1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản

10 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Bài thực hành 6. Em tập chỉnh sửa văn bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Trường THCS Hướng Thọ Phú Kế Hoạch Bài Dạy GVHD: Mai Thị Bích Vân Bài Thực Hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN Người soạn: Nguyễn Đan Thanh Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 01/03/2010 Lớp: 6/  I- Mục tiêu, yêu cầu - Luyên tập các kĩ năng mở văn bản và lưu văn bàn. - Biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. II- Đồ dùng và thiết bị dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, máy tính, máy chiếu, phòng máy. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập vở, viết. III- Những lưu ý sư phạm - Ổn định học sinh khi vào phòng máy. - Yêu cầu học sinh không nghịch máy, tắt máy khi ra về. IV- Hoạt động dạy_học 1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. - Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ - Câu1: Nêu các cách định dạng kí tự mà em biết? - Câu2: Em hãy nêu cách mở hộp thoại Font và cách sử dụng hộp thoại đó? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính, vào Word mở bài thực hành Biendep.doc đã lưu ở bài thực hành trước. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu thứ nhất của bài thực hành. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Phân tích đề bài cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hành trên máy. HS: Thực hành trên máy. GV: Yêu cầu một học sinh nhắc lại các bước thực hiện định dạng phong chữ, kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Gọi một học sinh khác nhận xét. GV: Nhận xét kết quả học sinh thực hiện. GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu thứ hai của bài thực hành. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy và gọi một học sinh nhắc lại các bước thực hiện căn lề trái, căn giữa, căn lề phải, căn đều hai A) Định dạng văn bản 1. Khởi động Word và mở tệp Biendep.doc đã lưu trong bài thực hành trước. - Nháy nút lenh Open. - Chọn ổ đĩa chứa tệp. - Chọn tệp Biendep. - Nháy nút Open. 2. Hãy áp dung các định dạng em đã biết để trình bày giống mẫu sau đây. - Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản. Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều so với cỡ chữ của phần nội dung. Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam) có màu chữ và kiểu chữ khác với nội dung. - Tiêu đề căn giữa trang. Các đoạn nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối cùng căn thẳng lề phải. lề. HS: Thực hiện yêu cầu của GV va thực hành trên máy. GV: Quan sát và hướng dẫn học sinh thực hiện. GV: Nhận xét kết quả của học sinh sau khi thực hiện yêu cầu. GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu thứ ba của bài thực hành. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy. HS: Thực hành trên máy. GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu thứ tư của bài thực hành. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu một học sinh nêu các bước thực hiện định dạng cỡ chữ và kiểu chữ. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên máy. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Nhận xét. GV: Yêu cầu học sinh lưu văn bản với tên cũ và thoát khỏi Word. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. - Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề. - Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm. 3. Lưu văn bản với tên cũ. V- Củng cố - Thực hiện được các bước định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. - Thực hiện định dạng bằng các nút lệnh và hộp thoại. - CHÀO MỪNG MỌI NGƯỜI ĐẾN VỚI PHẦN KHỞI ĐỘNG CỦA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY Đầu tiên mời bạn hát hát “NỐI VÒNG TAY LỚN” theo nhạc Tiếp theo mời đại diện nhóm lên bóc thăm để biết thứ tự nhóm Câu 1: Hãy cho biết phông chữ VnTime hay VnArial, tương ứng với bãng mã ? Đáp án: Các phông chữ VnTime hay VnArial tương ứng với bãng mã TCVN3 Câu 2: Hiện nước ta phần mềm gõ chữ Việt sử dụng phổ biến ? Đáp án : Có phần mềm sử dụng phổ biến Vietkey Unikey Câu 3: Chỉnh sửa văn cần thực công việc ? Đáp án: - Chỉnh sửa văn thường thực công việc + Xóa chèn thêm văn + Sao chép văn + Di chuyển văn Câu 4: Cái Adam có mà Eva có 1? Đáp án: Chữ a Câu 5: Định dạng văn gồm có loại ? Đáp án: Định dạng văn gồm có loại: Định dạng kí tự định dạng đoạn văn Câu 6: Bảng mã VNI tương ứng với phông chữ ? Đáp án: Bãng mã VNI tương ứng với phông chữ VNI-Times, VNI-Helve CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THAM GIA PHẦN KHỞI ĐỘNG CỦA TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY SV : Nguyễn Thị Phương Trâm Ngày soạn: 08/03/2010 GVHD: Thái Thị Hà Ngày dạy :………… Lớp:…… Tiết:…… Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt) I. MỤC ĐÍCH: - HS biết và thực hiện các thao tác định dạng văn bản đơn giản - Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo cho HS, đồng thời giúp các em ngày càng yêu thích môn học hơn. II. CHUẨN BỊ: - HS: Đồ dùng học tập cần thiết. - GV: giáo án, phòng máy, phiếu học tập cho hs Phiếu học tập 1: Thực hành  Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau: Tre xanh Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu! Có gì đâu, có gì đâu Mỡ màu ít chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. ( Theo Nguyễn Duy )  Lưu văn bản với tên Tre xanh III. NỘI DUNG: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình thực hành 3. Dẫn dắt : Như vậy ở những tiết trước các em đã học về cách định dạng văn bản cụ thể là định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. Vậy hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức đã học đó thực hành các thao tác định dạng văn bản qua bài tập thực hành 7 “ Em tập trình bày văn bản (tt) ”. 4 Nội dung: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV phát phiếu học tập 1 cho các nhóm HS thực hiện làm bài trên máy GV hướng dẫn và theo dõi các nhóm thực hành GV chọn 1 số nhóm để kiểm tra, đánh giá và cho điểm Bài tập thực hành 7: Em tập trình bày văn bản.(tt) 5. Củng cố: Gv hướng dẫn lại cách định dạng văn bản trên. 6. Hướng dẫn về nhà : - Thực hiện lại các thao tác định dạng văn bảnbài tập trên - Xem trước bài 18 “Trình bày trang văn bản và in” IV: RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… BµI Cò Câu 1: Sử dụng nút lệnh nào để mở văn bản đã được lưu trong máy tính? Hãy chọn đáp án đúng. a. Save A. c. New C. b. Open B. d. Copy D. B. BµI Cò Câu 2: Sử dụng 2 nút lệnh nào sau để sao chép văn bản? Hãy chọn đáp án đúng. A. và C. và B. và Paste Copy Print Preview Paste Paste Cut A. BµI Cò Câu 3: Sử dụng nút lệnh nào để lưu văn bản? Hãy chọn đáp án đúng. a. Save D. c. New C. b. Open B. d. Copy A. D. Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tiết 2) 1.Mục đích yêu cầu: 2. Nội dung: a. Khởi động Word và tạo văn bản mới. b. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè. c. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. Muốn mở văn bản có tên Bien dep.doc đã lưu ta làm thế nào? - Mở văn bản có tên Biển đẹp.doc. Dùng nút lệnh nào để sao chép nội dung văn bản? - Sao chép. Dùng các nút lệnh nào để thay đổi trật tự các đoạn văn bản? - Thay đổi trật tự các đoạn văn bản để có thứ tự nội dung đúng. Dùng nút lệnh nào để lưu văn bản với tên cũ? - Lưu văn bản với tên cũ. Tiết 45: BÀI THỰC HÀNH 6 EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN (tiết 2) 1.Mục đích yêu cầu: 2. Nội dung: a. Khởi động Word và tạo văn bản mới. b. Phân biệt chế độ gõ chèn hoặc chế độ gõ đè. c. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản. - Mở văn bản có tên Biển đẹp.doc. - Sao chép. - Thay đổi trật tự các đoạn văn bản để có thứ tự nội dung đúng. - Lưu văn bản với tên cũ. d. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung Muốn mở một văn bản mới ta làm thế nào? - Mở văn bản mới. - Gõ văn bản Trăng ơi. - Lưu văn bản với tên Trang oi. Khi gặp những đoạn văn bản có nội dung giống nhau được lặp lại nhiều lần ta làm thế nào? Qua bài thực hành các em cần ghi nhớ những điều gì? DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Nắm kỹ các nội dung của bài thực hành số 6. - Hoàn thành việc thực hành gõ chữ việt kết hợp với sao chép nội dung. - Đọc và nghiên cứu trước bài “Định dạng văn bản” với các nội dung sau: - Định dạng văn bản là gì ? - Định dạng văn bản gồm mấy loại ? - Định dạng ký tự là gì ? - Có mấy cách định dạng ký tự ? Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh! Tuần 26 GV hướng dẫn: Dương Thị Đức Tiết Giáo sinh dạy: Phan Thị Hương BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I – Mục đích yêu cầu Luyện các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản. Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn. II – Chuẩn bị SGK, thước III – Phương pháp Phòng máy IV – Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi cho HS ?1: Khi thực hiện lệnh định dạng cho đoạn văn bản chúng ta co cần chọn cho cả đoạn văn bản này không? ?2: Hãy nêu các cách định dạng đoạn vănem biết? HS: Trả lời GV: Nhận xét II – Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS theo dõi bài thơ “Tre xanh” để trả lời các câu hỏi. ?: Bài thơ “Tre xanh” được căn lề gì? HS: Căn lề giữa. ?: Chữ “Tre xanh” tên bài thơ có đặc điểm gì? HS: Là chữ đậm, nghiêng. ?: Kiểu chữ của nội dung bài thơ? HS: Kiểu chữ nghiêng. ?: Chữ “Nguyễn Duy” có kiểu như thế nào? HS: Kiểu chữ bình thường. GV: Hướng dẫn các thao tác theo yêu cầu bài học. ?: Làm thế nào để căn lề giữa bài thơ? HS: - Chọn cả bài thơ. - Nháy chuột vào biểu tượng căn lề giữa. ?: Nêu cách tạo chữ nghiêng? HS: - Chọn cả bài thơ. - Nháy chuột vào biểu tượng chữ nghiêng. GV: Sau đó thực hiện lưu văn bản với tên Tre xanh. GV: Cho HS thực hành - Yêu cầu HS các nhóm mở máy khởi động phần word để thực hành. HS: Thực hiện. 1 – Gõ bài Tre xanh 2 – Định dạng bài Tre xanh Giáo Án Tin Học Lớp 6 1 Tuần 26 GV hướng dẫn: Dương Thị Đức Tiết Giáo sinh dạy: Phan Thị Hương GV: Yêu cầu HS mở file văn bản mới, sau đó gõ bài “Tre xanh”. HS: Thực hiện. GV: Yêu cầu HS định dạng theo mẫu. HS: Thực hiện. GV: Quan sát, nhắc nhở và chỉnh sữa cho HS, yêu cầu HS đổi chỗ cho nhau để bạn khác thực hiện. HS: Thay nhau thực hạnh GV: Sau khi HS thực hiện xong yêu cầu HS lưu văn bản với tên Tre xanh. HS: Thực hiện. GV: - Nhận xét và lưu ý một số vấn đề mà HS còn gặp sai sót trong khi thực hành. - Lưu ý cho HS biết thêm một ưu điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính là không cần quan tam ngay đến việc trình bày mà có thể gõ nội dung văn bản xong rồi mới định dạng. V – Hướng dẫn – dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. Giáo Án Tin Học Lớp 6 2 Trờng THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án tin học 6 Tun 28 Tit: 51 Ngy dy: 08/ 03 / 2011 GVHD: Cụ Dng Th c Lp: 6.5 Giỏo sinh: Nguyn Th Hng BI 18 TRèNH BY TRANG VN BN V IN (tiết 1) I - Mc tiờu 1. Kiến thức: Biết đợc một số khả năng trình bày trang văn bản của Word. 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện các thao tác chọn hớng trang và đặt lề trang. Biết cách xem trớc khi in. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II- Chun b - Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ hai mẫu văn bản in sẵn: Trang đứng, trang nằm ngang và bảng phụ hộp thoại page setup - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trớc bài SGK. III - Phơng pháp: Thuyết trình tích cực, trực quan. VI Tin trỡnh dy hc 1. Kiểm tra bài cũ: không có 2. Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Trình bày trang văn bản. GV t vn : ở bài trớc các em đã làm quen với cách định dạng văn bản, trong bài này các em sẽ học các cách trình bày trang văn bản và in. HS : Chú ý lắng nghe. GV: Xem phần minh họa SGK trang 94. HS: Quan sát. GV: Cho biết những cách trình bày trang văn bản. HS: Trang đứng hoặc trang nằm ngang GV :Cho HS nghiên cứu SGK/94 để trả lời 1.Trình bày trang văn bản. 1 Trang nằm Bin p Bui sm nng sỏng. Nhng cỏnh bum nõu trờn bin c nng chiu v o h ng rc lờn nh n b m mỳa ln gia tri xanh. Li n mt bui chiu, giú mựa ụng bc va dng. Bin lng, c, y nh mõm bỏnh ỳc, loỏng thoỏng nhng con thuyn nh nhng ht lc ai em rc lờn. (Theo V Tỳ Nam) Trờng THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án tin học 6 câu hỏi. ? Hãy nêu các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản ? HS : Suy ngh v tr li. - Chn hng trang : Trang đứng hoặc trang nằm ngang. - t l trang: L trỏi, l phi, l trờn v l di. GV : cho h/s quan sát bảng phụ. GV: Chúng ta đã học về lề đoạn văn rồi. Bây giờ một em hãy nêu sự khác nhau giữa lề trang và lề đoạn văn? HS: Tr li GV: Cho HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại - L trang vn bn l biờn ngoi ca vựng cha vn bn trờn trang in. - L on vn bn l khong cỏch tng i ca on vn bn n l trang và có thể thò ra ngoài lề trang Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản: - Chọn hớng trang : Trang đứng, trang nằm ; - Đặt lề trang : lề trái, lề phải, lề trên, lề dới. * So sánh lề trang với lề đoạn văn. Lề trang -L trang vn bn l biờn ngoi ca vựng cha vn bn trờn trang in. Lề đoạn văn -L on vn bn l khong cỏch tng i ca on vn bn n l trang. -Có thể thò ra ngoài lề trang. Hoạt động 2: Chọn hớng trang và đặt lề trang 2 Trang đứng Bin p Bui sm nng sỏng. Nhng cỏnh bum nõu trờn bin c nng chiu v o h ng rc lờn nh n b m mỳa ln gia tri xanh. Li n mt bui chiu, giú mựa ụng bc va dng. Bin lng, c, y nh mõm bỏnh ỳc, loỏng thoỏng nhng con thuyn nh nhng ht lc ai em rc lờn. (Theo V Tỳ Nam) Trờng THCS Nguyễn Viết Xuân Giáo án tin học 6 GV: Cho HS đọc sgk, sau đó trả lời câu hỏi ? Để trình bày trang văn bản có ta chọn lệnh nào ? HS : Lệnh File -> Page Setup -> Margins GV : Cho HS khác nhận xét, bổ sung GV: - Treo bảng phụ hộp thoại Page Setup - Giới thiệu hộp thoại Page Setup. HS: Lắng nghe, ghi bi GV : Cho HS quan sát bảng phụ và trả lời. ? Em hãy quan sát các ô top, bottom, left, right và cho biết công dụng của nó khi đợc chọn? HS: Tr li GV : Cho HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại - Top: Lề trên; - Bottom: Lề dới; - Left: Lề trái; - Right: ... phổ biến Vietkey Unikey Câu 3: Chỉnh sửa văn cần thực công việc ? Đáp án: - Chỉnh sửa văn thường thực công việc + Xóa chèn thêm văn + Sao chép văn + Di chuyển văn Câu 4: Cái Adam có mà Eva có... Adam có mà Eva có 1? Đáp án: Chữ a Câu 5: Định dạng văn gồm có loại ? Đáp án: Định dạng văn gồm có loại: Định dạng kí tự định dạng đoạn văn Câu 6: Bảng mã VNI tương ứng với phông chữ ? Đáp án: Bãng

Ngày đăng: 21/09/2017, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN