Sau hơn một thập kỷ phát triển kinh tế ấn tượng, Việt Nam đang đặt ưu tiên ngày càng cao hơn đến môi trường và phát triển bền vững. Đan Mạch với vị trí là một trong các quốc gia hàng đầu về công nghệ và bảo vệ môi trường là một trong các đối tác quốc tế chính của Việt Nam trong lĩnh vực này. Cùng lúc phải đối mặt với những thách thức môi trường nghiêm trọng, Việt Nam cũng là một trong năm quốc gia được dự báo là sẽ phải chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu và Việt Nam cũng đã bắt đầu xem xét làm thế nào để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu một cách hiệu quả nhất. Từ các ưu tiên đang nảy sinh này, vào giữa năm 2007, Việt Nam và Đan Mạch đã quyết định tăng cường sự hợp tác đã được thiết lập trong biến đổi khí hậu. Một đợt công tác để xác định vấn đề đã được tiến hành vào tháng 9 năm 2007 để đưa ra ý tưởng chung cho hợp tác trong các lĩnh vực này. Từ kết quả của đợt công tác này, một bản thảo ý tưởng đã được viết trong đó đề xuất hỗ trợ cho 3 chương trình quốc gia hiện có trong thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ biến đổi khí hạu và kiểm soát ô nhiễm. Với các kết quả này, sau đó đã hình thành kế hoạch hỗ trợ cho 2 chương trình quốc gia trong lĩnh vực Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CCA) và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu (CCM) được trình bày như sau
Bộ TàiDnguyên Môi trường, BTNMT Bộ Công Thương, BCT Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam Ủy ban Nhân dân tỉnh Bến Tre Bộ Ngoại giao Đan Mạch, Danida Văn kiện Chương trình Banr cuối Thích ứng Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Việt Nam Tháng 7, 2008 Thông tin Quốc gia Tên chương trình Cơ quan quốc gia Thời đầu Thời điểm bắt gian thực (triệu DKK) Chương trình Thích ứng với Giảm nhẹ BĐKH Hợp phần / lĩnh vực chương trình CCA – NTP CCM-VNEEP Chương trình Tổng Việt Nam Thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (BTNMT) Bộ Công Thương (BCT) Tháng 1, 2009 năm 2009-2013 Đóng góp Danida Đầu tư DKK 79.2 22.3 0.0 101.5 Định kỳ DKK 24.4 30.4 0.0 54.8 TGKTQ T DKK 26.4 9.3 0.0 35.7 Tổng DKK 130.0 62.0 8.0 200.0 CPVN DKK 164.4 54.1 0.0 218.5 Khác DKK 363.3 52.0 0.0 415.3 Tổng DKK 657.5 168.1 8.0 833.6 Tóm tắt “Phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Việt Nam có tính bền vững thông qua tăng cường lực quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu đẩy mạnh nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu” Chương trình hợp tác chia thành hai hợp phần nhằm hỗ trợ chương trình quốc gia: Hợp phần Thích ứng với biến đổi khí hậu Chương trình Quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Việt Nam Chương trình thực thông qua hệ thống Chính phủ Việt Nam sử dụng hệ thống Chính phủ Việt Nam quản lý tài Các hoạt động tiến hành quy mô quốc gia, hai tỉnh có hoạt động ứng phó với thách thức biến đổi khỉ hậu doanh nghiệp Cacs Kết mong đợi phát triển tương lai Việt Nam có khả ứng phó với biến đổi khí hậu cao có cải thiện đáng kể hai tỉnh nhằm thúc đẩy sinh kế người nghèo tuong lai duwowi nhuwng đe dọa tác động bất lợi khí hậu môi trường Sử dụng lượng Việt Nam có hiệu doanh nghiệp tòa nhà hỗ trợ nỗ lực quốc gia để tiến tới kinh tế carbon thap Sẽ sử dụng kết hợp cấp vốn định kỳ, cung cấp trợ giúp kỹ thuật đồng tài trợ đầu tư vào sở vật chất để tạo kết đầu i Tóm tắt chung Bối cảnh chiến lược Chương trình Sau thập kỷ phát triển kinh tế ấn tượng, Việt Nam đặt ưu tiên ngày cao đến môi trường phát triển bền vững Đan Mạch với vị trí quốc gia hàng đầu công nghệ bảo vệ môi trường đối tác quốc tế Việt Nam lĩnh vực Cùng lúc phải đối mặt với thách thức môi trường nghiêm trọng, Việt Nam năm quốc gia dự báo phải chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi khí hậu Việt Nam bắt đầu xem xét làm để thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cách hiệu Từ ưu tiên nảy sinh này, vào năm 2007, Việt Nam Đan Mạch định tăng cường hợp tác thiết lập biến đổi khí hậu Một đợt công tác để xác định vấn đề tiến hành vào tháng năm 2007 để đưa ý tưởng chung cho hợp tác lĩnh vực Từ kết đợt công tác này, thảo ý tưởng viết đề xuất hỗ trợ cho chương trình quốc gia có thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ biến đổi khí hạu kiểm soát ô nhiễm Với kết này, sau hình thành kế hoạch hỗ trợ cho chương trình quốc gia lĩnh vực Thích ứng với Biến đổi Khí hậu (CCA) Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu (CCM) trình bày sau Hai Hợp phần Thích ứng với Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Biến đổi Khí hậu Chương trình quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí hậu hậu Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Chương trình Quốc gia Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Hiệu Bản tóm tắt ý tưởng vạch chương trình hợp tác dự kiến kéo dài năm đầu năm 2009 đến năm 2013 với tổng ngân sách 200 triệu DKK Một nhóm công tác Bộ Tài nguyên Môi trường (BTNMT) chủ trì gồm thành viên cán từ tất quan thi hành quan chủ trì với hỗ trợ tư vấn họp khoảng lần thời gian tháng để xây dựng chương trình hợp tác linh hoạt Khung ngành quốc gia (NSF) đánh giá kỹ để chương trình hài hòa tối đa với hệ thống quốc gia Một nhận định sau có đánh giá NSF cho thấy khung ngành quốc gia vấn đề biến đổi khí hậu giai đoạn hình thành: nhiên diễn biến gần cho thấy NSF cải thiện đáng kể Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu xây dựng sở để để hỗ trợ phù hợp với vấn đề biến đổi khí hậu cải thiện đáng kể so với bắt đầu việc xác định đánh giá NSF Một nhận định chủ yếu có nhiều ý kiến thận trọng khác tốt hỗ trợ chương trình quốc gia sử dụng hệ thống phủ tìm cách củng cố hệ thống từ bên Có thể tóm tắt nguyên tắc hợp tác thành điểm sau: Hỗ trợ Đan Mạch gắn kết với chương trình quốc gia ii Các quan phủ có trách nhiệm sứ mệnh lĩnh vực cụ thể quan thực quản lý hỗ trợ phạm vi nước Vì vốn chuyển qua kênh ngân sách quốc gia nên công tác lập kế hoạch, báo cáo giám sát tuân thủ hệ thống quốc gia Sẽ tập trung cách cân đối thực hỗ trợ vật chất kỹ thuật tăng cường lực hỗ trợ quan trung ương quan cấp tỉnh Vì vốn hạn chế nên tập trung vào số tỉnh để thực mô hình trình diễn Tài trợ cho việc thực xây dựng lực phần lớn thực sở đồng tài trợ Các tỉnh chương trình Thích ứng với BĐKH có tính đại diện cho vùng đồng sông Cửu Long (Bến Tre) vùng ven biển miền Trung (Quảng Nam) thực sở hợp tác có Danida tỉnh Dựa kết chiến lược thảo luận với đối tác quốc gia chủ yếu từ giai đoạn xác định giai đoạn hình thành, chương trình hợp tác hình thành để hỗ trợ cho chương trình quốc gia khuôn khổ hợp phần: i) thích ứng với biến đổi khí hậu ii) giảm nhẹ biến đổi khí hậu Mục tiêu hợp phần “Phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Việt Nam có tính bền vững thông qua tăng cường lực quốc gia veef thích ứng với biến đổi khí hậu tăng cường nỗ lực giảm nhẹ” Mục tiêu có sở từ Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020”, “Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu, 2008” “Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu tầm nhìn 2006” Hợp phần hỗ trợ việc thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu (CTMTQG-UPVBĐKH) phương diện chung cụ thể tỉnh dễ bị tổn thương Bến Tre Quảng Nam Mục tiêu chủa CTMTQG-UPVBĐKH thích ứng với biến đổi khí hậu hợp phần tập trung vào mục tiêu Cơ quan chủ trì CTMTQG-UPVBĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (BTNMT) Hợp phần có tên Thích ứng với Biến đổi Khí hậu –Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CCA-NTP) Hợp phần thứ hai hỗ trợ giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Việt Nam (CCM – VNEEP), quan chủ trì Bộ Công Thương (BCT) Hợp phần có tên CCM-VNEEP Ở cấp hợp phần, mục tiêu cụ thể có liên quan đến chương trình quốc gia sau: • Tăng cường khả hiệu ích Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ người dân chống lại ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, phòng giảm thiểu nguy biến đổi khí hậu gây ra; tham gia nỗ lực cộng đồng quốc tế nhằm giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu” NTP-RCC • Việc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng hiệu lượng tăng cường góp phần đảm bảo phát triển bền vững đóng góp vào kinh tế carbon VNEEP iii Bảng sau tóm tắt đầu hợp phần Hợp phần / chương trình quốc gia Đầu Chương tình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu • Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Việt Nam • • CCA CCM • • • • • Việc thực NTP-RCC hỗ trợ tăng cường cấp quốc gia phạm vi chung (kịch bản, tác động, giải pháp, kế hoạch hành động, xây dựng lực, nâng cao nhận thức) Thực NTP-RCC hỗ trợ hai tỉnh (Quảng Nam Bến Tre) thông qua dự án thử nghiệm lĩnh vực biến đổi khí hậu Hoàn tất khung ngành quốc gia Sử dụng Tiết kiệm Hiệu Năng lượng (EEC) Tăng cường nhận thức chung vè EEC Lồng ghép EEC vào hệ thống giáo dục quốc gia Các mô hình quản lý EEC doanh nghiệp xây dựng Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp cải thiện, nâng cấp tối ưu hóa công nghệ nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Xây dựng mô hình thử nghiệm phổ biến hoạt động quản lý EEC xây dựng (in building operation) Đóng góp vào giảm nghèo Các hoạt động (can thiệp) để thích ứng với biến đổi khí hậu coi có triển vọng có tác động tiềm tàng góp phần giảm nghèo Nhóm người nghèo người bị lề hóa dân số người dễ bị ảnh hưởng thiên tai có nguyên nhân biến đổi khí hậu gây nhóm người có khả phục hồi sau thiên tai Người nghèo vùng nông thôn phụ thuộc lớn vào việc sử dụng trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên bị tác động nghiêm trọng môi trường xuống cấp, ví dụ đất canh tác bị nước mặn xâm thực Với lực nguồn lực hạn chế để đối phó với biến động thời tiết gây hạn hán lũ lụt, khả thỏa mãn nhu cầu người nghèo thoát nghèo ngày bị hạn chế Lần đầu tiên, Tín dụng Chiến lược Giảm nghèo (Poverty Reduction Strategy Credit -PRSC) đưa biến đổi khí hậu vào thành điểm khởi động sách định The Poverty Reduction Strategy Credit -PRSC) has for the first time incorporated climate change as one of its agreed policy triggers Còn Chiến lược Tổng thể Giảm nghèo Tăng trưởng (CPRGS) đặc biệt nhấn mạnh đến tăng trưởng khả cạnh tranh công nghiệp Việt Nam Điều có với hoạt động can thiệp nhằm sử dụng lượng hiệu Đóng góp vào vấn đề xuyên suốt (đa lĩnh vực) Các vấn đề môi trường liên quan nhiều đến thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu phần chủ yếu trọng tâm chương trình có liên quan đến lĩnh vực mà hoạt động can thiệp tăng khả phục hồi vùng thành thị nông thôn sau có tác động biến đổi khí hậu ví dụ lũ lụt hạn hán có tác dụng giảm nhẹ biến đổi khí hậu cách tăng cường sử dụng lượng hiệu làm giảm thiểu ô nhiễm không khí Chương trình đóng góp vào vấn đề quản trị nhà nước nhiều lý do: i) quy trình chung chương trình hỗ trợ thông qua cấu quyền đảm bảo mức độ tham gia hợp lý người dân; ii) dự kiến hỗ trợ tăng cường việc triển khai hoạt động phi tập trung cấp địa phương; iii) hợp phần chương trình liên quan đến mục đích chung đảm bảo tiếp cận tài nguyên thiên nhiên iv Chương trình đóng góp vào vấn đề giới vì: i) mục đích cuối giảm nghèo, ghi nhận phụ nữ nhóm dế bị tổn thương tác động ô nhiễm nước thiên tai liên quan đến khí hậu gây ra; ii) tầm quan trọng việc đảm bảo tham gia phụ nữ tiếng nói phụ nữ trình định địa phương trung ương Ngân sách nguồn lực Ngân sách tông thể bao gồm đóng góp Danida, đóng góp dự kiến Chính phủ Việt Nam đóng góp khác ví dụ khu vực tư nhân trình bày bảng (triệu DKK) Chương trình CCA CCM Hợp phần / lĩnh vực chương trình CCA – NTP CCM-VNEEP Chương trinh Total 2009-2013 Đóng góp Danida Đầu tư DKK 79.2 22.3 0.0 101.5 Định kỳ DKK 24.4 30.4 0.0 54.8 Ngân sách năm (triệu DKK)) Chương trình CCA CCM Hợp phần / lĩnh vực chương trình CCA - NTP VNEEP Chương trình Tổng đóng góp Danida CCA - NTP VNEEP Tổng đóng góp CPVN CCA - NTP VNEEP Tổng nguồn khác (Viet) Nhà tài trợ khác Tổng tất nguồn TGKTQ T DKK 26.4 9.3 0.0 35.7 2009 DKK 8.4 9.3 1.1 18.8 32.9 9.4 42.3 32.9 0.0 32.9 39.8 133.7 Tổng Dkk 130.0 62.0 8.0 200.0 2010 DKK 27.7 14.5 2.3 44.5 32.9 9.3 42.2 32.9 2.2 35.1 39.8 161.5 CPVN DKK 164.4 54.1 0.0 218.5 Đóng 2011 DKK 29.4 13.8 1.6 44.8 32.9 10.5 43.3 32.9 12.3 45.2 39.8 173.1 Khác DKK 363.3 52.0 0.0 415.3 góp 2012 DKK 34.0 12.4 2.0 48.3 32.9 11.8 44.7 32.9 15.9 48.8 39.8 181.5 2013 DKK 30.5 12.0 1.1 43.6 32.9 13.1 46.0 32.9 21.6 54.5 39.8 183.8 Tổng DKK 657.5 168.1 8.0 833.6 Total DKK 130.0 62.0 8.0 200.0 164.4 54.1 218.5 164.4 52.0 216.3 198.8 833.6 Implementation arrangements Nguyên tắc nòng cốt hỗ trợ phải hài hòa tối đa với hệ thống quốc gia Việt Nam Bởi việc quản lý trách nhiệm định nằm quan Việt Nam có sứ mệnh quan chủ trì lĩnh vực hoạt động liên quan bên quan thực mà theo cách nói Việt Nam gọi “chủ dự án” Trong lĩnh vực công việc thuộc ưu tiên quốc gia cao cần có vốn đầu tư hợp tác thể chế đa ngành theo hệ thống Việt Nam cần phải lập ban đạo quốc gia văn phòng thường trực đóng quan chủ trì Nguyên tắc áp dụng cho chương trình quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia-Ứng phó với Biến đổi khí hậu (NTP-RCC) Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Việt Nam (VNEEP) Trong khuôn khổ quản lý nhà nước, v đơn vị định cấp thấp giữ ngân sách cấp vụ thuộc (sở) cấp tỉnh Các nguyên tắc đạo cho tổ chức thực là: • Trách nhiệm thực hợp phần định điều hành chương trình quốc gia hữu quan Ban đạo quốc gia chương trình quốc gia chịu trách nhiệm thực chung Sẽ ban đạo riêng hợp phần Đại Sứ quán Đan Mạch thành viên ban đạo quốc gia Văn phòng thường trực đóng quan chủ trì (BTNMT NTP-RCC BCT VNEEP) quan giúp việc cho ban đạo quốc gia Sẽ ban đạo chương trình Đan Mạch tổ chức đối thoại thường kỳ Đan Mạch Việt Nam hình thức ủy ban đối thoại sách thích ứng với biến đổi khí hậu giảm nhẹ chủ yếu nhằm đánh giá việc xây dựng số đóng góp Chính phủ Việt Nam Ủy ban trợ giúp thông qua rà soát kỹ thuật chuyến công tác giám sát Nếu có nhà tài trợ khác muốn tham gia tài trợ cho chương trình quốc gia cần có phối hợp nhà tài trợ có chế đối thoại phù hợp với đặc thù chương trình • • • • • • Các nguyên tắc dẫn đến việc lựa chọn đối tác cho hỗ trợ Đan Mạch sau Lĩnh vực hợp phần CCA NTP-RCC (CTMTGQUPVBĐKH) CCM VNEEP Cơ quan quốc gia chủ trì BTNMT BCT Chủ dự án Văn phòng Thường trực thành lập cấp quốc gia Ủy ban Nhân dân tỉnh / văn phòng thường trực thành lập cấp huyện Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng (BCT) Quỹ Tiết kiệm Năng lượng (ESF) Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng Các Trường Đại học Quản lý tài Các trình tự, quy trình quản lý tài tuân theo hệ thống quan thực Nếu quan thực quan thuộc quản lý nhà nước trình tự tuân theo quy định quản lý nhà nước Nếu quan thực không thuộc quản lý nhà nước quy trình tuân theo hệ thống quan Các nguyên tắc chủ đạo cho quản lý tài chương trình hợp phần tóm tắt sau: • • • Quản lý tài chuyển vốn gắn kết tối đa với quy trình hệ thống Việt Nam Như tuân theo quy trình lập kế hoạch, lập ngân sách, định mức, kế toán, mua sắm kiểm toán quốc gia Các quan ngành dọc thuộc chương trình quốc gia hỗ trợ xác định đơn vị thực giữ ngân sách (chủ dự án theo cách nói Việt Nam) chịu trách nhiệm quản lý chi tiết kế toán theo quy định Bộ Tài Tất vốn ODA kể vốn chuyển qua Kho bạc Nhà nước Việt Nam vốn chuyển theo quy trình dự án vật BTC ghi ngân Trong trường hợp lý không xác định mà điều thực cần thu xếp họp thường niên văn phòng thường trực hai chương trình quốc gia để thảo luận trí kế hoạch hoạt động năm ngân sách Tham khảo: nghị định 131 điều 4.15, 4.16 vi • • • • • • sách All ODA funds both those transferred via the Vietnamese treasury and those provided through project modalities or in-kind will be recorded on the budget by the MOF Viện trợ không hoàn lại vốn vay cho cá nhân, cộng đồng công ty tuân theo quy định trợ cấp định mức khác phủ quy định Sẽ sử dụng biện pháp phòng ngừa hình thức thực công tác giám sát, so sánh tiêu chuẩn đánh giá có đánh giá rủi ro chung tài kiến nghị việc cần thiết Khi cần thiết, để xây dựng lực triển khai hệ thống quản lý tài cung cấp trợ giúp kỹ thuật ngắn hạn Nếu gắn kết với nhà tài trợ khác việc có lợi nên áp dụng Tuy nhiên hài hòa với hệ thống Việt Nam ưu tiên cao Quy trình chiến lược kết thúc hỗ trợ khoản vay đầu tư xây dựng trí trước vốn đầu tư phía Đan Mạch chuyển cho phía Việt Nam Quy trình xây dựng lực trợ giúp kỹ thuật tuân theo hệ thống quản lý nhà nước trừ trường hợp hỗ trợ cần thiết mang tính chất ngắn hạn, nhằm tạo xung lực mà không cần phải tiếp tục có lợi ích lớn sử dụng quy trình cung cấp vật (= trợ giúp kỹ thuật quốc tế) Vốn Đan Mạch chuyển cho BTC/Kho bạc Nhà nước dựa ngân sách phê duyệt BTC Báo cáo, giám sát, rà soát Phù hợp với nguyên tắc hài hòa hóa theo hệ thống Việt Nam, trách nhiệm báo cáo giám sát tổ chức Việt Nam có quan chủ trì định (có sứ mệnh) thực chương trình quốc gia hợp phần riêng Cả hai chương trình đặt mục tiêu mục tiêu coi số chung cho hỗ trợ Đan Mạch Ngoài ra, xây dựng số cụ thể để giám sát lĩnh vực mà hỗ trợ Đan Mạch có tính chất chuyên ngành hẹp – ví dụ hoạt động can thiệp CCA-NTP đào tạo tập huấn kiểm toán CCMVNEEP Dự kiến có đoàn công tác giám sát hàng năm để kiểm tra chi tiết tính hiệu lực giả định, kết hoàn thành so với số vận hành chế phòng ngừa Mục đích đoàn giám sát để kiểm tra chi tiết xem hệ thống quốc gia hoạt động nào, đưa thông tin trung thực thành công thất bại Thông tin sử dụng cho ủy ban đối thoại sách nhằm thay đổi phương hướng hỗ trợ cần thiết Ngoài ra, dự kiến có đoàn công tác rà soát có tính kỹ thuật hàng năm thời gian hỗ trợ Giả định rủi ro Các giả định rủi ro lĩnh vực hợp phần tóm tắt bảng đây: Lĩnh vực hợp phần CCA – NTP Giả định • • ‘Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu’ có chất lượng tốt phê duyệt cấp vốn từ năm 2009 Các ngành có Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia-Ứng phó với biến đổi khí hậu - NTP-RCC đóng vai trò xây dựng thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia vii • Hai tỉnh thí điểm thể cam kết có khả để chuẩn bị thực CTMTQG cấp tỉnh • • Luật Tiết kiệm Năng lượng có hiệu lực từ năm 2010 Chính phủ Việt Nam cấp vốn ngân sách cho Quỹ Tiết kiệm Năng lượng (hoặc chế tài thích hợp khác) cho năm ngân sách 2010 sau Quy định giá biện pháp khuyến khích tiết kiệm có hiệu lực trước năm 2011 Các doanh nghiệp yêu cầu có kiểm toán lượng CCM – VNEEP • • Lĩnh vực hợp phần CCA – NTP Yếu tố rủi ro • • • • CCM – VNEEP • • • • Sự phức tạp NTP-RCC gây khó khăn cho việc triển khai Phối hợp quan không rõ ràng chất chất đa ngành –đa lĩnh vực Mức tài trợ, cấp vốn thấp làm giảm tâm tỉnh Đặt trọng tâm nặng vào nghiên cứu mà chưa giúp người nghèo hưởng lợi Các doanh nghiệp chưa nhận thức cần thiết ích lợi tiết kiệm lượng Biện pháp khuyến khích kinh tế cho tiết kiệm lượng chưa đủ mức cần thiết Hợp tác liên ngành chưa đủ để triển khai biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phải trả giá đắt mặt trị giảm thiểu trợ giá lượng viii Thuật ngữ Additionality (Cấp vốn bổ sung): Thuật ngữ dùng để mô tả việc hỗ trợ từ bên chấp thuận bên hỗ trợ tham gia đóng góp thêm vào chi tiêu cho lĩnh vực cụ thể hoạt động việc cấp vốn cho hoạt động đồng nghĩa thực với việc phủ giảm tài trợ hỗ trợ lĩnh vực (để tránh trùng lặp) Phương thức viện trợ: Thuật ngữ dùng để mô tả phương thức mà nhà tài trợ chọn để cung cấp viện trợ Có nhiều định nghĩa khác dạng phương thức thường bao gồm loạt phương thức hỗ trợ ngân sách khác (có thể là giảm nợ, hỗ trợ ngân sách chung, cấp độ chế khác cấp vốn cho lĩnh vực) loại hình vốn cấp riêng (basket funds), dự án, trợ giúp kỹ thuật mà chia thành thuật ngữ ứng với hệ thống phủ Làm cho phù hợp-Alignment: Việc xếp tổ chức hoạt động đối tác phát triển hệ thống (cho phù hợp) với ưu tiên hệ thống phủ nhận viện trợ Bao gồm việc tăng cường “khả làm chủ” phủ với hệ thống sách để việc thực có hiệu Tài trợ riêng Basket Funding: Dòng viện trợ tài từ tài khoản chung đối tác phát triển, tính riêng với nguồn tài trợ khác cho ngành tiểu ngành Chuyển vốn không qua hệ thống phủ hiệu tài trợ riêng tập hợp dự án Transfers are not made through the government systems and in effect the basket funding is a collection of projects Hỗ trợ Ngân sách cho Chương trình Mục tiêu: Hỗ trợ tài chuyển qua Ngân sách Chính phủ Việt Nam, mặt khái niệm coi để cấp cho ngành tiểu ngành cụ thể chương trình quốc gia Chuyển vốn thực thông qua hệ thống phủ Hỗ trợ Ngân sách Chung (GBS): Hỗ trợ tài chuyển trực tiếp vào ngân sách phủ, không quy định rõ việc cấp vốn kèm với đối thoại với phủ việc triển khai ma trận PRSP Hài hòa hóa: Gắn kết đồng phương pháp tiếp cận, hệ thống sách đối tác phát triển với mục tiêu làm giảm chi phí giao dịch Dự án đầu tư: Nghị định 131 đưa định nghĩa sau: “Dự án đầu tư” dự án phát triển mới, mở rộng cải tạo nâng cấp sở hạ tầng để đạt mục tiêu tăng trưởng chất lượng nhằm trì, đổi nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thực địa phương cụ thể thời gian định Cơ quan chủ trì: Cơ quan chủ trì Ủy ban Nhân dân tỉnh Đây quan có trách nhiệm quản lý nhà nước cao hoạt động chủ dự án Trong chủ dự án có trách nhiệm thực trực tiếp, quan chủ trì có trách nhiệm vấn đề sách đảm bảo phối hợp quan quốc gia khác tham gia vào hoạt động Chương trình quốc gia: Các chương trình quốc gia lập có ưu tiên cao cần có hành động mang tính dài hạn cần thiết phải có tham gia nhiều ngành tỉnh Ban đạo quốc gia/tỉnh định hướng chương trình quốc gia văn phòng thường trực quốc gia/tỉnh quan thực chương trình Trưởng ban đạo giám đốc văn phòng thường trực người quan chủ trì định ix Số tiền ngân sách dựa định mức EU/UN cán cao cấp sau: mức phí: triệu Vnd/ ngày 22 ngày/tháng = 44 triệu Vnd /Tháng (14300 dkk/m) Chi tiêu tính trung bình 50% phí = 22 triệu Vnd (7150 DKK) Tổng chi 66 triệu Vnd (21450 DKK) Các định mức chi tiêu EU sử dụng cho mục tiêu ngân sách, việc thực cụ thể theo định mức chi tiêu phủ Việt nam có hiệu lực vào thời điểm Con số dựa vào điều kiện hợp đồng KR dựa tổng số năm kinh nghiệm cán Tiền từ chương trình/chính phủ dùng vào mục đích Chính phủ cung cấp văn phòng Hỗ trợ phiên dịch cho cố vấn Bảng tỷ giá DKK USD VND 0.000291715 6.02E-05 DKK 3428 0.206612 USD 16606 4.84 Tỷ giá: Có giá trị vào ngày 1/7/2008, EDK VND Annex page 61 PHỤ LỤC C CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC Chương trình đặc biệt nỗ lực cố vấn dài hạn cố vấn nước ngắn hạn sử dụng để tăng cường lực Nhằm hướng dẫn công việc này, nguyên tắc ba phương thức/công cụ thực tế đưa sau nguyên tắc là: • • • • • Xây dựng lực phải theo nhu cầu (với việc nhận biết nhu cầu mong muốn sử dụng nguồn lực có sẵn) Sự can thiệp từ bên vào đem lại đổi (nếu việc tăng cường lực theo nhu cầu) Việc tăng cường lực phải tuân thủ đóng góp mang tính xây dựng cho chuẩn mực nỗ lực Việt nam Việc tăng cường lực phải hướng tới hiệu (chứ kết quả) Cần tập trung vào việc học dạy Có công cụ có hiệu nhất: sử dụng “s”; phương pháp tăng cường lực dựa kết mô hình chế khả thi Những công cụ phục vụ cho tiến trình không nên ưu bỏ “s” “s” McKinsey xây dựng là: • Strategy (Chiến lược) • Systems (Hệ thống) • Structure (Cơ cấu) • Skills (Kỹ năng) • IncentiveS (Khuyến khích) • InterrelationshipS (Quan hệ qua lại) Strategy (Chiến lược) - Tổ chức cần có phương pháp tiếp cận tổng thể rõ ràng để đạt mục tiêu mục đích đề Những vấn đề cần tổ chức giải phải xác định xác nhận đầy đủ Tổ chức cần có tầm nhìn dài hạn Tổ chức phải có tập trung mà thành công đạt nhờ có nguồn lực sẵn có để đạt mục tiêu ngắn hạn (0-3 năm), trung hạn (3-5 năm) dài hạn (trên năm) Những tác động thực tế tới chương trình này: Hầu hết DONREs đơn vị thực khác có chiến lược – số trường hợp việc chỉnh sửa chiến lược đem lại hiệu Có thể cần chỉnh sửa để phù hợp với cương lĩnh bầu cử có hội đồng bầu Điều quan trọng nội dung chiến lược phải so sánh thực tế điều mà chiến lược Sự khác biệt sở để lập kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao kết hoạt động Structure (Cơ cấu) - hỗ trợ cho vấn đề sách gồm có: phân chia lao động cán bộ, hàng ngũ huy, liên lạc tổ chức; tài bền vững; đủ nhân lực, vị trí xác định rõ cấu báo cáo, người giải vấn đề môi trường nhiệm vụ giao, tính liên tục công tác nhân Annex page 62 chủ chốt tổ chức, việc tiếp cận với sở hạ tầng thiết bị cần thiết để tiến hành nhiệm vụ Tác động thực tế tới chương trình này: Tất đơn vị thực (DONREs vụ cục) có cấu tổ chức nhân mình, cấu nội thông qua ổn định Luôn có vấn đề đảm bảo cho cấu nội thực tế thực theo thống Và có nhu cầu phải đôi lúc điều chỉnh Nhưng quan trọng việc xếp lại tổ chức MONRE DONREs lại tạo điều kiện để đưa cải thiện cấu Systems (Hệ thống) - hỗ trợ xây dựng công cụ tổ chức bao gồm phần cứng (máy móc) phần mềm (quy trình hoạt động) Sự hỗ trợ cho phép tạo sức đề kháng tổ chức: khả thích ứng, điều chỉnh cuối chí loại bỏ số công cụ hoạt động theo bối cảnh sách thay đổi Nếu quan phủ có đầy đủ luật pháp quy định để hỗ trợ hoạt động nó, sách hoạt động văn bản, hệ thống quản lý đưa phản hồi đặn việc sách có đáp ứng hay không, quy trình chế xác định để đạt mục tiêu bảo vệ môi trwngf, có đủ thông tin để thực vai trò giao, có nguồn lực để cập nhật thua thập nhiều cần, có đủ phương tiện để thảo luận vấn đề nội độ định phương án quản lý Tác động thực tế chương trình này: Nhiều hệ thống hoạt động phát triển ví dụ hệ thống quản lý tài Những hệ thống cần ủng hộ cách trung thành với hệ thống đưa hệ thống đó, nói ví dụ luật mua sắm Sẽ có nhiều hệ thống khác quy trình hoạt động trì sở hạ tầng tỉnh huyện cần phải cụ thể cho địa phương Skills (Kỹ năng/trình độ)- hỗ trợ cho cán có khả ứng dụng hệ thống trên: Cán hay người tổ chức đào tạo đầy đủ để tiến hành chức vị trí họ với chuyên môn sách, lập kế hoạch, sáng tạo, sức khoẻ, điều kiện kinh tế xã hội, thu thập thông tin, quản lý giao tiếp đủ để họ giải vấn đề môi trường Tổ chức có tiếp cận với chuyên môn đặc biệt cán thiếu Tác động thực tế chương trình này: SEMLA tạo điều kiện cho việc đào toạ kế hoạch nguồn nhân lực giáo dục cho lĩnh vực Một kết hoạch đánh giá nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoàn tất cuối năm 2007 thực Điều quan trọng phải phát huy điều thành tựu sở đối tác khác Incentives (Chính sách khuyến khích) - hỗ trợ cho động lực cá nân tổ chức cán bộ: Có đủ khích lệ (lương thưởng, tiền bạc chuyên môn) cán lại tổ chức, giải vấn đề tinh thần, quyền người hay động mang tính chất trị khác Annex page 63 Tác động thực tế dự án này: Có nhiều kiểu biến dạng áp dụng liên quan đến mức lương trả cho công chức nhà nước Tuy nhiên, việc đánh giá kết làm việc, tạo môi trường làm việc ham học việc quản lý chuyên nghiệp nâng cao tinh thần làm việc tăng thêm khuyến khích Interrelationships (Mối quan hệ tương tác) - hỗ trợ để tổ chức liên hệ với đơn vị khác hệ thống quản lý môi trường nước: Tiếp cận thông qua mạng lưới, uỷ ban tới người chủ chốt cấp tổ chức khác (nằm ngoài), có ảnh hưởng trình định thông qua sách, danh tiếng công chúng, ngành ban ngành phủ, có ý chí trị muốn hỗ trợ tổ chức vốn có gắn bó lâu năm nay, quan hệ bổ sung cho chương trình, dự án tổ chức khác Tác động thực tế chương trình này: Thích ứng với thay đổi khí hậu việc quảng bá tiết kiệm lượng đòi hỏi nhiều tổ chức phải hợp tác với Mối quan hệ tương tác đương nhiên quan trọng nhiều thách thức ảnh hưởng ý định bên Để xây dựng trì mối quan hệ tốt khía cạnh phân chia lao động rõ ràng, rõ ràng mong muốn, vạch rõ phần đối tác kiểm soát xung đột phần thiếu công tác tăng cường lực Phương pháp thiên kết áp dụng với công tác tăng cường lực Phương pháp thiên kết (do Boesen Ole Therkelsen phát triển) trung trung khả cho kết phải thừa nhận có khác biệt quan phương diện hoạt động với phương diện trị, lực lượng bên bên Các yếu tố có xu hướng hỗ trợ công tác tăng cường lực có hiệu Việt nam tóm tắt bảng đây: Bảng Tóm tắt yếu tố hỗ trợ việc tạo kết đầu có hiệu Phương diện Hoạt động Chính trị Bên • Có cán có trình độ kinh nghiệm • Có hệ thống hỗ trợ ví dụ kế toán, phần mềm, máy tính, đủ chỗ làm việc, lại, v.v • Có quản lý giỏi • Quản lý thời gian tốt • Môi trường liên hệ công tác thành phố, tỉnh cấp trung ương • Văn hoá chịu trách nhiệm đánh giá kết làm việc hàng ngũ công chức • Có văn hoá thăng cấp theo thành • Giảm xung đột nội • Tinh thần làm việc Bên • Đủ chi phí thường xuyên • Những sách khuyến khích phi tài để hoạt động lợi ích tổ chức • Có đủ hệ thống khen thưởng để khuyến khích làm việc lợi ích tổ chức • Không khoan dung với tham nhũng • Thực áp dụng chiến lược phân quyền nhưòng quyền từ trung ương cho địa phương • Làm rõ trách nhiệm • Chính trị hoá việc định • Có/vắng mặt lực lượng bên đoàn thể đóng vai trò giám sát • Thành công tiến độ thực cải cách tiền lương, đội ngũ công chức cải cách khác tiến hành • Cần chăm lo cho nhiệm vụ trước mắt tầng lớp trị đặt tách rời khỏi nhiệm vụ Annex page 64 Dễ trực tiếp tập trung vào yếu tố hoạt động – bên trong, ví dụ tạo kỹ cho cán cải thiện hệ thống hỗ trợ, v.v Tuynhiên có yếu tố bên yếu tố có tính chất trị rộng tác động tới công tác tăng cường lực cho có hiệu để đạt mục tiêu cuối cải thiện hoạt động làm việc Những yếu tố bên trị bị bỏ quên chí có nằm khuôn khổ chương trình Phương pháp thiên kết chủ trương xác định phạm vi yếu tố gây tác động nhiều sau để phương án tăng cường lực thích hợp với hoàn cảnh Mô hình hệ thống khả thi Tính khả thi tiêu chí lớn liên quan tới tăng cường lực xác định việc tổ chức liên hệ với họ có cam kết đóng góp cho mục tiêu đề không Dựa vào mô hình hệ thống khả thi Stafford Beer xây dựng, phương pháp sau áp dụng: Lập nhóm dự án bên Thành lập nhóm dự án bên (2-7 người), gồm có tác nhân chủ yếu nhằm điều hoà giám sát thay đổi tổ chức diễn Kết mong đợi: vấn đề tổ chức cấp thiết quan trọng liệt kê Phác thảo tổ chức cụ thể /chẩn đoán ban đầu: Liệt kê tác nhân, đơn vị tổ chức độc lập, công tác quản lý bền vững: quan hệ ổn định đơn vị tổ chức tự chủ (“phối hợp”), quản lý hoạt động (“tối đa hoá”), quản lý chiến lược (“cụ thể hoá” ), quản lý định mức (giá trị sách) Kết trông đợi: chẩn đoán ban đầu Xây dựng tự chủ hoạt động: Thương lượng phương châm hoạt động cho đơn vị tự chủ Cụ thể hoá việc phân cấp nguồn lực trách nhiệm Xác định giới hạn tự chủ nguyên tắc can thiệp Kết mong đợi: nguyên tắc tự chủ cụ thể hoá Hỗ trợ thích nghi cấu quản lý Thiết lập chức có hệ thống: (a) làm rõ sơ đồ chức (b) miêu tả công việc (c) tiến độ (d) công cụ Kết mong đợi: cấu tổ chức mục tiêu định hình dàn xếp Annex page 65 Nghị thức cấu tổ chức Tăng cường lực Xác định yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật để tuyển dụng tăng cường lực Thực chương trình chuẩn hoá trình độ: khoá đào tạo ngoài, hội thảo đào tạo, OJT, v.v Kêt mong đợi: tiến trình chuẩn hoá cán tiến hành PHỤ LỤC D PHIẾU ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG Phiếu điều tra môi trường Danida Annex page 66 Annex page 67 Annex page 68 PHỤ LỤC E MỐI LIÊN HỆ GIỮA CCA VÀ MDGS Bảng tác động xảy thay đổi khí hậu việc hoàn thành mục tiêu thiên nhiên kỷ MDGs MDG Rủi ro khí hậu Thay đổi hệ thống tự nhiên hạ tầng sẽ: Mục tiêu 1: Xoá bỏ nghèo đói nghèo Làm giảm tài sản sinh kế người nghèo gay gắt Thay đổi đường tỷ lệ tăng trưởng quốc gia Đe doạ bảo đảm lương thực vùng Mục tiêu 2: Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Thay đổi khí hậu dẫn đến giảm khả học đầy đủ thời gian trẻ em huỷ hoại sở vật chất (như trường học) tài sản sinh kế (tăng nhu cầu trẻ em tham gia vào hoạt động tìm kiếm thu nhập Các gia đình phải thay đổi chỗ di cư Mục tiêu 3: Thúc đẩy bình đẳng giới Làm tiêu tan tài nguyên thiên nhiên, giảm suất nông nghiệp làm tăng thiên tai liên quan đến khí hậu có thể: đặt thêm gánh nặng lên sức khoẻ phụ nữ giới hạn thời gian tham gia hoạt động sách tạo thu nhập phụ nữ giảm tài sản sinh kế phụ nữ Tăng tỷ lệ tử vong trẻ em, giảm sức khoẻ bà me đe doạ sức khoẻ dinh dưỡng cần thiết người đề chống chọi với HIV/AIDS xảy yếu tố liên quan đến Mục tiêu 4, 6: Giảm tỷ lệ tử vong khí hậu sau: trẻ em, cải thiện sức khoẻ bà mẹ kiện thời tiết khắc nghiệt phòng chống HIV/AIDS, sốt rét tăng tỷ lệ bệnh qua đường ký sinh nước bệnh khác tỷ lệ tử vong liên quan đến nóng nực giảm thiểu đảm bảo lương thực giảm có mặt nuớc dễ lấy Thay đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến bền vững môi trường Mục tiêu 7: Đảm bảo tính bền vững Gây thay đổi quan hệ hệ sinh thái môi trường Thay đổi chất lượng số lượng nguồn tài nguyên Làm giảm suất hệ sinh thái Nguồn: UNDPhttp://www.undp.org/gef/adaptation/dev/02a.htm Annex page 69 PHỤ LỤC F KẾ HOẠCH GIỚI Thông tin Tên chương trình: Ngành: Quốc gia: Ngân sach: Danida góp Thời gian tiến hành thời gian chương trình: Hỗ trợ thích ứng giảm thiểu thay đổi khí hậu Môi trường Việt Nam 200 triệu DKK Trước 2009, năm Lưu ý: Kế hoạch bình đẳng giới giai đoạn thử nghiệm – cấu trúc bị chỉnh sửa Giai đoạn Yêu cầu thông tin chương trình Xác định Đánh giá hội trở ngại việc cải thiện tình hình bình đẳng giới lĩnh vực liên quan đến quyền nam giới phụ nữ, tiếp cận với nguồn lực ảnh hưởng trị dựa nội dung nêu phân tích bình đẳng giới (xem phần dưới) Cấp quốc gia i Công ước cam kết quốc tế khu vực) ii Chiến lược, sách, luật, thể chế lực nước iii Các bên tham gia không thuộc phủ Chỉ nơi thông tin cần thiết tìm thấy tài liệu dự án liên quan Tóm lược thông tin có Cấp quốc gia 1.i Công ước quốc tế khu vực 1.i Việt Nam thông qua Công ước chống tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1982 chưa phải nước ký vào nghị định thư không bắt buộc CEDAW 1.ii Chiến lược, sách luật pháp nước: 1.ii Điều 63 Hiến pháp Việt nam bảo vệ quyền bình đẳng hai giới, cấm hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ giao cho nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ thể đầy đủ vai trò xã hội Khung pháp lý liên quan đến quyền phụ nữ theo chuẩn mực quốc tế Chiến lược tiến bộcủa phụ nữ 2001-2010 hỗ trợ kế hoạch hành động năm 2006-2010 xác định ưu tiên rõ ràng cho việc thúc đẩy bình đẳng giới Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 thông qua phương pháp lập kế hoạch Annex page 70 Giai đoạn Yêu cầu thông tin chương trình Chỉ nơi thông tin cần thiết tìm thấy tài liệu dự án liên quan Tóm lược thông tin có Hệ thống chế lực nước đưa xem xét bình đẳng giới vào việc lập kế hoạch ngành khác Bộ luật dân sửa đổi có hiệu lực tháng 1/2006 cải thiện tình hình pháp lý phụ nữ, cho họ có quyền bình đẳng luật gia đình, quyền sở hữu tài sản quyền thừa ké Tháng 11 năm 2006, Luật bình đẳng giới thông qua giải khác biệt giới luật hành đưa việc phổ biến giới vào quan hành công Với Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, uỷ ban đa ngành cấp cao báo cáo trực tiếp với Thủ tướng Hội phụ nữ Việt nam với chi hội vùng địa phương , khung sách hỗ trợ bình đẳng giới xây dựng 1.iii Các bên tham gia không thuộc phủ Annex page 71 1.iii Các bên tham gia không thuộc phủ thực tế không Việt Nam Tuy nhiên số tổ chức nhà nước dã xuất có vai trò đơn vị cung cấp dịch vụ cac vấn đề liên quan đến giới Một mạng lưới cộng đồng giới phát triển (GENCOMNET) thành lập năm 2005 với mục đích tạo mạng lưới tổ chức nước, nhà nghiên cứu, quản lý nhà hoạt động đóng góp cho việc hoạch định thực sách giới phủ Hội phụ nữ Việt nam trực thuộc Đảng quản lý cấp địa phương nhiều trường hợp đóng vai trò tổ chức phi phủ NGO cung cấp hỗ trợ dịch vụ cho vấn đề phụ nữ, quản lý khoản tín dụng nhỏ dành cho phụ nữ, v.v Giai đoạn Yêu cầu thông tin chương trình Chỉ nơi thông tin cần thiết tìm thấy tài liệu dự án liên quan Cấp độ ngành Cấp độ ngành i Chính sách, luật 2.i Chính sách, luật pháp máy chế pháp, máy chế lực ii Chỉ số, liệu phân2.ii Các số chia theo giới iii Các bên tham gia2.iii Các bên tham gia không thuộc phủ không thuộc phủ Các vấn đề, hội trở ngại: Đánh giá vấn đề chính, hội trở ngại Tóm lược thông tin có 2.i Không có sách máy chế liên quan đến ngành cụ thể 2.ii Không có thông tin 2.iii Như nêu • Các sách, trở ngại hội Bạo lực gia đình với phụ nữ phổ biến (20-25 %) Phụ nữ tiếp cận hạn chế với nguồn tài tín dụng bị phân biệt đối xử tiếp cận với công việc, thăng cấp thường gia đình Đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số phụ nữ vùng nông thôn bị tụt xa việc tiếp cận với giáo dục, dịch vụ y tế hội làm ăn kinh tế Tuy nhiên Việt nam đứng đầu khu vực hầu hết số giới, tỷ lệ phụ nữ Quốc hội chiếm 27% Annex page 72 PHỤ LỤC G SƠ LƯỢC MIÊU TẢ NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI ĐOÀN KIỂM TRA VÀ TỔNG KẾT CHUYÊN MÔN Sơ lược miêu tả nhiệm vụ đoàn kiểm tra Mỗi năm lại có đoàn kiểm tra Mục đích đoàn kiểm tra để kiểm tra chi tiết xem chế nước thực để có thông tin tin cậy thành tựu thát bại đặc biệt rủi ro tài biện pháp phòng ngừa nêu phần 7.5 cụ thể bảng 7.7 7.8 Đoàn kiểm tra đánh giá giả định rủi ro Thông tin cung cấp cho họp Uỷ ban đối thoại sách Hàng năm, lựa chủ đề tập trung cho đoàn kiểm tra để tập trung khoảng nhiệm vụ hẹp thay phải tiến hành đánh giá tỉ mỉ cho tất vấn đề Đoàn kiểm tra gồm có tư vấn nước trước phải chuẩn bị thu thập liệu biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn sau tư vấn nước hỗ trợ Cố vấn nước chịu trách nhiệm báo cáo cuối Mục đích Mục đích đoàn kiểm tra là: “Xác định xem việc áp dụng chế phủ việc chuyển tải hỗ trợ cho lĩnh vực thích ứng giảm thiểu thay đổi khí hậu có dẫn đến kết có hiệu mong đợi hay không.” Đoàn kiểm tra hoàn thành mục tiêu thông qua việc xem xét biện pháp phòng ngừa định nghĩa văn kiện chương trình khía cạnh PFM nói chung lĩnh vực nói riêng Quy mô hoạt động Quy mô hoạt động bao gồm không giới hạn ở: • • • • 41 Xem xét biện pháp ngăn ngừa chuẩn mức41 khẳng định biện pháp tiêu chuẩn có liên quan đầy đủ Cập nhật đề xuất việc cải thiện cần biện pháp phòng ngừa tiêu chuẩn, bao gồm có mục tiêu trung gian để hoàn thành ngắn hạn Xác định sử dụng thông tin từ tổng kết trước để khẳng định mốc khởi điểm tiêu chuẩn Xem xét biện pháp phòng ngừa xác định xem việc thực biện pháp có đáp ứng yêu cầu không Đối với tiêu chuẩn PFM cần đối chiếu với thông tin có sẵn từ Tổng kết chi tiêu công, Đánh giá trách nhiệm tài nước sở tại, Tổng kết mua bán công, v.v gần Đối với tiêu chuẩn đặc trưng ngành thông tin trực tiếp cụ thể nhiều trường hợp cần phải thu thập Tiêu chuẩn không định nghĩa giai đoạn văn kiện chương trình tiền thẩm định Annex page • • • • • • Đánh giá giả định rủi ro đề xuất biện pháp chỉnh sửa cần thiết Tiến hành vấn với quan chủ quản: MONRE, MOIT PPCs tỉnh Các vấn tiến hành với lãnh đạo cấp vụ cục sở với quan tài hành Phỏng vấn Bộ tài Bộ kế hoạch đầu tư đặc biệt vấn đề PFM Phỏng vấn với chương trình nhà tài trợ hỗ trợ PFM vấn đề liên quan Cải cách hành công UNDP tài trợ - có đơn vị hoặt động quan chủ quản Phỏng vấn đơn vị chống tham quan chủ quản Phỏng vấn chủ dự án quan thực cấp trung ương tỉnh Sơ lược miêu tả nhiệm vụ tổng kết chuyên môn Các tổng kết tiến hành vào năm thứ thực (2010 2012) với mục tiêu đánh giá tiến độ hợp phần, tổng thể kết đầu địa phương cụ thể đưa khuyến nghị để nâng cao cải thiện Những kết sử dụng làm đầu vào cho họp uỷ ban đối thoại sách Các tổng kết đuợc tiến hành với phủ Việt nam nhà tài trợ khác có thể/tiện Khái niệm chung tổng kết chuyên môn nêu Hướng dẫn quản lý viện trợ (Chương 12) “Một tổng kết công cụ quản lý chủ yếu cho phép đối tác nước, phủ Đan mạch nhà tài trợ khác tham gia vào chương trình đánh giá tiến độ điều chỉnh hỗ trợ theo tình hình chương trình, phát triển ngành tính hiệu quả.” Các tổng kết có mục đích kép tiến hành kiểm tra tiến độ chương trình đưa khuyến nghị cho chặng đường phía trước việc quản lý chương trình đối tác tham gia Điều quan trọng tổng kết phải tập trung vào số vấn đề cốt lõi không đề cập tới khía cạnh, chí không thiết phải đề cập tới nội dung chương trình/hợp phần Mục tiêu Mục tiêu tổng kết chuyên môn là: “Để xác định tiến khung pháp lý ngành CCA-CCM tiến việc thực mục tiêu chương trình hợp tác CCA-CCM Đan mạch Việt Nam.” Quy mô hoạt động Quy mô hoạt động gồm có không giới hạn ở: • • Tiến độ phát triển ngành mối tương quan với chương trình bao gồ có tiến độ liên quan tới tác động ngành số kết Tiến độ chương trình khía cạnh tác động kế chương trình đạt kết đầu thực hoạt động Annex page • • Việc phân bổ ngân sách chi tiêu cho chương trình quan hệ tiến độ hoạt động tài chương trình, bao gồm có chất lượng quản lý tài (báo cáo tài chính, kiểm toán theo dõi sau kiểm toán, chế quản lý tài chính) Các vấn đề quản lý hình thành rủi ro, giảm thiểu rủi ro giả định Annex page ... Thích ứng với Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu Biến đổi Khí hậu Chương trình quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí. .. phần Thích ứng với biến đổi khí hậu Chương trình Quốc gia Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu Chương trình Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm Hiệu Việt. .. i) thích ứng với biến đổi khí hậu ii) giảm nhẹ biến đổi khí hậu Mục tiêu hợp phần “Phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo Việt Nam có tính bền vững thông qua tăng cường lực quốc gia veef thích ứng