250ml đến dới 750ml. - Phạm tội thuộc trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. +Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc coca có trọng lợng từ 5kg trở lên + Heroin hoặc cocain có trọng lợng từ 100g trở lên. + Các chất ma túy khác ở thể rắn có trọng lợng từ 300g trở lên. + Các chất ma túy khác ở thể lỏng từ 750ml trở lên. * Tội tàng trữ, vận chuyện, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. - Ngời nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. - Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến 15 năm. + Có tổ chức + Phạm tội nhiều lần. + Lợi dụng chức quyền. + Lợi dụng danh nghĩa tổ chức, cơ quan. + Vận chuyển, mua bán qua biên giới. + Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma túy cho trẻ em. + Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc côca có trọng lợng từ 500g đến 1kg. + Heroin hoặc cocain có trọng lợng từ 5g đến 30g. - Phạm tội một trong các trờng hợp sau đây bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm. +Nhựa thuốc phiện, cần sao hoặc coca có trọng lợng từ 1kg đến 5 kg. + Heroin hoặc cocain có trọng lợng từ 30g đến 100g. + Lá, hoa, quả cây cần sa, côca có trọng lợng từ 25kg đến dới 75kg. + Quả thuốc phiện khô có trọng lợng từ 200kg đến dới 600kg. - Phạm tội trong các trờng hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai mơi năm, tù chung thân hoặc tử hình. + Nhựa thuốc phiện hoặc cacao có trọng lợng từ 5kg trở lên. + Heroin, cocaincó trọng lợng từ 600kg trở lên. + Quả thuốc phiện khô có trọng lợng từ 600kg trở lên. + Quả thuốc phiện tơi có trọng lợng từ 150kg trở lên. Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 7 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Câu 2: Hãy tóm tắt các quy định về việc xử lí HS SV sử dụng ma túy(Theo quy định về việc xửlí ngời học có liên quan đến tệ nạn ma túy(Ban hành kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 25 tháng 10 năm 2006 của bộ GD&ĐT) Ch ơng I. Những quy định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng Cơ quan, tổ chức, cá nhân xử lí Học sinh, sinh viên, học viên Điều 2: Nguyên tắc xử lí Khách quan, công bằng Phân biệt tròng hợp tự khai báo Cấm hành vi xâm phạm thâ thể, danh dự nhân phẩm của ngời học Phối hợp chặt chẽ nhà trờng, gia đình và xã hội. Ch ơngII. Hình thức xử lí ngời học có liên quan đến tệ nạn ma túy Điều4: Trờng hợp ngời học vi phạm quy định về sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, mua bán, tổ chức sử dụng, lôi kéo, cỡng bức ngời khác sử dụng ma túy. - Nếu ngời đang làm thủ tục nhập học thì thu hồi giấy triệu tập, thông báo cho gia đình và cơ quan pháp luật. - Nếu là HS, SV, học viên đang học trong các cơ sở giáo dục thì buộc phải thôi học, thông báo cho gia đình và cơ quan pháp luật xử lí. Điều 5: Trờng hợp ngời nghiện ma túy - Nếu là ngời đang làm thủ tục nhập học thì thu hồi giấy triệu tập, báo cho gia đình và cơ quan pháp luật biết để tổ chức cai nghiện. - Nếu là học sinh, sinh viê, hoc viên đang học trong các cơ sở giáo dục thì: + Lỉ luật đình chỉ một năm học trả về hia đình để phối hợp tổ chức cai nghiện đối với trờng hợp không tự giác khai báo. + Cho nghỉ học một năm, trả về gia đình để tổ chức phối hợp cai nghiện đối với trờng hợp khai báo tự giác. Điều 6: Trờng hợp ngời học mới sử dụng ma túy mà cha nghiện - Nếu tự giác khai báo thì không kỉ luật mà nhà trờng tổ chức giáo dục. - Nếu bị phát hiện sử dụng ma tý sẽ bị kỉ luật cảnh cáo và nhà trờng tổ chc giáo dục. - Trờng hợp tái phạm sử dụng ma túy +Lần thứ nhất: Đình chỉ một năm học + Lần thứ hai: Buộc thôi học Ch ơng III. Thủ tục xử lí Điều 7: Thủ tục xử lí kỉ luật Điều 8: Thủ tục xử lí đối với ngời tự giác khai báo Điều 9: Thủ tục xét học tiếp Ch ơng IV . Trách nhiệm của cơ quan quản lí giáo dục và cơ sở giáo dục Điều 10: Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo Điều 11: Trách nhiệm của cơ sở giáo dục Ch ơng V : Tổ chức thực hiện Điều 12: chế độ báo cáo Điều 13: Khen thởng Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 8 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III Điều 14: Xử lí vi phạm Điều 15: Khiếu nại, tố cáo. Điều 16: Trách nhiệm tổ chức kiểm tra và tổng hợp tình hình. Bài 7 8 : Giáo dục phòng chống ma túy và chất gây nghiện trong trờng trung học cơ sở I.Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức - Nêu đợc mục tiêu của giáo dục PCMT và CGN trong trờng THCS - Trình bày đợc phơng pháp giáo dục PCMT và CGN cho học sinh THCS - Nêu đợc các hình thức giáo dục PCMT và CGN trong trờng THCS. 2. Kĩ năng, thái độ. - Vận dụng một số phơng pháp, hình thức giáo duc PCMT và CGN trong trờng THCS. - Xác định trách nhiệm của GV trong giáo dục PCMT và CGN ở trờng THCS. II. Nội dung Câu 1:Mục tiêu giáo dục PCMT ở trờng THCS là gì? - HS có hiểu biết về ma túy và các chất gây nghiện, biết nguyên nhân và tác hại của việc sử dụng ma túy và CGN; biết về các quy định của nhà trờng, nhà nớc liên quan đến ma túy và các CGN. - Hình thành cho học sinh kĩ năng phòng tránh ma túy và không lạm dụng các CGN. - Có thái độ và hành vi đúng đắn, lối sống lành mạnh; không sử dụng, buôn bán, tàng trữ, vận chuyển và sản xuất ma túy. Đồng thời tích cực tham gia hoạt động PCMT ở trờng và địa ph- ơng. Câu 2: Kĩ năng sống là gì? Có cần giáo dục kĩ năng sống PCMT cho học sinh THCS không? Vì sao? - Kĩ năng sống là khả năng của mỗi cá nhân thể hiện qua hành vi thích nghi tích cực để xử trí hiệu quả các đòi hỏi và thử thách của cuộc sống hàng ngày. Có năm kĩ năng sau đây: + Kĩ năng giao tiếp + Kĩ năng xác định giá trị + Kĩ năng ra quyết định + Kĩ năng kiên định + Kĩ năng đặt mục tiêu Đối với mỗi học sinh đều cần giáo dục kĩ năng sống nhất là đối với học sinh THCS. Bởi vì: Lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi từ 11 đến 15- lứa tuổi mà các em mới bắt đầu phát triển cả về tâm lí và sinh lí.Việc nhận thức của các em về cuộc sống còn hạn chế, còn phiến diện một chiều. Các em cha có kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định đúng đắn giá trị của cuộc sống, cũng nh đa ra một quyết định đúng đắn cho một vấn đề nào đó của cuộc sống. Lứa tuổi này cũng dễ có những kích động bất thờng và dễ bị những thành phần tử xấu lôi kéo vào những việc không lành mạnh, ảnh hởng không tốt đến cuộc sống của các em. Các em cha biết dặt ra các mục tiêu cho cuộc sống của mình. Vì vậy, việc giáo viên nhận thức đợc điều đó và có những định hớng đúng đắn cho việc giáo dục và phát triển kĩ năng cho các em là hết sức quan trọng và cần thiết. Câu 3: Bạn đã, đang và sẽ sử dụng phơng pháp, hình thức nào để giáo dục PCMT trong trờng học của mình? Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 9 Bồi dỡng thờng xuyên chu kì III - Tuyên truyên thông tin về ma túy: + Mảnh giấy thứ nhất ghi những thồng tin chính về khái niệm ma túy. + Mảnh giấy thứ hai ghi một số điều trong khung hình phạt về ma túy. + Mảnh giấy thứ ba ghi một vài nguyên nhân sử dungj ma túy. + Mảnh giấy thứ t ghi một vài tác hại của ma túy. Tuyên truyền thông tin bằng lời nói là một trong những hình thức phổ biến của giao tiếp. Để truyền và nhận thông tin đợc chính xác, cần chú ý đến cả hai phía: ngời truyền tin và ngời nhận tin. Ngời truyền tin phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu. Ngời nhận tin phải biết chú ý lắng nghe và biết phẩn hồi. Bài tập phát triển kỷ năng 1. Thiết kế bài học xây dựng kế hoạch giáo dục PCMT và CGN trong trờng THCS. Bài 9: Mục tiêu, nội dung và hình thức giáo dục phòng chống ma túy và CGN trong trờng học I Mục tiêu - Xác định đợc mục tiêu của giáo dục PCMT trong trờng học. - Trình bày đợc nội dung phòng chống ma túy trong trờng học. - Nêu đợc các hình thức gd PCMT trong trờng học - Vận dụng đợc các hình thức phòng chống ma túy trong trờng học. II.Phơng tiện dạy học - Sách giáo khoa, tài liệu hớng dẫn dạy các môn - Tài liệu tham khảo - Giấy Ao, bút dạ, băng dính Thời gian: 180 phút I. Nội dung và phơng pháp: 1. Nội dung: - Mục tiêu gd PCMT - Nội dung gd PCMT - Hình thức gd PCMT 2. Phơng pháp: - Thảo luận cả lớp - Phát phiếu thăm dò III. Tiến trình bài dạy Nội dung 1: Mục tiêu giáo dục phòng chống ma túy trong trờng học: Hoạt động: Xác định mục tiêu gd PCMT trong nhà trờng. GV: Đa ra câu hỏi thảo luận: gd PCMT trong nhà trờng cần đạt những đạt những gì về kiến thức, thái độ và kĩ năng? GV: Hớng dẫn thảo luận: Yêu cầu một số học sinh phát biểu suy nghĩ của mình GV kết kuận: Gd PCMT và CGN trong nhà trờng cần phù hợp với cấp học. Gd PCMT trong trờng học cần hình thành ở ngời học những kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: a. Kiến thức: - Xác định đợc tầm quan trọng của PCMT. - Liệt kê đợc những đặc điểm cơ bản về ma túy và CGN. Giáo viên : Nguyễn Văn Minh Trờng THCS Diễn Phong 10