1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề ôn tập và luyện thi địa lí 12 t1

208 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 19,94 MB

Nội dung

» ■ Đỗ NGỌC TIẾN - LÊ THỊ MỸ PHƯỢNG > ỉ ỉ -.'h ■ 'W ' ^ Tài liệu ôn thi tốt nghiệp T H P T ^ ^và tuyến sinh đại học,-< ? CHUYÊN ĐÉ ỔN TẬP VÀ LUYỆN THI NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đỗ NGỌC TIẾN - LÊ THỊ MỸ PHƯỢNG CHUYÊN DỀ ÒN TẬP VÀ LUYỆN THI ĐỊALÌ ^ Câu hồi lí thuyết ^ Câu hỏi sử dụng atlat đỊa lí Việt Nam ^ Bằi tập thực hành vẽ, nhận xét vằ glảl thích biểu đA' * Bài tập phân tích số liệu thống kê NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI NÓI ĐÀU Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương kỳ thi, với yêu cầu tiếp tục nâng cao chất lượng kì thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng; với mục đích cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết cho thầy giáo, cô giáo em học sinh ôn tập kiến thức, nâng cao chất lượng kỳ thi; Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội giới thiệu sách “Chuyên đề ôn tập luyện th i ” gồm môn Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tiếng Anh Sách “Chuyên đề ôn tập luyện thi Địa lý 12” viết theo chủ đề giảng, bám sát với nội dung chương trình sách giáo khoa để giúp cho học sinh giáo viên dễ dàng tham khảo Trong theo chủ đề thưòng có nội dung cụ thể: - Câu hỏi lí thuyết - Câu hỏi sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam - Bài tập thực hành vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ - Bài tập phân tích sổ liệu thống kê Hi vọng tài liệu hữu ích học sinh lớp 12 giáo viên Địa lí trình học tập học sinh giảng dạy giáo viên Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng tránh thiếu sót Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu em học sinh, thầy cô giáo bạn đọc để sách hoàn thiện NHÀ XUẤT BẢN ĐỊA Lí VIỆT NAM VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG Đổl MỚI VÀ HỘI NHẬP Câu Chứng minh công đổi mói cải cách toàn diện kinh tế - xã hội Nêu số định hướng để đẩy mạnh công đổi mói Hướng dẫn trả tời a Bối cảnh * Trong nước - Sau ngày giải phóng, đất nước thống nhất, nước tập trung vào nhiệm vụ: + Hàn gắn vết thưong chiến tranh + Xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh - Nước ta lên từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu - Chịu hậu nặng nề chiến tranh * Quọc tế - Tình hình nước quốc tể vào năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 kỉ XX diễn biến phức tạp + Trước năm 1995, Hoa Kì thực sách cấm vận Việt Nam + Cuối thập kỉ 80 đầu thập kỷ 90 kỉ XX, hệ thống nước XHCN tan rã Thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn + Sự phá hoại lực thù địch b Diễn biến - Công đổi manh nha từ năm 1979 Những đổi từ lĩnh vực nông nghiệp với “khoán 10” “khoán 100”, sau lan sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - Đường lối đổi khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) - Nền kinh tế - xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế; + Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội; + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; + Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới c Thành tựu - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài - Lạm phát đẩy lùi kiềm chế mức số (năm 1986: 487,2%; năm 2000: -1,6%; năm 2005: 8,3%) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 1987 - 2004 Việt Nam 6,9%, sau Xinh-ga-po (7,0%) nước ASEAN) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tỉ trọng khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm, đến năm 2005 21% Tỉ ừọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh nhất, đến năm 2005 đạt 41%, vượt tỉ trọng khu vực dịch vụ (38%) - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét: + Hình thành vùng kinh tế trọng điểm + Phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn, trung tâm công nghiệp dịch vụ lớn + Những vùng sâu, vùng xa, vùng núi biên giới, hải đảo ưu tiên phát triển - Nước ta đạt thành tựu to lớn xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần đông đảo nhân dân cải thiện + Tỉ lệ nghèo chung giảm từ 58,1% năm 1993 19,5% năm 2004 + Tỉ lệ nghèo lương thực giảm từ 24,9% năm 1993 6,9% năm 2004 d Một số định hướng để đẩy mạnh công đổi - Thực chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện thực đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hoá mới, chống lại tệ nạn xã hội, mặt trái kirủi tế thị trường Bài tập ' Cho bảng sổ liệu sau đây: Tốc độ tăng tniởng GDP hàng năm nước ta giai đoạn 1977 - 2012 Năm % Năm % Năm % 1977 5,3 1989 4,7 2001 6,9 1978 1,1 1990 5,1 2002 7,1 1979 - 1,8 1991 5,8 2003 7,3 1980 -3,6 1992 8,7 2004 7,8 1981 2,3 1993 8,1 2005 8,4 1982 8,8 1994 8,8 2006 8,2 1983 7,2 1995 9,5 2007 8,5 1984 8,3 1996 9,3 2008 6,3 1985 5,7 1997 8,2 2009 5,3 1986 2,8 1998 5,7 ^ 2010 6,8 1987 3,6 1999 4,8 2011 5,9 1988 6,0 2000 6,8 2012 5,0 Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm nước ta giai đoạn 1977-2012 Tính tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn: 1977 - 1980; 1981 - 1985; 1986 - 1990; 1991- 1995; 1996 - 2000; 2001 - 2005; 2006-2012 Nhận xét giải thích phát triển kinh tế nước ta giai đoạn kể Hướng dẫn Vẽ biểu đồ • Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta, giai đoạn 1977 - 2012 % Tính tốc độ tăng trưởng bình quân qua thời kì: - 1977 - 1980: 0,25% - 1981 - 1985: 6,5% - 1986 - 1990: 4,4% - 1991- 1995: 8,2% - 1996 - 2000: 7,0% - 2001 - 2005: 7,5% - 2006 - 2012; 5,5% Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng kinh tế không (năm cao 1995: 9,5%, năm thấp 1980: -3,6 %) Nguyên nhân tác động tình hình kinh tế, trị, xã hội nước giới đến nước ta khác giai đoạn - Tốc độ tăng trưởng GDP không giai đoạn: + Giai đoạn 1976 -1980: giai đoạn tăng trưởng thấp nhất, trung bình (0,25%), giai đoạn nước ta bước vào thời kì khủng hoảng kinh tế kéo dài Nguyên nhân: - Nước ta lên từ nước nông nghiệp lạc hậu; - Nen kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh kéo dài hên 30 năm; - Chính sách cấm vận Hoa Kì; - Sự phá hoại lực thù địch; - Cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp kéo dài, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế + Giai đoạn 1981 - 1985: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao (6,5%) có đổi mới, bắt đầu sản xuất nông nghiệp (cơ chế khoán 10), từ lan sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ + Giai đoạn 1986 - 1990: tốc độ tăng trưởng lại giảm chưa ổn định, GDP bình quân đạt 4,4% Nguyên nhân tác động việc chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trường Nhà nước xoá bỏ bao cấp nên khu vực kinh tế quốc doanh tập thể chưa thích ứng Mặt khác thị trường truyền thống nước XHCN bắt đầu gặp khó khăn có tác động không nhỏ đến việc xuất hàng hoá nước ta + Giai đoạn 1991 - 1995: kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân 8,2% Riêng năm 1995 đạt tốc độ 9,5 % cao từ trước đến Nguyên nhân công đổi mới, với kinh tế nhiều thành phần sách mở cửa quan hệ kinh tế đối ngoại + Giai đoạn 1996 - 2000: Nhịp độ tăng trưởng cao nhiên có giảm sút so với giai đoạn trước Nguyên nhân tình trạng tác động khủng hoảng tài chính, tiền tệ nước khu vực Đông Nam Á, sau lan sang nước Đông Á, làm tốc độ xuất nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta giảm sút + Giai đoạn 2001 - 2005: Kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng liên tục, năm sau tăng nhanh năm trước, đạt mức trung bình 7,5% Mặc dù chưa giai đoạn trước, lại mở đầu cho giai đoạn phát triển kinh tế Nguyên nhân sách kích cầu Nhà nước; ban hành Luật Doanh nghiệp, có tác động mạnh mẽ phát triển kinh tế khu vực tư nhân Sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư nước góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu tư từ nước + Giai đoạn 2006 - 2012: Nền kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng đến năm 2007, sau giảm 5,0% năm 2012 Nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng kinh tế nước ta phát triển theo chiều rộng (về số lượng) chứa đựng yếu tố không ổn định Tuy nhiên so với khủng hoảng kinh tế giới thời kỳ tốc độ tăng trưởng trung bình 5,5% thành tựu đáng kể việc phát triển kinh tế VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH TH ổ • • • Câu Trình bày đặc điểm, ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ nước ta Hướng dẫn trả lời Vị trí địa lí a Đặc điểm: - Nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dưcmg, gần trung tâm vùng Đông Nam Á - Trên đất liền giáp Lào, Campuchia, Trung Quốc - Trên biển giáp Trung Quốc, Campuchia, Philíppin, Brunây, Malaixia, Singapore, Thái Lan, Inđônêxia b Hệ tọa độ địa lí: - Trên đất liền Địa giới hành Điểm cực Tọa độ Bắc 23®23'B Nam 8'’37'B Tây 102°09'Đ Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Đông 109‘’24'Đ Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Trên biển: Các đảo nước ta kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6°50'B, từ khoảng kinh độ 101°Đ đến khoảng 117®20'Đ Biển Đông - Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á - Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lón - Đại phận lãnh thổ nước ta nằm khu vực (múi giờ) thứ 7, thuận lợi cho việc quản lí đất nước thời gian sinh hoạt hoạt động khác Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời a Vùng đất - Vùng đất nước ta gồm toàn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212 km^ (Niên giám thống kê 2006) - Nước ta có 4.600 km đường biên giới đất liền, đó; + Phía bắc giáp Trung Quốc, chiều dài 1.400 km 10 + Phía tây giáp Lào chiều dài gần 2.100 km + Phía tây nam giáp Campuchia chiều dài 1.100 km - Nước ta có đường bờ biển dài 3.260 km, cong hình chữ s, chạy dài từ thị xã Móng Cái (Quảng Ninh) phía bắc đến thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) phía tây nam - Đường bờ biển chạy dài theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nước ta có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn Biển Đông - Nước ta có 3.000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có hai quần đảo khơi xa Biển Đông quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nằng) quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà) b Vùng biển Vùng biển nước ta bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa + Nội thuỷ vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Nội thuỷ xem phận lãnh thổ đất liền Nhà nước có chủ quyền toàn vẹn đầy đủ + Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1.852 m) Lãnh hải đường biên giới quốc gia biển Tàu thuyền phép qua không gây hại + Vùng tiếp giáp lãnh hải quy định rộng 12 hải lí Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư Tàu thuyền tự lại + Vùng đặc quyền kinh tế vừng tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn khai thác tài nguyên ừong lòng biển Máy bay lại tự + Thềm lục địa phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m vùng có hoàn toàn có chủ quyền khai thác tài nguyên đáy biển lòng đất đáy biển Như theo quan niệm chủ quyền quốc gia Việt Nam có chủ quyền vùng biển rộng, triệu km^ Biển Đông c Vùng trời Vùng trời Việt Nam khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta; đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo 11 b Mạng lưới đường sắt * Sự phát triển - T chiều dài đ n g sắt nướ c ta 3.142,69 km - T rước năm 1991, ngành đư ng sắt p h át triển chậm , chất lượng phục vụ nhiều hạn chế N h cải tiến phươ ng thức quản lí, đóng m ới sửa chữa toa xe, tu bảo dư ỡ ng đưÒTig nên hiệu chất lượng phục vụ đượ c nâng lên rõ rệt - N ăm 0 so với năm 1990, khối lượng hàng hoá vận chuyển đưòfng sắt tăng 3,8 lần, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 3,2 lần, khối lưọTig hành khách vận chuyển tăng 1,2 lần khối lượng hành khách luân chuyển tăng 2,3 lần * Các tuyến đường chỉnh: - Đ ng sắt T hống N h ất (H N ội - T hành phố H C hí M inh) dài 1.726 km , khổ đ n g rộ n g Im Là tu yến đ n g sắt dài n h ấ t V iệt N am gần n h song song' với Q uốc lộ lA , tạo nên m ột trục giao thông quan trọng theo hướ ng Bắc - N am + Đ ng sắt H N ội - H ải P hòng dài 102 km , khổ đư ng rộng Im + Đ n g sắt H N ội - Lào C dài 293 km , khổ đư ng rộng Im + Đ n g sắt H N ội - T hái N gu y ên dài 75 km , khổ rộng đườ ng Im 1,435 m đưÒTig lồng + Đ ờng sắt H N ội - Đ ồng Đ ăng dài 162,5 km , khổ đường rộng Im 1,435 m + ĐưÒTig sắt L u X - K ép - U ông Bí - B»i C háy dài 175 km , khổ đư ng rộng 1,435 m - C ác ến đ n g thuộc m ạng đư ng sắt xuyên Á lãnh thổ V iệt N am xây dựng, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn đườ ng sắt A SE A N c Vận tải đường sông * Sự phát triển - N c ta có n h iều sông ngòi (chiều dài khoảng 40 nghìn km ) m ới sử dụng 11.000 km vào m ục đích giao thông - N hìn chung, m ạn g lưới đườ ng sông m ới đượ c khai thác m ức độ thấp tượ ng sa bồi v thay đổi thất thư ng độ sâu luồng lạch - C ác p h n g tiện vận tải sông k h đa dạng cải tiến, đại hoá - C ả nước có h àng trăm cảng sông, có khoảng 30 cảng chính; 195 nhiên, trang thiết bị cảng sông nghèo nàn, tổng lực bốc xếp k hoảng 100 iệ u tấn/năm - N ăm 2004 so với năm 1990, khối lượng hàng ho vận chuyển đườ ng sông tăng 2,2 làn, khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 2,1 lần, khối lượng hành khách vận chuyển tăng 2,3 khối lượng hành khách luân chuyển tăng 2,9 lần * Các tuyến đường V ận tải đư ng sông chủ yếu tập trung m ột số hệ thống chính: + Hệ thống sông H ồng - T hái B ình + H ệ th ố n g sông M ê K ông - Đ ồng N + M ột sổ sông lÓTi m iền Trung d Vận tải đường biển * Sự phát triển - T rong xu m cửa, V iệt N am ngày m rộng quan hệ buôn bán với giới, vị giao thông đưÒTig biển nâng cao - Cả nước có 73 cảng biển lớn nhỏ, chủ yếu tập trung T m ng Bộ Đ ông N am Bộ - Các cảng biển cụm cảng quan trọng là: H ải P hòng, Cái L ân, Đ N an g L iên C hiểu - C hân M ây, D ung Q uất, N h a T rang, Sài G òn - V ũng T àu - T hị Vải - H ệ th ố n g cản g b iển đ an g đ ợ c cải tạo, h iện đại h o n h ằm đ a c ô n g su ất từ 30 triệu (năm 1995) lên 240 triệu (năm 2010) - N ăm 2004 so với năm 1990, khối lượng hàng hoá vận chuyển đưÒTig biển tăng 7,2 lần khối lượng hàng hoá luân chuyển tăng 4,7 lần * Các tuyến đường biển Các tuyến đ ò ug biển ven b chủ yếu theo hướ ng Bắc - N am Q uan trọng ến H ải Phòng - T hành phố H C hí M inh, dài 1.500 km đ Vận tải đường hàng không * Sự phát triền - H àng không ngành non trẻ n hư ng có bước tiến nhanh n h chiến lược phát triển táo bạo v nhanh chóng đại hoá sở vật chất - N ăm 2004 so với năm 1990, khối lượng hàng hoá vận chuyển đườ ng hàn g k hông tăng 24,6 lần, khối lưọng hàng ho luân chuyển tăng 57,5 lần, khối lượng hành khách vận chuyển tăng 11,0 lần khối lượng hành khách luân chuyển tăng 20,5 lần 196 - C ả nước có 19 sân bay, có sân bay quốc tế H ệ thống sân bay đượ c khôi phục, nâng cấp hoàn thiện bước - Đ ội m áy bay không ngừng đượ c đổi m ới, chuyển loại V iệc đào tạo đội ngũ phi công, k ĩ sư, k ĩ th u ật viên, tiếp viên trọng * Các tuyến hàng không nước quốc tế - Các tuyến đư n g bay nư c khai thác sở ba đầu m ối chủ yếu là; H N ộ i, T hành phố H C hí M inh Đ N ằng G ần đây, khánh thành đư n g bay thẳn g H N ội - c ầ n Thơ - N goài ra, nước ta m đư ng bay đến nhiều nước khu vực giới e Vận tải đường ống V ận chuyển đư ng ống ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí N goài tuyến đư n g ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu B 12 (Bãi C háy - H L ong) ,tới tỉnh Đ ồng sông H ồng, m ột số đư ng ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí thềm lục địa phía nam vào đất liền xây dựng vào hoạt động Bài tập Cho bảng sổ liệu sau đây: ‘ C cấu v ận c h u y ển hàng ho p h ân th eo ngành vận tải nướ c ta, giai đoạn 1985 - 2009 (Đơn vị: %) 1985 1990 1995 2000 2005 2009 Đ ng sắt 7,6 4,4 5,2 4,6 2,8 U2 ĐưÒTig ô tô 58,3 58,9 64,2 63,8 66,9 71,8 Đ ò n g sông 29,2 30,2 23,0 22,2 19,9 19,2 Đ ng biển 4,9 6,5 7,6 9,4 10,4 7,8 Loại hình vận tải Vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cẩu hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải giai đoạn 1985 - 2009 Nhận xét thay đổi cấu hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải giai đoạn 197 Hướng dẫn Vẽ biểu đồ B iểu đồ thể thay đổi cấu hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình vận tải nước ta, giai đoạn 1985 - 2009 1985 1990 I Đường sắt 1995 I Đường ô tô Năm 2000 2005 2009 ■ Đường sông ■ Đường biển Nhận xét - C cấu vận tải hàng hoá loại hình giao thông vận tải nước ta có biến đ ộ n g qua giai đoạn N hư ng nhìn chung giai đoạn từ 1985 - 2009, cấu vận tải th ay đổi theo chiều hướ ng sau: Loại hình vận tải Thay đổi tỉ trọng Đ ờng sắt G iảm 6,4% Đ ờng ô tô T ăng 13,5% Đ ờng sông G iảm 10% Đ ờng biển T ăng 2,9% - G iải thích: + V ận tải hàng hoá có xu hướ ng ngày tập trung vào loại hình vận tải đư ng loại hình vận tải có tính động cao, giá thành rẻ, thích nghi với m ọi địa hình, khối lượng vận chuyển vừa phải, thích hợ p với việc vận chuyển 198 ự li ngấn trung bìn h , n h ất giao thông thành phố V ận tải đư ng »hù hợp với m ột nước 3/4 diện tích đồi núi, nhiều sông, suối, khối lưọng hàng hoá :hưa nhiều nên loại h ình giao thông đ òng ô tô phù họp h o n so với loại hình 'iao thông khác; + G iao th ô n g đ ò n g biển gần tỉ trọng tăng nhanh đẩy m ạnh phát riển ngoại thư ng; + Tỉ trọ n g loại h ình giao th ô n g đ n g sắt giảm k hông p h ù hợp với điều d ệ n tự n h iên n c ta, chi phí ban đầu lớn, n hư ng khối lượ ng hàng lo c h u y ên ch ở nư c ta chư a n h iều , th iếu linh hoạt, ph n g tiện p h ần lớn 3hải n h ập khẩu; + Tỉ trọng loại hình giao thông đư ng sông giảm , m ặc dù nước ta có điều kiện thuận lợi, nư c ta chưa khai thác tốt m ạnh loại hình giao thông Bài tập Cho bảng số liệu sau đây: Khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng h o nước ta giai đoạn 1980 - 2005 Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chuyển (nghìn tấn) (triệu tấn/km) 1980 42.210 9.823 1985 53.675 12.704 1990 53.889 12.554 1995 87.220 21.858 2000 138.312 40.390 2005 365.828 61.395 Năm Vẽ biểu đồ thể khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hoả nước ta giai đoạn 1980 - 2005 Nhận xét giải thích H ớng dẫn Vẽ biểu đồ B iểu đ thể khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng ho nước ta, giai đo ạn 1980 - 2005 199 60 50 40 30 20 10 Nhận xét giải thích a Nhận xét T rong giai đoạn 1980 - 2005, khối lưọTig vận chuyển khối lượng luân chuyển hàng h o nước ta tăng nhanh, giai đoạn 2000 - 2005 + K hối lượng vận chuyển tăng 8,7 lần + K hối lượng luân chuyển tăng 6,25 lần b Nguyên nhản - Sự p h át triển kinh tế kéo theo nhu cầu vận chuyển vật tư, nguyên liệu, hàng hoá - H oạt đ ộ n g ngoại thươ ng đẩy m ạnh tiền đề cho loại hình giao thông p h át triển đặc biệt giao thông đư ng biển - N h nước u tiên nguồn vốn lớn nước nguồn vốn O D A để nâng cấp, nhiều ến giao thông đại đườ ng Q uốc lộ lA , số 5, đư ng sắt T hống N hất m m ới đ ứ n g H C hí M inh - Đ ội ngũ công nhân, cán kĩ th u ật ngành giao th ô n g nước ta ngày tiến bộ, đ ã đảm nhiệm nhiều công trình giao thông đại- - Sự đổi m ới việc quản lí giao thông N h nước: N h nước nhân dân cù n g tham gia xây dựng m ạng lưới giao thông, xã hội hoá giao th ô n g - M rộng cự li vận chuyển 200 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN LIÊN LẠC Câu Trình bày vai trò phát triển ngành thông tin liên lạc Nêu đặc điểm ngành bưu a Vai trò ngành thông tin liên lạc T hông tin liên lạc gồm hoạt động bưu viễn thông - Đ ảm n h iệm v ận chuyển tin tức m ột cách nhanh chóng, kịp thời - G óp p h ần thực giao lưu địa phươ ng nước với quốc tế - V ì vậy, thông tin liên lạc có tầm quan trọng đặc biệt việc phục vụ đời sống, th ú c đẩy p h át triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quổc phòng b Đặc điêm ngành bưu - G óp p hần "rút ngắn" khoảng cách vùng m iền, nông thôn thàn h thị, giữ a nước ta với quốc tế; - G iúp cho người dân vùng nông thôn, m iền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với thông tin, sách N h nước - T ính phục vụ cao, m ạng lưới rộng khăp - H ạn chế: m ạn g lưới phân bố chưa đều, công nghệ nhìn chung lạc hậu, chưa tư ng xứ ng với ch uẩn quốc tế, thiếu lao động có trình độ c a o - P h ơn g hướng: + Á p dụng tiến khoa học k ĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển + Đ ẩy m ạnh hoạt động kinh doanh để đưa bưu trở thành ngành kinh doanh có hiệu c Trình bày tình hình phát triển mạng lưới viễn thông nước ta * Đặc điểm - T ốc độ p h át triển nhanh vư ợ t bậc - Đ ón đầu thành tựu k ĩ thuật đại * Sự phát triển - T rước thời kì đổi m ới, m ạng lưới thiết bị viễn thông cũ k ĩ lạc hậu; dịch vụ viễn thông nghèo nàn - N hữ ng năm gần đây, V iễn thông V iệt N am tăng trư ởng với tốc độ cao, đạt mức trung bình 30% /năm + Hiện có nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (V N P T , V iettel, S aigon Postel, EVN T elecom v H anoi T elecom ) 201 + N ăm 2005 V iệt N am có 15,8 triệu thuê bao điện thoại, đạt 19 thuê b a o /100 dân Đ iện thoại đến hầu hết xã toàn quốc - C ông tác ng h iên cứu, ứng dụng thành tự u khoa học - k ĩ thuật, công nghệ m ới, đại đ ang đượ c trọng đầu tư + M ạng viễn thông vớ i k ĩ th u ật analog lạc hậu đượ c thay m ạng k ĩ thuật số, tự đ ộ n g h o cao v đa dịch vụ + Các tu y ến tru yền dẫn liên tỉnh viba cáp quang đạt tiêu chuẩn vào loại cao n h ất + V iệt N am có 5.000 kênh quốc tế qua hệ thống thông tin vệ tinh cáp b iển đại * Mạng lưới viễn thông M ạng lưới v iễn thông nước ta tư o n g đối đa dạng v không n gừ ng phát triển - M ạng đ iện thoại: bao gồm m ạng nội hạt m ạng đ n g dài, m ạng cố định m ạng di động - M ạng điện thoại nội hạt tổng thể đài trạm điện thoại, hệ thống truyền dẫn m áy điện thoại thuê bao p hạm vi m ột đcm vị lãnh thổ hành M ạng đ ã tổ chức thành phố, tỉnh lị, thị xã v huyện ong toàn quốc - M ạng đ iện thoại đư ng dài tổng thể trạm điện thoại đư ng dài, nút chuyển m ạch tự động kết nối trung chuyển gọi liên tỉnh xuất p h át từ trung tâm chuyển m ạch nội hạt, thông qua đư ng truyền dẫn tiêu chuẩn + T rên toàn quốc hình thành bốn trung tâm thông tin đưÒTig dài cấp vùng (H N ộ i, T hành p hố H C hí M inh, Đ N ằng, cần T hơ) trung tâm cấp tỉnh, cấp huyện, thị; + M ạng di động chủ yếu sử dụng công nghệ G S M , C D M A cho di đ ộ n g toàn quốc v P H S cho di động nội vùng N goài thông tin thoại, m ạng di động cung cấp dịch vụ phi thoại nhắn tin Internet; + v ề đ iện thoại quốc tế, có cửa (H N ộ i, T hành phố H C hí M inh, Đ N ằn g ) với nhiều kênh liên lạc trự c tiếp đến nước giới khu vực, thô n g qua đườ ng truyền dẫn vệ tinh, cáp quang; + M ạng đ iện thoại số m áy điện thoại tăng với tốc độ nhanh: vòng 15 năm , từ n ăm 1990 đến năm 2005, số thuê bao điện thoại tăng 112 lần; + v ề k ĩ thuật, công nghệ số hoá hoàn toàn; + P h ân bố k hông vùng đ ịa phư ng từ ng vùng - M ạng phi thoại: m rộng phát triển với nhiều loại hình dịch vụ m ới, k ĩ th u ật tiên tiến 202 + M ạng P ax cim in (F ax) m ới đượ c phát triển từ năm 1988 với hai hình thức; Fax côn g cộng v Fax thuê bao; + M ạng tru y ền trang báo kênh thông tin sử dụng để lúc in báo nhiều nơ i, nhằm giảm cước phí vận chuyển, phát hành đ a nhanh tới đ ộ c giả, kể vùng sâu, vùng xa; - M ạng tru y ền dẫn: sử dụng với nhiều phươ ng thức khác + M ạn g dây trần phươ ng thức truyền dẫn cổ điển, trư ớc sử dụng chủ yếu m ạn g liên tỉnh v nội tỉnh Sau năm 1990 th ay phương thức truy ền dẫn tiên tiến hơn; + M ạng truyền dẫn viba phát triển m ạnh m ẽ năm đầu thập kỉ 90 kỉ X X N ăm 1995 tất tỉnh, thành phố có viba liên tỉnh x u ấ t phát từ ba nút trung tâm H a N ội, T hành phố H C hí M inh Đ N ang, với đườ ng trục băn g rộng H N ộ i - T hành phố H C hí M inh; + M ạng tru y ền dẫn cáp sợi quang đ ã đư ợ c xây dựng, ban đầu chủ yếu nối liền H N ộ i với T hành phố H C hí M inh v m ột vài tỉnh khác T oàn tỉnh hầu hết huyện, nhiều khu vực xã frong toàn quốc có đường truyền dẫn cáp quang; + M ạng viễn thông quốc tế ng ày phát triển m ạnh, hội nhập với giới qua th ô n g tin vệ tinh v cáp biển X a lộ thông tin cao cấp V iệt N am với độ dài toàn tu y ến 3.600 km , ph ụ c vụ đắc lực cho thông tin điện thoại tỉnh, thành phố; cho việc tru y ền in báo, truyền số liệu, truyền thoại, truyền hình th iết lập nhiều cầu tru y ền hình N g o ài ra, nước ta hoà m ạng thông tin Internet giới; + N ăm 2005, V iệt N am có 7,5 triệu người sử dụng Internet, chiếm 9,0% dân số, thuộc hạn g cao châu Á Bài tập Số thuê bao điện thoại số m áy điện thoại bìn h quân, giai đoạn 1991-2005 Số m áy điện thoại bình quân N ăm Số thuê bao đ iện thoại (nghìn m áy) 1991 126,4 0,2 1995 746,5 1,0 2000 3.286,3 4,3 2003 7.339,1 9,0 2005 15.845,0 19,0 (M áy/lO Odân) Vẽ biểu đồ kết hợp thể sổ thuê bao điện thoại số mảy điện thoại bình quân giai đoạn 1991 - 2005 203 Rút nhận xét giải'thích phát triển ngành bưu chinh, viễn thông nước ta thời gian kể Hướng dẫn Vẽ biểu đồ B iểu đồ thể số thuê bao điện thoại số m áy điện thoại bình quân, giai đo ạn 1991 -2 0 Nghìn máy M áy/100 dân 20 18 16 14 12 10 2 Nhận xét, giải thích - Số m áy điện thoại thuê bao nướ c ta giai đoạn 1991 - 2005 tăng nhanh: từ 126,4 nghìn m áy tăng lên 15.845 nghìn m áy (gấp gần 13 lần) - B ình quân sổ điện thoại 100 dân tăng từ 0,2 lên 19 m áy/100 dân - N g u y ên nhân: + N h u cầu p hát triển kinh tế - xã hội nước; + N h u cầu hội nhập vào kinh tế - xã hội khu vực giới; + M ức sống nhân dân tăng; + Sự p h át triển k ĩ thuật ngành thông tin liên lạc 204 T hực h àn h : XÁC ĐỊNH TRÊN BẢN Đ MỘT số TUYẾN GIAO THÔNG VÀ ĐẦU MỐI g ia o t h ô n g c h ín h • • • Q uan sát đồ G iao thông vận tải sách giáo khoa, kết họp với đồ H ành ch ín h V iệt N am A tlat Đ ịa lí V iệt N am để hoàn thành tập sau: Xác định số tuyến đường nước ta nêu ý nghĩa tuyến Các tuyến đường cần xác định: quốc lộ 1, quốc lộ 6, quốc lộ 5, quốc lộ 279, đường Hồ Chi Minh, quốc lộ 14, quốc lộ 9, quốc lộ 51, quốc lộ 80 Hoàn thành bảng theo mẫu sau: Tuyến đường Ý nghĩa Chạy qua tỉnh, thành phố Q uốc lộ Xác định số đầu mối giao thông nước ta nêu ý nghĩa đầu mối Các đầu mối cần xác định: Hà Nội, Đà Nang, Thành phổ Hồ Chỉ Minh Hoàn thành bảng theo mẫu sau: Đầu mối giao thông Tập trung tuyến đường Ý nghĩa H ướng dẫn trả lời 1, Một số tuyến đường ý nghĩa từng tuyến Tuyến đường Q uốc lộ lA Q uốc lộ Chạy qua tỉnh thành phố L ạng Son, Bắc G iang, B ắc N inh, H N ội, H T ây, H N am , N inh B ình, T hanh H oá, N ghệ A n, H T ĩnh, Q uảng B ình, Q uảng Trị, T a T hiên-H uế, Đ N ang, Q u ản g N am , Q uảng N gãi, B ình Đ ịnh, Phú Y ên, K hánh H oà, N in h T huận, B ình T huận, Đ ồng N ai, T P H C hí M inh, L ong A n, Đ n g T háp, T iền G iang, Ben Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, C Mau Ý nghĩa T uyến giao thông huyết m ạch, xư ng sống hệ thống đư ng nước qua 6/7 vùng kinh tế nướ c ta, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước H N ội, H oà B ình, Sơn La, Đ iện T uyến đườ ng độc đạo, m ang tính chiến lược việc phát triển B iên, Lai C hâu kinh tế - xã hội quốc phòng vùng T ây Bắc 205 Tuyến đường Chạy qua tỉnh thành phố Ý nghĩa Q uốc lộ H N ội, H ưng Y ên, H ải Dưcmg, T uyến huyết m ạch Đ ồng H ải Phòng sông H ồng, cửa ngõ xuất nhập tỉnh phía bắc Q uốc lộ 279 L ạng Scm, B ắc K ạn, T uyên T uyến giao thông Đ ông - Tây Q uang, Y ên B ái, Lai Châu nối V iệt Bắc với T ây Bắc Đ ng vành đai Bắc Bộ, tạo điều kiện khai thác tiềm kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vùng đồi núi trung du phía bắc Q uốc lộ 14 Q u ảng Trị, H uế, Q uảng N am , Phát triển kinh tế - xã hội Tây K on T um , G ia Lai, Đ ắk N ông, N guyên B ìn h Phước, B ình D ương, TP H C hí M inh Q uốc lộ Đ ô ng H - cửa Lao B ảo - H ành lang Đ ông - T ây, cửa ngõ X avanakhet - Đ ông Bắc T hái biển T hái Lan Lào Có Lan ý nghĩa quan phát triển kinh tế T rung Bộ Q uốc lộ 51 T P H C hí M inh - B R ịa - N ối cảng quan trọng V ũng Tàu vùng Đ ô n g N am B ộ - Sài G òn V ũng Tàu H uyết m ạch giao thông liên kết tam giác tăng trư ởng kinh tế: B iên H oà - V ùng T àu - T P H C hí M inh Đ iểm đầu hành lang kinh tế Đ ông T ây N am Bộ Q uốc lộ 80 Đ ng T háp, A n G iang, c ầ n Thơ, P hát triển kinh tế vùng K iên G iang thư ợ ng châu thổ sông C ửu Long V ận chuyển lúa gạo, thuỷ sản phát triển du lịch (P hú Q uốc) vùng đất giàu có phía tây nam tổ quốc Đ ng Hồ C hí M inh H oà B ình, H N am , N an Đ ịnh, Phát triển kinh tế - xã hội m iền N in h B ình, T hanh H oá, N ghệ T ây tổ quốc A n, H T ính, Q uảng B ình, Q uảng T rị, T a T hiên - H uế, Q uảng N am , K on T um , G ia Lai, Đ ắc N ông, B ình Phước, B ình D ương, T P H C hí M inh 206 Một số đầu mối giao thông vận tải giao thông lóTi' nước ta ý nghĩa tuyến Đầu mối giao thông Ý nghĩa Tập trung tuyến đường Đ ầu m ối giao thông - Đ ng sắt H ải P hòng, L ạng Son, Thái quan trọng tỉnh m iền B ắc, cửa ngõ N guyên, Lào C ai, T P H C hí M inh - Đ ờng sông đến S on T ây, V iệt Trì, V ĩnh biển vùng núi Y ên, H ng Y ên, T hái B ình, N am Đ ịnh, trung du Bắc B ộ, vùng V ân N am - (Trung N in h B ình Q uốc) - Đ ng hàng không nướ c đên H uê, T P Đ N ằng, Plâyku, B uôn M a T huột, N Trang, TP Hồ Chí M inh, c ầ n Thơ, Phú Quốc - Đ ờng bộ: quốc lộ lA , 2, 3, 5, Hà N ội - Đ ng bay quốc tế đến B ắc K inh, H ồng C ông, X êun, T ôkyô, M átxcơ va, Pari, V iên C hăn, B ăngC ốc, X inh-ga-po Đ ầu m ối giao thông quan trọng - Đ ng sắt H N ộ i, TP H C hí M inh tỉnh m iền T rung, cửa - Đ ò n g hàng k hông nước đến H ngõ biển Lào N ộ i, Plâyku, B uôn M a T huột, N h a Trang, T ây N guyên Đ ầu m ối TP.HỒ C hí M inh, c ầ n T hơ, Phú Q uốc trung chuyển đư ng bộ, - Đ ng bay quốc tế đến H ồng K ông, đư ng biển đ òng M anina, B ăng cốc hàng không nước ta - Đ ng bộ: quốc lộ lA , 14 Đ N ang Đ ầu m ối giao thông quan trọng nhât tỉnh m iền N am , cửa nẹõ B ình C am puchia m iền N am T ây N guyên - Đ n g bộ; quốc lộ lA , 13, 14, 20, 22, 51 - ĐưÒTig sắt H Nội - Đ n g sông đến P hư ớc, T ây N inh TP H C hí M inh B ình D ương, - Đ n g biển Đ N ằng, H ải Phòng, X ih a n u c v in X inh-ga-po (C a m p u c h ia ), B ăn g C ố c, - Đ n g hàng không nước đến H uế, T P Đ N ằng, Plâyku, B uôn M a Thuột, N T ran g , H N ội, c ầ n T hơ, Phú Q uốc - Đ n g bay quốc tế đến H ồng C ông, B ăng C ốc, Phnôm Pênh, X inh-ga-po, C ualalăm pơ , M anila, L ôt A ngiơlet, X ini, M enbơn 207 VÁN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Câu Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành nội thương nước ta H ướng dẫn trả lời a Tinh hình phát triển - V iệc b u ô n bán, trao đổi hàng h o nước ta diễn từ lâu với đời phát triển củ a m ột số đô thị T hăng L ong (H N ội), Phố H iến (H ưng Y ên), T hanh H (T a T hiên), H ội A n (Q uảng N am ), G ia Đ ịnh (Sài G òn) - D ưới thời Pháp thuộc, bên cạnh chợ quê hình thành hệ thống chợ với quy m ô tưcmg đối lớn tồn chợ Đ ồng X uân (H N ội), chợ sắt (H ải P hòng), ch ợ R ồng (N am Đ ịnh), chợ V inh (N ghệ A n), chợ Đ ông B a (H uế), chợ B ến T hành (Sài G òn) - Sau đ ất nước thống nhất, đặc biệt từ thập kỉ 90 kỉ X X đến nay, nước đ ã hình thành thị trư ờng thống + H àng hoá p h o ng phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân - Sự p h át triển nội thư ng thể rõ rệt qua tổng m ức bán lẻ hàng hoá xã hội N ăm 1995 nước đạt gần 121,2 nghìn tỉ đồng tính theo giá thực tế năm 2005 tăng lên 480,3 nghìn tỉ đồng b Cơ cấu theo thành phần kinh tế N hận xét biểu đồ trang 178 SG K Đ ịa lí 12: C cấu tổng m ức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế (% ) - Tỉ trọ n g tổng m ức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ khu vực N h nước giảm , từ 22,6% năm 1995 12,9% năm 2005 - Tỉ trọ n g kh u vực N h nước khu vực có vốn đầu tư nướ c tăng (từ 76,9% v 0,5% năm 1995 lên 83,3% 3,8% năm 2005) c Phân bổ - H oạt động nội thươ ng diễn không đồng theo vùng lãnh thổ - Các vùng có kinh tế phát triển đồng thời vùng buôn bán tấp nập - v ề tổng m ức bán lẻ hàng hoá, dẫn đầu Đ ông N am Bộ, tiếp đến Đ ồng sông C ửu L ong, Đ n g sông H ồng thấp vùng T ây Bắc - Các trung tâm buôn bán lớn nước T hành phố H C hí M inh (gần 108 nghìn tỉ đồng) H N ội (gần 45 nghìn tỉ đồng) năm 2005 Câu Chứng minh hoạt động ngoại thương xuất nhập nước ta có chuyển biến tích cực năm gần H ướng dẫn trả lời a Tinh hình chung - T rong n h ữ ng năm gần đây, hoạt động xuất, nhập có chuyển biên rõ rệt 208 - Sau nhiều năm nhập siêu, vào năm 1992 lần cán cân xuất, nhập nư c ta tiến tới cân đối - T năm 1993 đến nay, nước ta lại tiếp tục nhập siêu, chất khác xa với nhập siêu thời kì trước đổi m ới - Thị trư ờng buôn bán ngày m rộng theo hướ ng đa dạng hoá, đa phưcm g hoá + N goài thị trư ờng tru y ền thống (N ga Đ ông  u) nước ta tiếp cận nhiều thị trư ò n g m ới + H iện nay, V iệt N am có quan hệ buôn bán với hầu vùng lãnh thổ giới - T rong hoạt đ ộ n g xuất, nhập có đổi m ới chế quản lí Đ ó là: + M rộ n g quyền tự chủ cho ngành, doanh nghiệp địa phương + X oá bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh + Tăng cưòtig quản lí thống N hà nước luật pháp sách - T kim ngạch xuất, nhập năm 2005 tăng 13 lần so với năm 1990 - V iệt N am trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức T hư ơng m ại giới (W T O ) Đ ây thời cơ, n hư ng đặt nhiều thách thức cho trình hội nhập nước ta vào kinh tế khu vực giới b Xuất khau - N h việc m rộ n g v đa dạng hoá thị trư òng, kim ngạch xuất nước ta liên tục tăng lên - C ác m ặt hàn g x uất ngày phong phủ, bao gồm hàng công nghiệp nặng khoáng sản, h àng cô n g nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm , thuỷ sản - T uy nhiên, m ặt hàng xuất nhiều hạn chế T rong số m ặt hàng chế biến, tỉ trọ n g hàn g gia công lớn (90 - 95% hàng dệt m ay) phải nhập nguyên liệu (60% giày dép) - G iá thành sản phẩm cao phụ thuộc vào nguyên liệu nhập - Thị trư ờng xuất lớn M ĩ Sau H iệp định thươ ng m ại , V iệt - M ĩ phê ch uẩn (2001), kim ngạch xuất sang M ĩ tăng m ạnh đến năm 2005 đ ã đ ạt gần ti U SD Đ ây coi m ột nguyên nhân làm tăng trư ởn g xuất - Hai thị trư ò n g lớn N h ật B ản T rung Q uốc c Nhập - Kim ngạch nhập nước ta tăng lên m ạnh M ức tăng nhập phản ánh ph ụ c hồi p h át triển sản xuất tiêu dùng đáp ứng yêu cầu xuất 209 ... sinh ôn tập kiến thức, nâng cao chất lượng kỳ thi; Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội giới thi u sách Chuyên đề ôn tập luyện th i ” gồm môn Văn, Sử, Địa, Toán, Lý, Hoá, Sinh, Tiếng Anh Sách Chuyên. .. LÊ THỊ MỸ PHƯỢNG CHUYÊN DỀ ÒN TẬP VÀ LUYỆN THI ĐỊALÌ ^ Câu hồi lí thuyết ^ Câu hỏi sử dụng atlat đỊa lí Việt Nam ^ Bằi tập thực hành vẽ, nhận xét vằ glảl thích biểu đA' * Bài tập phân tích số... Sách Chuyên đề ôn tập luyện thi Địa lý 12 viết theo chủ đề giảng, bám sát với nội dung chương trình sách giáo khoa để giúp cho học sinh giáo viên dễ dàng tham khảo Trong theo chủ đề thưòng có

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w