1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thực hành tin lớp 10a3 nhóm 5

13 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

bài thực hành tin lớp 10a3 nhóm 5 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Buổi thực hành thứ 1 Trang 1 BUỔI THỰC HÀNH THỨ 1  Lý thuyết cần xem lại trước khi thực hành − Toàn bộ lý thuyết của chương 3 (Hệ điều hành), chương 4 (Quản lý dữ liệu bằng Windows Explorer) và chương 5 (Sử dụng tiếng Việt trong Windows).  Thực hành Bài thực hành số 1 1. Thi hành ứng dụng và thao tác trên cửa sổ (window) − Mở các cửa sổ My Computer, Recycle Bin. Đóng các cửa sổ này lại. Hướng dẫn: D_Click lên các Shortcut tương ứng trên màn hình nền để mở, Click vào nút Close bên phải thanh tiêu đề để đóng lại. − Mở các cửa sổ Microsoft Word, Microsoft Excel, Notepad, Paint. Hướng dẫn: Chọn nút Start/Programs/ . − Thực hiện các thao tác: phóng to, phục hồi, thu nhỏ, thay đổi kích thước, di chuyển và đóng cửa sổ. 2. Thao tác trên màn hình nền (Desktop) − Thay đổi ảnh nền của màn hình, sử dụng chức năng bảo vệ màn hình (Screen Saver). Hướng dẫn: - Đưa chuột đến vùng trống của màn hình nền (Desktop). - R_Click/Properties/chọn lớp Background (Desktop); lớp Screen Saver. - Thao tác dựa vào giáo trình lý thuyết ở chương 3 - phần 3.4 3. Sử dụng đồng hồ hệ thống (Clock) trên thanh Taskbar − Xem và thay đổi Date/Time của hệ thống. Hướng dẫn: D_Click lên đồng hồ hệ thống. − Ẩn/hiện đồng hồ (Clock) trên thanh Taskbar. Hướng dẫn: Start/ Settings/ Taskbar and Start Menu/ Chọn lớp Taskbar. 4. Xem/thay đổi các qui ước hiển thị về Date, Time, Number, Currency của hệ thống Hướng dẫn: Chọn nút Start/ Settings/ Control Panel/Regional and Language Options, sau đó chọn các chức năng tương ứng. 5. Dùng Windows Explorer để quản lý thư mục (Folder) và tập tin (File) − Tạo cây thư mục như hình bên: Giáo trình thực hành Tin học căn bản − Đổi tên thư mục: LINH TINH Æ HO SO BAI SOAN Æ LY THUYET BAI TAPÆ THUC HANH Buổi thực hành thứ 1 − Tạo thêm 2 thư mục BT EXCEL và BT WORD trong thư mục THUC HANH Giáo trình thực hành Tin học căn bản Trang 2 Buổi thực hành thứ 1 − Gọi ứng dụng Microsoft Word và thực hiện: + Nhập đoạn văn bản bất kỳ, sau đó lưu lại (File/Save) với tên tập tin (Filename) là BT1.DOC trong thư mục VAN BAN. + Nhập đoạn văn bản bất kỳ, sau đó lưu lại với tên khác (File/ Save As) là BT2.DOC trong thư mục BT WORD. Chú ý: Đóng ứng dụng Microsoft Word sau khi tạo xong các tập tin. − Sao chép tập tin BT1.DOC sang thư mục BT WORD. − Đổi tên các tập tin: BT1.DOC Æ BAITAP1.DOC BT2.DOC Æ BAITAP2.DOC − Di chuyển các tập tin trong thư mục BT WORD sang thư mục BT THEM. − Mở 2 tập tin BAITAP1.DOC, BAITAP2.DOC để xem nội dung, sau đó đóng 2 tập tin này lại (D_Click vào tên 2 tập tin để mở). − Xóa tập tin BT1.DOC trong thư mục VAN BAN. 6. Sử dụng chức năng tìm kiếm tập tin và thư mục (Start/ Search/ For Files or Folders) − Tìm các tập tin có phần mở rộng là .DOC. − Xác định thư mục chứa các mục vừa tìm được. − Xóa toàn bộ cây thư mục vừa tạo. Bài thực hành số 2  Dùng Windows Explorer để quản lý thư mục (Folder) và tập tin (File) − Tạo cây thư mục như hình bên dưới (nếu thư mục đã tồn tại trong ổ đĩa thì phải xóa trước khi tạo) − Cho hiện/ ẩn cấu trúc thư mục: Click vào dấu +/ - trước biểu tượng thư mục. Giáo trình thực hành Tin học căn bản Trang 3 Bui thc hnh th 1 S dng chng trỡnh h tr ting Vit: Vietkey, Unikey. Thay i bng mó, Font ch, kiu gừ (Telex, Vni), ch gừ (Vit, Anh, Phỏp, .). Gi ng dng Microsoft Word v thc hin: + To tp tin BT1.DOC trong th mc MS WORD vi ni dung nh sau: NGY XA HONG TH Em tan trng v ng ma nho nh Chào mừng cô b ạn đ ến v ới thuyết trình tin h ọc c nhóm l ớp 10A3 Chủ đề: Truyền thông sống Truyền thông gì? • Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác thông qua cac tín hiệu có ý nghĩa Truyền thông không trình chia sẻ thông tin Các trình truyền thông phần lớn trường hợp tương tác dấu hiệu trung gian hòa giải Ba mức độ quy tắc tín hiệu học thống trị trình truyền thông là: cú pháp, thực dụng ngữ nghĩa Thế nên truyền thông phần loại tương tác xã giao có hai tác nhân làm việc tương tác chia sẻ chung kí hiệu chung quy tắc tín hiệu học Ứng dụng truyền thông công nghệ thông tin Công nghệ truyền thông đại tạo đ ược m ạng máy tính toàn cầu Internet, nh phát tri ển nhi ều d ịch vụ tiện lợi, đa dạng thương m ại điện tử, đào t ạo điện tử, phủ điện tử…và tạo kh ả d ể dàng truy cập kho tài nguyên tri thức nhân lo ại Công nghệ truyền thông tạo mạng máy tính toàn cầu Tiến trình truyền thông bao gồm: Người gửi thông điệp: nơi phát thông tin, điểm khởi đầu tiến trình truyền thông Trước gửi người truyền tin phải lựa chọn thông tin sau mã hoá thông điệp dạng ngôn ngữ (lời nói, chữ viết ) để gửi Có thê truyền, phát thông tin khắp nơi • Người nhận thông điệp: nơi nhận thông tin, điểm tiếp tiến trình truyền thông Sau nhận phải giải mã nhận thức cách hợp lí • Nội dung thông điệp: bao gồm thông tin cần thiết phù hợp cho người đọc Nội dung thông điệp • Kênh truyên thông : có loại kênh truyền thông Paid, Earned, Owned, Shared • Thông tin phản hồi: thao tác hoàn ngược lại đầu ra( kết ) đến đầu vào( nguyên nhân ) hệ,là thuật ngữ điều kiện học tìm từ tính bất biến tính đa dạng sing vật Phản hồi thông tin người nhận người gửi • Nhận thức truyền thông: nâng cao nhận thức người sử dụng truyền thông Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Truyền thông có ảnh hưởng vô quan trọng h ọc sinh.Đầu tiên có tác dụng giúp h ọc sinh lĩnh v ực ti ếp nhận thông tin mặt khoa, kinh tế-xã h ội Làm tăng v ốn hiểu biết, lượng kiến thức cần sống thường ngày • Nhưng mặt khác, chúng làm khả tập trung tiết học lớp, nhiều thời gian học sinh sử dụng cách • Ngoài ảnh hưởng tới khả giao tiếp phận không nhỏ bạn học sinh • Truyền thông đóng vai trò vô quan trọng đời sống chúng ta, đồng thời có sức ảnh hưởng không nhỏ đến hệ trẻ, học sinh Vì phải biết sử dụng phương tiện truyền thông cách hợp lý cho đạt hiểu qua tốt theo hướng tích cực Tránh trường hợp mạng xã hội, giới ảo mà cô lập với sống thực tại, ảnh hưởng tới khả giao tiếp làm thời gian Xin cảm ơn cô bạn theo dõi thuyết trình của nhóm chúng em Bài Tập Và Thực Hành Toå 2 Câu 1: Tìm hiểu một số thông tin về quản lí thư viện trường PTTH Trương Định.  Nội quy thư viện  Thẻ thư viện  Phiếu mượn/ trả sách  Sổ quản lí sách  Thông tin người đọc Nội quy thư viện  Phải giữ gìn trật tự, yên lặng, vệ sinh khi vào thư viện.  Tuyệt đối chấp hành theo sự hướng dẫn của nhân viên phụ trách. Chỉ đọc sách báo tạp chí đúng khu vực quy định.  Sử dụng sách báo tạp chí đúng nguyên tắc, đúng kĩ thuật . Mọi sự cố ý làm hư hỏng sách hay mất mát đều phải bồi thường.  Không đem sách báo, tạp chí ra khỏi thư viện. Sử dụng xong phải sắp xếp ngay ngắn, hoàn trả đúng quy định.  Không tự ý lấy sách trong tủ khi chưa có ý kiến của nhân viên phụ trách, phải sắp xếp bàn ghê ngay ngắn đúng vị trí trước khi rời khỏi thư viện.  Không được ăn quà bánh, uống nước, hút thuốc trong thư viện.  Khi gặp sự cố phải báo cho giáo viên, nhân viên phụ trách, không được tự tiện xử lý . Nếu xảy ra sự cháy nổ phải lập tức ngắt điện khỏi nguồn cách ly sách, báo , tạp chí ra khỏi phòng trước khi xử lý. Thẻ thư viện Bao gồm các thông tin về người đọc:  Ảnh  Số thẻ  Họ và tên  Lớp  Trường  Năm học  Địa chỉ  Điện thoại Phiếu mượn / trả sách Bao gồm: • STT • Tên sách • Số đăng kí cơ bản • Ngày mượn • Ngày trả • Số sách mượn Sổ quản lí sách • Thông tin ban đầu: – Trường – Tổng số sách đang sử dụng – Nguồn cung cấp • Thông tin về sách: 1. Mã sách 2. Tên sách 3. Tác giả 4. Thể loại 5. Nhà xuất bản 6. Khổ sách 7. Số trang Câu 2: Các hoạt động chính của thư viện  Thanh lý sách  Mua, nhập sách  Trao đổi sách  Cấp thẻ thư viện  Cho mượn, nhận trả sách  Giới thiệu sách mới Câu 3: Một số đối tượng cần quản lí khi xây dựng CSDL quản lí sách và mượn/ trả sách  Thông tin về người đọc  Thông tin về sách  Thông tin về tác giả  Các hoạt động của thư viện Thông tin về người đọc  Số thẻ mượn  Ảnh  Ngày cấp thẻ  Họ và tên  Giới tính  Ngày tháng năm sinh  Lớp, trường  Năm học  Địa chỉ, số điện thoại (nếu có)  Ghi chú Thông tin về sách 1. Mã sách 2. Tên sách 3. Tác giả 4. Số lượng 5. Nhà xuất bản 6. Khổ sách 7. Số trang [...]...Thông tin về sách 8 Năm xuất bản 9 Lần tái bản 10 .Loại sách (Giáo khoa, Tham khảo, Từ điển, Sách báo…) 11 .Ngôn ngữ 12 .Giá tiền 13 .Tài liện kèm theo 14 .Các sách có liên quan Các hoạt động chính của thư viện Quản lí sách: như nhập/xuất sách vào/ra kho, thanh lí sách, đền bù sách hoặc tiền Mượn/trả sách: cho mượn, nhận trả sách, tổ chức thông tin về sách và tác giả Cách thức... Thông tin về sách Thông tin về người đọc Bảng mượn trả sách Bảng quản lí sách thư viện Thông tin về sách • Bảng thông tin về sách: MaSach TenSach LoaiSach NXB (mã sách) NamXB GiaTien (tên sách) (loại sách) (nhà xuất (năm (giá tiền) xuất bản) bản) MaTG SoTrang (mã tác giả) (số trang) Thông tin về người đọc • Bảng thông tin về người đọc MaThe HoTen (mã số thẻ) (họ và tên) DiaChi NgaySinh GioiTinh Lop NgayCap... Bảng phiếu mượn trả sách MaThe SoPhieu NgayMuon NgayTra MaSach Soluong (mã thẻ) (ngày mượn) (ngày cần trả) (mã sách) (số phiếu mượn) (số lượng sách mượn) Bảng quản lí sách thư viện • Bảng quản lí các hóa đơn nhập sách So_ HD MaSach (Số hiệu hóa đơn nhập sách) (mã sách) SoLuongNhap (số lượng nhập) • Bảng thanh lí sách So_ BBTL (Số hiệu biên bản thanh lí) MaSach (Mã sách) SLThanhLi (Số lượng thnh lí) • Bảng... mật sách, đền bù sách và tiền) So_ BBDB MaSach SLDenBu TienDB (số hiệu biên bản đền bù) (mã sách) (số lượng đền b ù) (số lượng tiền đền bù, nếu có) Một số ràng buộc trong quá trình tạo lập CSDL quản lí thư viện Thông tin người đọc • Phải là học sinh trường PTTH Trương Định • Năm sinh ( không vượt quá năm sinh giới hạn của mỗi cấp học) • Tuần 26 GV hướng dẫn: Dương Thị Đức Tiết Giáo sinh dạy: Phan Thị Hương BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I – Mục đích yêu cầu Luyện các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. II – Chuẩn bị SGK, thước III – Phương pháp Phòng máy IV – Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi cho HS ?1: Khi thực hiện lệnh định dạng cho đoạn văn bản chúng ta co cần chọn cho cả đoạn văn bản này không? ?2: Hãy nêu các cách định dạng đoạn văn mà em biết? HS: Trả lời GV: Nhận xét II – Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS theo dõi bài thơ “Tre xanh” để trả lời các câu hỏi. ?: Bài thơ “Tre xanh” được căn lề gì? HS: Căn lề giữa. ?: Chữ “Tre xanh” tên bài thơ có đặc điểm gì? HS: Là chữ đậm, nghiêng. ?: Kiểu chữ của nội dung bài thơ? HS: Kiểu chữ nghiêng. ?: Chữ “Nguyễn Duy” có kiểu như thế nào? HS: Kiểu chữ bình thường. GV: Hướng dẫn các thao tác theo yêu cầu bài học. ?: Làm thế nào để căn lề giữa bài thơ? HS: - Chọn cả bài thơ. - Nháy chuột vào biểu tượng căn lề giữa. ?: Nêu cách tạo chữ nghiêng? HS: - Chọn cả bài thơ. - Nháy chuột vào biểu tượng chữ nghiêng. GV: Sau đó thực hiện lưu văn bản với tên Tre xanh. GV: Cho HS thực hành - Yêu cầu HS các nhóm mở máy khởi động phần word để thực hành. HS: Thực hiện. 1 – Gõ bài Tre xanh 2 – Định dạng bài Tre xanh Giáo Án Tin Học Lớp 6 1 Tuần 26 GV hướng dẫn: Dương Thị Đức Tiết Giáo sinh dạy: Phan Thị Hương GV: Yêu cầu HS mở file văn bản mới, sau đó gõ bài “Tre xanh”. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS định dạng theo mẫu. HS: Thực hiện. GV: Quan sát, nhắc nhở và chỉnh sữa cho HS, yêu cầu HS đổi chỗ cho nhau để bạn khác thực hiện. HS: Thay nhau thực hạnh GV: Sau khi HS thực hiện xong yêu cầu HS lưu văn bản với tên Tre xanh. HS: Thực hiện. GV: - Nhận xét và lưu ý một số vấn đề mà HS còn gặp sai sót trong khi thực hành. - Lưu ý cho HS biết thêm một ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính là không cần quan tam ngay đến việc trình bày mà có thể gõ nội dung văn bản xong rồi mới định dạng. V – Hướng dẫn – dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Giáo Án Tin Học Lớp 6 2 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH LỚP 10 CHƯƠNG I GVHD: Lớp Tin Vũng Tàu Nhóm SVTH: 1. Nguyễn Anh Thy – K33103359 2. Trần Thị Như Ý – K33103369 3. Hoàng Anh Trúc – K33103365 Mục lục I. Bài tập thực hành số 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN A) Dành cho giáo viên 1/. Tổng quan: Phạm vi áp dụng: Bài 1, Chương I, SGK Tin học 10. Thời lượng: tiết Phương tiện thiết bị cần thiết: bảng, phấn, mã ASCII… 2/. Mục đích: - Củng cố hiểu biết ban đầu tin học, máy tính. - Sử dụng mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên. - Viết số thực dạng dấu phẩy động. 3/. Các kiến thức kĩ củng cố rèn luyện: - Về kiến thức: - Về kĩ năng: - Tri thức phương pháp: 4/. Các lưu ý sư phạm: B) Dành cho học sinh *** Nội dung 1: Tin học, máy tính 1) Hãy chọn khẳng định khẳng định sau: (A) Máy tính thay hoàn toàn cho người lĩnh vực tính toán; (B) Học tin học học sử dụng máy tính; (C) Máy tính sản phẩm trí tuệ người; (D) Một người phát triển toàn diện xã hội đại thiếu hiểu biết tin học. 2) Trong đẳng thức sau đây, đẳng thức đúng? (A) KB = 1000 byte; (B) KB = 1024 byte; (C) MB = 1000000 byte. 3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí hàng bạn nam hay bạn nữ. (Vị trí, số lượng bạn nam, bạn nữ hàng học sinh tự cho.) ***Nội dung 2: Sử dụng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hóa giải mã (Chú ý phân biệt chữ hoa, chữ thường) 4) Chuyển xâu kí tự thành dạng mã nhị phân: “VN”, “Tin”, “Lop10”. 5) Dãy bit “01001000 01101111 01100001” tương ứng mã ASCII dãy kí tự nào? ***Nội dung 3: Biểu diễn số nguyên số thực 6) Để mã hóa số nguyên -27 31 cần dùng byte? 7) Viết số thực sau dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984 C) Đáp án chi tiết *** Nội dung 1: Tin học, máy tính 1) Những khẳng định đúng: (C) Máy tính sản phẩm trí tuệ người; (D) Một người phát triển toàn diện xã hội đại thiếu hiểu biết tin học. 2) Đẳng thức đúng: (B) KB = 1024 byte; 3) Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết vị trí hàng bạn nam hay bạn nữ. o Bước 1: Giả định hàng có bạn nam bạn nữ với vị trí hàng sau: Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ o Bước 2: Ta qui định kí hiệu cho Nam kí hiệu cho Nữ, ta có dãy bit biểu diễn thông tin giới tính 10 bạn học sinh hàng: 1100101110 ***Nội dung 2: Sử dụng mã ASCII (xem phụ lục) để mã hóa giải mã Tra đáp án ký tự từ phụ lục mã ASCII SGK trang 169 4) “VN” = “01010110 01001110” “Tin” = “01010100 01101001 01101110” “Lop10” = “01001100 01101111 01110000 00110001 00110000” 5) “01001000 01101111 01100001” = “Hoa” ***Nội dung 3: Biểu diễn số nguyên số thực 6) Để mã hóa số nguyên -27 dùng byte? Vì byte biểu diễn số nguyên phạm vi từ -127 đến 127 nên dùng byte để mã hóa số nguyên -27. 7) Viết số thực sau dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984 Bước 1: Xác định phần định trị M (0,1 M < 1) Bước 2: Xác đinh phần bậc K từ giá trị số cho ban đầu M Bước 3: Cho kết số thực biểu diễn dạng dấu phẩy động: 11005 = 0,11005x105 25,879 = 0,25879x102 0,000984 = 0,984x10-3 II. Bài tập thực hành số 2: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HÓA THÔNG TIN A) Dành cho giáo viên 1/. Tổng quan: Phạm vi áp dụng: Bài Chương I, SGK Tin học 10. Thời lượng: tiết Phương tiện thiết bị cần thiết: máy tính, USB ( flash), đĩa cứng, RAM,… 2/. Mục đích: - Quan sát nhận biết phận máy tính số thiết bị khác máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB,…; - Làm quen tập số thao tác sử dụng bàn phím, chuột; - Nhận thức máy tính thiết kế thân thiện với người. 3/. Các kiến thức kĩ củng cố rèn luyện: - Về kiến thức: - Về kĩ năng: - Tri thức phương pháp: 4/. Các lưu ý sư phạm: B) Dành cho học sinh *** Nội dung 1: Làm quen với máy tính 1. Tại phòng máy giáo viên giới thiệu thiết bị máy tính: - Các phận máy tính số thiết bị khác mà giáo viên chuẩn bị như: ổ đĩa, bàn phím, hình, nguồn điện, cáp nối, cổng USB, Thanh RAM, Đĩa CD, Đĩa mềm… - Thao tác cho học sinh cách bật/tắt số thiết bị máy tính ... thông tin, điểm khởi đầu tiến trình truyền thông Trước gửi người truyền tin phải lựa chọn thông tin sau mã hoá thông điệp dạng ngôn ngữ (lời nói, chữ viết ) để gửi Có thê truyền, phát thông tin. .. thông gì? • Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác thông qua cac tín hiệu có ý nghĩa Truyền thông không trình chia sẻ thông tin Các trình truyền thông phần lớn trường... Người nhận thông điệp: nơi nhận thông tin, điểm tiếp tiến trình truyền thông Sau nhận phải giải mã nhận thức cách hợp lí • Nội dung thông điệp: bao gồm thông tin cần thiết phù hợp cho người đọc

Ngày đăng: 21/09/2017, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w