Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)

56 702 1
Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)Nghiên cứu tính đa dạng cây thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu rừng Mường Phăng – Điện Biên (LV thạc sĩ)

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn khoa học TS Vũ Tiến Chính Nhân dịp xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thế Bách – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật xin trân trọng cảm ơn cán Phòng thực vật– Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Ban lãnh đạo phòng đào tạo sau đại học-Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ UBND xã Mường Phăng, ban quản lý khu du tích lịch sử rừng Tướng Giáp – Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện cho hoàn thiện đề tài Cuối cùng, xin bầy tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ suốt thời gian học tập Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 HỌC VIÊN Lê Bá Duy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật khu vực nghiên cứu .12 1.4 Tình hình nghiên cứu tri thức kinh nghiệm sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp kế thừa 14 2.3.2 Điều tra thực địa theo tuyến 15 2.3.3 Điều tra tình hình khai thác sử dụng dược liệu Error! Bookmark not defined 2.3.4 Thu thập số liệu, tài liệu 16 2.3.5 Xử lý số liệu 16 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU RỪNG MƯỜNG PHĂNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN .20 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu 20 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.2.1 Dân số dân tộc 23 3.2.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu 25 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 25 3.2.2.2 Sản xuất lâm nghiệp 26 3.2.2.3 Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ 26 3.2.2.4 Thương mại du lịch 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đa dạng thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Tính đa dạng bậc taxon 29 4.1.2 Đa dạng họ (92 họ) 30 4.1.3 Sự đa dạng mức độ chi: 32 iv 4.2 Một số nhóm bệnh chữa trị khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Đa dạng nhóm bệnh 33 4.3 Các loài Sách đỏ Việt Nam (2007) 49 4.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu 49 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn trí thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 51 4.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân tộc 51 4.5.2 Các mối đe dọa tài nguyên thuốc việc sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 51 4.5.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn 52 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 MỞ ĐẦU Việt Nam Trung tâm đa dạng sinh học giới, với hệ động, thực vật phong phú Theo thống kê chưa đầy đủ nước ta có khoảng 15.000 loài thực vật có mạch mô tả [29], có đến 1/3 số cỏ sử dụng làm thuốc chữa bệnh [12],[13],[14] Trải qua 4000 năm lịch sử hình thành phát triển, nhân dân ta không ngừng tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm mặt đời sống Đặc biệt sử dụng cỏ quanh để chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng Do khác biệt phong tục tập quán, hệ thực vật mà dân tộc vùng lại có kinh nghiệm, kiến thức việc sử dụng thuốc để chữa bệnh khác Trong năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế, bùng nổ dân số nên nguồn tài nguyên nói chung, thuốc nói riêng bị suy thoái nghiêm trọng Những thuốc có giá trị bị thương mại hóa, cung cấp cho ông lang, bà mế, công ty dược phẩm có giá thành ngày cao Do chúng bị khai thác nhiều dẫn đến cạn kiệt Những có giá trị, có giá trị người dân chưa biết đến bị phá hoại để nhường chỗ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng thuốc hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thị trường nguy lớn tồn phát triển thuốc tự nhiên Tiềm chữa bệnh nhiều loài thảo dược ngày khám phá, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn thuốc nói riêng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhằm phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người Khu Rừng Mường Phăng (rừng tướng Giáp) khu rừng nguyên sinh nằm khu di tích lịch sử nên bảo vệ nghiêm ngặt, nơi có nhiều thảo mộc bà nhân dân sử dụng để chữa bệnh Nhằm góp phần tìm hiểu thực vật làm thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Thái Đen khu rừng Mường Phăng– Điện Biên học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu rừng Mường Phăng – Điện Biên” để hoàn thiện nghiên cứu luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc số nước giới Dân tộc thực vật học hình thành từ xuất người để sống đấu tranh hòa nhập với thiên nhiên Con người sử dụng cỏ phục vụ cho sống (như làm thức ăn, làm nhà ở, làm thuốc, lấy tinh dầu…) Các loài thuốc gia truyền gắn liền với đời sống dân tộc Sự phát triển loài người, dân tộc, Quốc gia có y học cổ truyền riêng Những ghi chép thuốc tìm thấy cách ngàn năm, từ nét khắc đất sét người Sumeria, thuộc Mesopotamia cổ xưa (là Irắc ngày nay), đề cập đến sử dụng carum húng tây Cũng thời gian này, kinh nghiệm sử dụng thuốc bắt đầu hình thành phát triển Trung Quốc Ấn Độ Cho đến giá trị làm thuốc hai loài thực vật kể thừa nhận Tuy nhiên, nhiều chứng khảo cổ học cho thấy kinh nghiệm sử dụng thuốc xuất từ lâu đời Rễ Thục quỳ (Althea officinalis), Lan hương (Hyacinthus sp.) Cỏ thi (Achillea millefolium) Điều cho thấy, thực tế, thực vật dùng làm thuốc xuất trước có ghi chép sử sách Sử dụng thuốc quốc gia giới tiến hành mức độ khác tùy thuộc vào phát triển dân tộc Nền y học Trung Quốc xem nôi y học cổ truyền, thuốc xem hình thành sớm từ Từ năm 3216 trước công nguyên, Thần Nông – nhà dược học tài ý tìm hiểu tác động cỏ đến sức khỏe người Ông thử nghiệm tác dụng loài thuốc thân uống, nếm ghi chép tất hiều biết vào sách “Thần nông thảo” gồm 365 vị thuốc có giá trị Trong đó, nhiều thuốc sử dụng ngày Gai mèo (Cannabis sp) để chống nôn, Đại phong tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong [9],[10],[34] Vào thời Tam Quốc, danh y Hoa Đà, sử dụng Đàn hương, Tử đinh hương để chế hương nang (túi thơm) để phòng chống chữa trị bệnh lao phổi bệnh lỵ Ông dùng hoa Cúc, Kim ngân phơi khô cho vào gối (hương chẩm) để điều trị chứng đau đầu, ngủ, cao huyết áp Từ thời nhà Hán (năm 168 trước Công nguyên) sách “Thủ hậu bị cấp phương” tác giả kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ loại cỏ[10],[17],[47] Giữa kỷ XVI, Lý Thời Trân thống kê 12.000 vị thuốc tập “Bản thảo cương mục” Ở Ấn Độ, y học cổ truyền hình thành cách 3000 năm, nhân dân Ấn Độ sử dụng Ba chẽn (Desmodium triangulare) vàng sắc đặc để trị tiêu chảy Chủ trương người Ấn Độ ngừa bệnh chính, phải điều trị bệnh liệu pháp tự nhiên chủ yếu thông qua thực phẩm thảo mộc giúp loại bỏ gốc rễ bệnh Bộ sử thi Vedas viết vào năm 1.500 TCN Charaka samhita thầy thuốc Charaka bổ sung tiếp vào sử thi Vedas, trình bày cụ thể 350 loài thảo dược [9],[10],[46] Ấn Độ quốc gia phát triển nghiên cứu thảo dược tổng hợp chất hữu cơ, tách chiết chứng minh cấu trúc, sàng lọc sinh học, thử nghiệm độc tính, nghiên cứu tác dụng hóa học chất tới thể người Hiện nay, phủ khuyến khích sử dụng công nghệ cao trồng thuốc Hầu hết viện nghiên cứu dược Ấn Độ tham gia vào nghiên cứu chuyển hóa loại thuốc hợp chất có hoạt tính từ thực vật Những hiểu biết thảo mộc người Hy Lạp Roma gắn liền với văn minh phát triển từ sớm họ Người Hy Lạp cổ xưa chịu ảnh hưởng người Babylon, Ai Cập, Ấn Độ Hippocrat (460 – 377 TCN) thầy thuốc tiếng người Hy Lạp mệnh danh cha đẻ y học đại ông người đưa quan niệm “Hãy để thức ăn bạn thuốc thuốc thức ăn bạn”.[9],[10] Ở châu Âu, vào thời Trung cổ, kiến thức thuốc chủ yếu thầy tu sưu tầm nghiên cứu Họ trồng thuốc dịch tài liệu thảo mộc tiếng Ả rập Vào năm 1649, Nicolas Culpeper viết sách “A Physical Directory”, sau vài năm, ông lại xuất “The English Physician” [9],[10] Đây dược điển có giá trị sách hướng dẫn dành cho nhiều đối tượng sử dụng, người không chuyên sử dụng để làm cẩm nang chăm sóc sức khỏe Cho đến nay, sách tham khảo trích dẫn rộng rãi Thầy lang thuốc cổ truyền từ thực vật đóng vai trò quan trọng sức khỏe hàng triệu người Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyền bác sĩ đào tạo trường Đại học có liên quan tới toàn dân số nước châu Phi Ước tính số lượng thầy lang Tanzania có khoảng 30.000 – 40.000 người, đó, bác sĩ làm nghề y có khoảng 600 người Tương tự Malawi có khoảng gần 20.000 người làm nghề thuốc cổ truyền số lượng bác sĩ Nền y học cổ truyền quốc gia châu Phi có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng Cùng với phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, nhà khoa học giới tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, đúc rút thành sách có giá trị Các nhà khoa học công nhận hầu hết cỏ có tính kháng sinh, khả miễn dịch tự nhiên thực vật Tác dụng kháng khuẩn hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến thực vật phenolic, antoxy, dẫn xuất quino, ancaloid, flavonoid, saponin, … Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên giải mã cấu trúc, hợp chất chiết xuất từ cỏ để làm thuốc Dựa vào cấu trúc giải mã, người ta tổng hợp nên chất nhân tạo để chữa bệnh Gotthall (1950) phân lập chất Glucosid barbaloid từ Lô hội (Aloe vera), chất có tác dụng với vi khuẩn lao người vi khuẩn Baccilus subtilis Lucas Lewis (1994) chiết xuất hoạt chất có tác dụng với loài vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ Kim ngân (Lonicera sp) Từ Hoàng liên (Coptis teeta), người ta chiết xuất berberin Trong rễ Hẹ (Allium odorum) có hợp chất sulfua, sapoin chất đắng Năm 1948, Shen-Chi-Shen phân lập hoạt chất Odorin độc động vật bậc cao lại có tác dụng kháng khuẩn Hạt Hẹ có chứa chất alcaloid có tác dụng kháng khuẩn gram+ gram-, nấm Reserpin Serpentin chất hạ huyết áp chiết xuất từ Ba gạc (Rauvolfia spp.) Đặc biệt, Vinblastin Vincristin vừa có tác dụng hạ huyết áp vừa có tác dụng làm thuốc chống ung thư, chiết xuất từ Dừa cạn Digitalin chiết xuất từ Dương địa hoàng (Digitalis spp.), strophatin chiết xuất từ Sừng dê (Strophanthus spp) để làm thuốc trợ tim Từ thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh cao đời tổng hợp bán tổng hợp Dược lý đại chủ yếu tập trung vào hợp chất tự nhiên có hoạt tính chữa bệnh nhà nghiên cứu thảo mộc cho tác dụng chữa bệnh thuốc kết hợp nhiều thành phần có thuốc Chẳng hạn chất khoáng, vitamin, tinh dầu glycosid nhiều chất khác đóng vai trò quan trọng việc tăng cường hỗ trợ đặc tính chữa bệnh thuốc, bảo vệ thể tác nhân gây độc Trong đó, hợp chất phân lập tổng hợp có khả chữa bệnh hiệu thiếu hợp chất tự nhiên khác nên chúng có khả gây độc thể Trước đây, việc sử dụng thảo dược để chữa bệnh thường bị hiểu lầm với phép thuật mê tín dị đoan Ngày nay, khoa học đại chứng minh khả chữa bệnh thảo mộc Vì vậy, giới ngày quan tâm tới thuốc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), có 20.000 loài thực vật bậc cao có mạch ngành thực vật bậc thấp sử dụng trực tiếp làm thuốc cung cấp hoạt chất tự nhiên để làm thuốc Trong đó, vùng nhiệt đới Châu Mỹ có 1.900 loài, vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 loài thực vật có hoa dùng làm thuốc Mức độ sử dụng thuốc thảo dược ngày cao Khoảng 80% dân số quốc gia phát triển sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe, chủ yếu cỏ Trung Quốc nước đông dân giới, có y học dân tộc phát triển nên số thuốc biết có tới 80% số loài (khoảng 4.000 loài) sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền dân tộc đất nước Ở Ghana, Mali, Nigeria Zambia, 60% trẻ em có triệu chứng sốt rét ban đầu điều trị chỗ thảo dược Tỷ lệ dân số tin tưởng vào hiệu sử dụng thảo dược biện pháp chữa bệnh y học cổ truyền tăng nhanh quốc gia phát triển Ở châu Âu, Bắc Mỹ, số nước khác, 50% dân số sử dụng thực phẩm bổ sung hay thuốc thay từ thảo mộc Ở Đức, 90% dân số sử dụng phương thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe Ở Anh, chi phí hàng năm cho loại thuốc thay từ thảo mộc 230 triệu đôla Theo số liệu trung tâm thương mại quốc tế từ năm 1976, nước công nghiệp phát triển nhập 300 triệu USD đến năm 1980 số tăng lên 551 triệu USD Chỉ tính riêng 12 loại dược liệu có nhu cầu sử dụng cao Mỹ Bạch quả, Sâm Triều Tiên, Tỏi, Valeriana officinalis, … từ năm 1998 đạt doanh số bán lẻ 552 triệu USD Đến năm 2003, thị trường thảo dược toàn cầu vượt mức 60 tỷ USD hàng năm số tiếp tục tăng (Đề án phát triển ngành dược xây dựng hệ thống cung cấp thuốc Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 tầm nhìn đến 2020) Tuy nhu cầu sử dụng thuốc người việc chăm sóc sức khỏe ngày tăng, nguồn tài nguyên thực vật bị suy giảm Nhiều loài thực vật bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng hoạt động trực tiếp gián tiếp người Theo tổ chức Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên (IUCN) cho biết, tổng số 43.000 loài thực vật mà quan lưu giữ thông tin có tới 30.000 loài coi bị đe dọa tuyệt chủng mức độ khác Trong có nhiều loài thuốc quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Chẳng hạn Bangladesh, số thuốc quý Tylophora indica (để chữa hen), Zannia indica (thuốc tẩy xổ)…trước mọc phổ biến, trở nên hoi Loài Ba gạc (Rauvolfia serpentina) vốn mọc tự nhiên Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan…mỗi năm khai thác hàng ngàn nguyên liệu xuất sang thị trường Âu, Mỹ làm thuốc chữa cao huyết áp Tuy nhiên, bị khai thác liên tục nhiều năm nên nguồn gốc thuốc bị cạn kiệt Vì số bang Ấn Độ đình khai thác loài Ba gạc Ở Trung Quốc, loài Dioscorea sp có trữ lượng lớn khai thác tới 30.000 tấn, số lượng bị giảm nhiều, có loài phải trồng lại Một vài loài thuốc dân tộc quý Fritillaria cirrhosa làm thuốc ho, phân bổ nhiều vùng Tây bắc tỉnh Tứ Xuyên phân bố đến điểm với số lượng ỏi Nguyên nhân gây nên suy giảm nghiêm trọng mặt số lượng loài thuốc trước hết khai thác mức nguồn tài nguyên dược liệu môi trường sống chúng bị hủy diệt bở hoạt động người Đặc biệt, vùng rừng nhiệt đới Á nhiệt đới nơi có mức độ đa dạng sinh học cao giới lại nơi bị tàn phá nhiều Theo số liệu tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO), vòng 40 năm (1940 – 1980), diện tích loại rừng kể bị thu hẹp tới 44%, ước tình khoảng 75.000 hecta rừng bị phá hủy Tiềm chữa bệnh nhiều loài thảo dược ngày khám phá, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung bảo tồn thuốc nói riêng mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia nhằm phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe người 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Việt Nam công nhận trung tâm đa dạng phong phú giới, có đặc điểm địa lý, khí hậu nhiệt đưới gió mùa nòng ẩm tác động di cư thực vật từ miền Nam Trung Quốc, Ấn Độ khu vực Himalaya Malaysia-Indonesia Ước tính, nước ta có khoảng 15.000 loài thực vật bậc cao có mạch [29] , 800 loài rêu, 600 loài nấm 2.000 loài tảo [22],[23],[36] Trong tổng số gần 4000 loài thuốc ghi nhận Việt Nam, có tới 90% thuốc 40 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam 61 VERBENACEAE Gmelina arborea Roxb Lõi thọ 62 VITACEAE Cissus triloba (Lour.) Merr Chìa vôi 63 ZINGIBERACEAE Curcuma zedoaria (Christm.) Roscoe Nghệ đen Từ bảng cho thấy bệnh rắn cắn bệnh có số loài mà có tiềm chữa trị nhiều nhất, số loài có tiềm lên tới 63 loài thuộc 41 họ Trong họ có nhiều loài họ Cúc (Asteraceae) có loài 40 họ lại có loài Bảng 4.10 Các loài có tiềm chữa bệnh Sốt rét STT Tên họ AMARANTHACEAE Achyranthes aspera L Cỏ xước APOCYNACEAE Pottsia laxiflora (Blume) Kuntze So côm hoa tha ARALIACEAE Aralia armata (Wall ex G Don) Seem Đơn châu chấu ASTERACEAE Aster ageratoides Turcz Cúc tu BIGNONIACEAE Mayodendron igneum (Kurz) Kurz Rà đẹt lửa BIXACEAE Bixa orellana L Điều nhuộm CARICACEAE Carica papaya L Đu đủ Argyreia acuta Lour Bạc thau nhọn Dillenia indica L Sổ bà Dichroa febrifuga Lour Thêng Sơn LAMIACEAE Elsholtzia blanda (Benth.) Benth Kinh giới riêng 12 LAURACEAE Cassytha filiformis L (Dây) Tơ xanh 13 MELIACEAE Toona surenii (Blume) Merr Xuyên mộc Tinospora sinensis (Lour.) Dây đau xương CONVOLVULACEAE DILLENIACEAE 10 HYDRANGEACEAE 11 14 MENISPERMACEAE Tên khoa học loài Tên Việt Nam 41 STT Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam Merr 15 MIMOSACEAE Mimosa pudica L Trinh nữ 16 OXALIDACEAE Averrhoa carambola L Khế RHIZOPHORACEAE Carallia brachiata (Lour.) Merr Xăng má nguyên 18 STERCULIACEAE Helicteres angustifolia L Thâu kén hẹp 19 STERCULIACEAE Helicteres hirsuta Lour Thâu kén lông 20 VERBENACEAE Vitex negundo L Ngũ chảo 21 ZINGIBERACEAE Alpinia officinarum Hance Riềng 17 Bảng 4.10 cho thấy có 21 loài có tiềm chữa bệnh sốt rét thuộc 20 họ Trong đó, họ có nhiều loài họ Cẩm quỳ (Srerculiaceae) có loài, lại họ có loài có tiềm chữa bệnh Bảng 4.11 Các loài có tiềm chữa bệnh Thấp khớp Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam AMARANTHACEAE Achyranthes aspera L Cỏ xước ANACARDIACEAE Canarium bengalense Roxb Trám hồng ANACARDIACEAE Spondias pinnata (L f.) Kurz Cóc rừng APOCYNACEAE Pottsia laxiflora (Blume) Kuntze Bốt hoa thưa ARACEAE Rhaphidophora hookeri Schott Tôm hùm ARALIACEAE Acanthopanax trifoliatus (L.) Ngũ gia bì gai Voss ARALIACEAE Aralia armata (Wall ex G Don) Seem Đơn châu chấu ARALIACEAE Aralia chinensis L Thông mộc ARALIACEAE Heteropanax fragrans (Roxb.) Seem Sâm thơm 42 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam 10 ARALIACEAE Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Đáng chân ARALIACEAE Trevesia palmata (Roxb ex Lindl.) Visan Đu đủ rêng 12 ASTERACEAE Artemisia vulgaris L Ngải cứu 13 ASTERACEAE Bidens bipinnata L Song nha kép 14 ASTERACEAE Synedrella nodiflora (L.) Gaertn Bọ xít 15 ASTERACEAE Vernonia solanifolia Benth Cúc cà 16 BEGONIACEAE Begonia pedatifida Levl Thu hải đờng xẻ 17 BETULACEAE Betula alnoides Buch.-Ham ex D.Don Cáng lò 18 BRASSICACEAE Rorippa indica (L.) Hiern Cải cột xôi 19 BURSERACEAE Canarium tramdenum Dai & Yakovl Trám đen 20 CAESALPINIACEAE Saraca dives Pierre Vàng anh 21 CAPPARACEAE Stixis scandens Lour Trứng cuốc 22 CAPRIFOLIACEAE Sambucus javanica Reinw ex Blume Cơm cháy 23 CUCURBITACEAE Coccinia grandis (L.) Voigt Mảnh bát 24 DILLENIACEAE Tetracera scandens (L.) Merr Chặc chìu ERICACEAE Craibiodendron stellatum (Pierre ex Laness.) W W Smith Cáp mộc hình 11 25 26 27 28 29 FABACEAE Bowringia callicarpa Champ Dây bánh nem ex Benth FABACEAE Millettia pulchra (Colebr ex Benth.) Kurz HYPOXIDACEAE LAMIACEAE Bạch nam Molineria capitulata (Lour.) Cồ nốc hoa đầu Herb Ocimum gratissimum L Hương nhu trắng 43 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam 30 LAURACEAE Litsea cubeba (Lour.) Pers Màng tang LAURACEAE Litsea monopetala (Roxb.) Pers Bài lài bao hoa đơn 32 LEEACEAE Leea guineensis G Don Gối hạc trắng 33 LILIACEAE Ophiopogon reptans Hook f Cao cẳng LORANTHACEAE Taxillus chinensis (DC.) Dans Mộc vệ trung quốc 35 MALVACEAE Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay 36 MALVACEAE Kydia calycina Roxb Bò ké MIMOSACEAE Entada phaseoloides (L.) Merr Bàm bàm MIMOSACEAE Mimosa pudica L Trinh nữ MYRTACEAE Syzygium nervosum A.Cunn ex DC Vối 31 34 37 38 39 40 41 MYRTACEAE Syzygium zeylanicum (L.) DC Trâm tích lan ORCHIDACEAE Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến tơ 42 ORCHIDACEAE Vanda concolor Blume Tùng lan 43 POACEAE Coix lacryma-jobi L Cảm gạo PROTEACEAE Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Đìa đụn 45 RUBIACEAE Gardenia jasminoides J.Ellis Dành dành 46 RUBIACEAE Ixora coccinea L Trang son 47 RUBIACEAE Morinda umbellata L Nhàu tán 48 RUBIACEAE 49 RUBIACEAE 44 50 51 52 Mussaenda pubescens Dryand Bớm bạc lông Paederia foetida L SARGENTODOXACEA Sargentodoxa cuneata (Oliv.) E Rehd & Wils Dây mơ leo Huyết đằng SAURURACEAE Gymnotheca chinensis Decne Lá giấp suối SAURURACEAE Saururus chinensis (Lour.) Hort ex Loud Hàm ếch 53 SCROPHULARIACEAE Paulownia fortunei (Seem.) Hông 44 Stt 54 55 Tên họ Tên khoa học loài Hemsl Tên Việt Nam STERCULIACEAE Pterospermum heterophyllum Hance THYMELEACEAE Wikstroemia indica (L.) C A Niệt dó Ấn Độ Mey Lòng mang 56 VERBENACEAE Callicarpa arborea Roxb Tu hú gỗ 57 VERBENACEAE Lantana camara L Ngũ sắc 58 ZINGIBERACEAE Alpinia officinarum Hance Riềng Qua bảng ta thấy bệnh thấp khớp có số lượng loài có tiềm chữa trị lớn 58 loài thuộc 55 chi, 37 họ Trong có họ cà phê (Rubiaceae) có loài, họ cuồng cuồng (Araliaceae) có loài, họ có nhiều loài có có khả chữa bệnh thấp khớp Bảng 4.12 Các loài có tiềm chữa bệnh Tiểu đường Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam ARALIACEAE Aralia chinensis L Thông mộc CUCURBITACEAE Coccinia grandis (L.) Voigt mảnh bát CYPERACEAE Kyllinga nemoralis (Forst & Forst f.) Dandy ex Hutch & Dalz Bạc đầu rừng DIOSCOREACEAE Dioscorea alata L Củ MYRTACEAE Syzygium cuminii (L.) Skells Vối rừng RUBIACEAE Gardenia jasminoides J.Ellis Dành dành SOLANACEAE Physalis angulata L Tầm bóp Kết bảng 4.12 cho thấy có loài thuộc họ có tiềm chữa bệnh tiểu đường 45 Bảng 4.13 Các loài có tiềm chữa bệnh Tim mạch, Huyết áp Stt Tên Họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam AMARANTHACEAE Amaranthus spinosus L Dền gai AMARANTHACEAE Celosia argentea L Mào gà đuôi lươn ASTERACEAE Lactuca indica L Diếp dại ASTERACEAE Xanthium strumarium L Ké đầu ngựa BRASSICACEAE Capsella bursa-pastoris (L.) Tề thái Medik FABACEAE Erythrina variegata L Vông nem LORANTHACEAE Taxillus chinensis (DC.) Dans Mộc vệ trung quốc MIMOSACEAE Mimosa pudica L Trinh nữ MORACEAE Artocarpus heterophyllus Lamk Mít 10 POACEAE Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 11 RUBIACEAE Uncaria macrophylla Wall ex Câu đằng lớn Roxb 12 VERBENACEAE Lantana camara L Ngũ sắc Kết bảng 4.13 cho thấy có 12 loài thuộc 10 họ có tiềm chữa bệnh huyết áp tim mạch, họ Cúc (Asteraceae) họ Rau dền (Amaranthaceae), họ loài, họ có loài Bảng 4.14 Các loài có tiềm chữa bệnh Trĩ Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam AMARANTHACEAE Celosia argentea L Mào gà đuôi lươn ARACEAE Typhonium trilobatum (L.) Schott Bán hạ nam 46 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam ASTERACEAE Bidens pilosa L Đơn buốt BRASSICACEAE Capsella bursa-pastoris (L.) Medik Tề thái LOGANIACEAE Gelsemium elegans (Gardn & Champ.) Benth Lá ngón MIMOSACEAE Entada phaseoloides (L.) Merr Bàm bàm RUBIACEAE Oldenlandia hedyotidea (DC.) Hand.-Mazz An điền STERCULIACEAE Helicteres angustifolia L Thâu kén hẹp Qua bảng 4.14 cho thấy có họ với loài, họ loài có tiềm chữa bệnh trĩ Bảng 4.15 Các loài có tiềm chữa bệnh Viêm gan Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam ACANTHACEAE Justicia procumbens L Tức sàng ACTINIDIACEAE Saurauia tristyla DC (cây) Nóng ARALIACEAE Aralia armata (Wall ex G Don) Seem Đơn châu chấu ARALIACEAE Aralia chinensis L Thông mộc ASTERACEAE Elephantopus scaber L Cúc thiên ASTERACEAE Cyanthillium cinereum (L.) H.Rob Dạ hương ngưu BIGNONIACEAE Oroxylum indicum (L.) Kurz Núc nác BRASSICACEAE Rorippa indica (L.) Hiern Cải cột xôi MALVACEAE Abutilon indicum (L.) Sweet Cối xay 10 MELASTOMATACE AE Melastoma malabathricum L Mua vảy 11 MIMOSACEAE Mimosa pudica L Trinh nữ 47 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam MYRTACEAE Syzygium nervosum A.Cunn ex DC Vối PROTEACEAE Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum Đìa đụn RUBIACEAE Gardenia jasminoides J.Ellis Dành dành 15 RUBIACEAE Morinda umbellata L Nhàu tán 16 RUBIACEAE Paederia foetida L Rau mơ leo RUTACEAE Zanthoxylum avicennae (Lamk.) DC Muồng truổng 18 TILIACEAE Microcos paniculata L Bung lai 19 VERBENACEAE Vitex negundo L Ngũ cho POACEAE Eleusine indica (L.) Gaertn Cỏ mần trầu 12 13 14 17 20 Qua bảng 4.15 thấy có 16 họ, họ Cà phê (Rubiaceae) họ có nhiều loài có tiềm chữa bệnh viêm gan với loài; 15 họ lại, họ có loài Bảng 4.16 Các loài có tiềm chữa bệnh Viêm não Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam VERBENACEAE Clerodendrum cyrtophyllum Turcz Bọ mẩy Qua bảng 4.16 thấy có họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) với loài có tiềm chữa viêm não Bảng 4.17 Các loài có tiềm chữa bệnh vô sinh Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam APIACEAE Cnidium monnierii (L.) Cusson Giần sàng 48 Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam ARALIACEAE Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss Ngũ gia bì gai ARALIACEAE Schefflera heptaphylla (L.) Frodi Đáng chân SAPINDACEAE Paranephelium spirei Lecomte Song chôm Qua bảng 4.17 thấy có họ với loài có tiềm chữa bệnh vô sinh Trong có họ Cuồng cuồng (Araliaceae) có loài có tiềm chữa bệnh vô sinh Bảng 4.18 Các loài có tiềm chữa bệnh xơ gan Stt Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam ASTERACEAE Elephantopus scaber L Cúc thiên COSTACEAE Cheilocostus speciosus (J.Koenig) C.D.Specht Mía dò RUTACEAE SAPINDACEAE Luvunga scandens (Roxb.) Buch- Thần xạ hương Ham Paranephelium spirei Lecomte Song chôm Qua bảng 4.18 cho ta thấy có họ với loài có tiềm chữa bệnh xơ gan Bảng 4.19 Các loài có tiềm chữa bệnh xuất huyết não Tên họ Tên khoa học loài Tên Việt Nam CAESALPINIACEAE Senna tora (L.) Roxb Muồng lạc Qua bảng 4.19 cho ta thấy có loài với họ có tiềm chữa bệnh xuất huyết não 49 4.3 Các loài Sách đỏ Việt Nam (2007) Trong số 296 loài thuốc khu vực nghiên cứu, thống kê có tất loài (chiếm 2% tổng số loài thuộc ngành Ngọc lan) theo tiêu chí Sách đỏ Việt Nam năm 2007 Đây nguồn gen quý hiếm, cần có biện pháp bảo tồn thích hợp Kết cụ thể Bảng 4.18 Dựa vào sách đỏ Bảng 4.20 Danh sách loài sách đỏ Việt Nam thuộc ngành Ngọc lan khu vực nghiên cứu Tên họ Tên khoa học loài APOCYNACEAE Rauvolfia serpentina Tên Việt Nam Phân hạng (L.) Ba gạc hoa đỏ CR Acanthopanax trifoliatus (L.) Ngũ gia bì gai EN Trám đen VU Lát hoa VU Trầm hương EN Kim tuyến tơ CR Benth ex Kurz ARALIACEAE Voss BURSERACEAE Canarium tramdenum Dai & Yakovl MELIACEAE Chukrasia tabularis A Juss THYMELEACEAE Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte ORCHIDACEAE Anoectochilus setaceus Blume 4.4 Một số thuốc truyền thống đồng bào dân tộc khu vực nghiên cứu Tìm hiểu loài thuốc sở khoa học để phát nguồn tài nguyên thuốc phục vụ cho ngành y dược, thuốc truyền thống kinh nghiệm sử dụng thực vật đồng bào dân tộc tích lũy, đúc rút lưu truyền từ đời sang đời khác Có thể nói bước tiến quan trọng trình sử dụng loài thuốc tự nhiên phục vụ cho đời sống người giàu kinh nghiệm, ông lang, bà mế lương y địa 50 phương Với tri thức kinh nghiệm quý báu việc điều tra thuốc để bảo tồn công việc vô cần thiết Qua trình điều tra, ghi nhận thuốc đồng bào dân tộc sử dụng Các thuốc xếp vào nhóm bệnh cụ thể sau: Nhóm 1: Các thuốc chữa bệnh ngoại cảm Bài : Chữa bệnh sốt rét (Ông Lường Văn Thành Phăng 1) - Loài sử dụng: Achyranthes aspera L + Rễ cỏ xước nắm (50g) - Cách dùng: Giã nát, đun với nước sôi uống Bài 2: Hạ sốt cho trẻ em (Ông Lường Văn Thành Phăng 1) - Loài sử dụng: Eclipta alba Hassik + Cây nhọ nồi - Cách dùng: rửa sạch, ngâm nước muối đun sôi để nguội, vớt giã lấy nước cho trẻ uống Mỗi lần uống khoảng 50ml Nhóm 5: Bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa Bài thuốc: chữa bệnh ỉa chảy, lỵ ( Bà Lò Thị Hiêm Phăng 3) - Loài sử dụng: Dioscorea cirrhosa Lour + Củ nâu đá - Cách dùng: Uống dạng bột hay thuốc sắc với liều 10 - 16g ngày Nhóm 6: thuốc chữa bệnh tiết niệu gan thận Bài 1: Bài thuốc chữa sỏi thận ( Bà Lò Thị Diên, Tân Bình) - Loài sử dụng: Musa acuminata Colla + Quả chuối hột - Cách dùng: thái mỏng 7-8 Chuối hột, đem vàng, hạ thổ vài ngày đem sắc, uống 3-4 bát ngày vào lúc no Có thể cho vào ấm hãm nước sôi pha trà, ngày uống 3-4 lần Mỗi lần sắc hãm cần vốc tay lát chuối Uống 1-2 ngày thấy tiểu sỏi Những người bị đau dày không nên uống nước sắc đặc, mà cần pha loãng để uống làm nhiều lần ngày Bài 2: Bài thuốc tiểu đường( Bà Lò Thị Diên, Tân Bình) 51 - Loài sử dụng: Musa acuminata Colla + Thân chuối hột - Cách dùng: Cây chuối hột dạng nhú mọc bắp chuối độ tấc, đem chặt ngang gốc để chừng tấc, lấy dao khoét lỗ tô, để đêm, sáng ngày lấy chén mà múc nước uống, sau tuần giảm bệnh 4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thuốc nguồn trí thức địa cho cộng đồng dân cư địa phương 4.5.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thuốc thuốc dân tộc Mỗi gia đình khu vực biết sử dụng từ vài đến vài chục loài cỏ sẵn có khu vực để chăm sóc sức khỏe ban đầu, chữa chứng bệnh thường gặp cảm lạnh, sốt, ho, đau bụng Cách sử dụng tác động không đáng kể đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Mỗi thôn có từ vài đến vài chục người biết sử dụng cỏ làm thuốc mức độ cao hơn, để chữa bệnh khó Những người biết sử dụng từ vài chục đến vài trăm loài để làm thuốc Cách sử dụng loài thuốc có tác động lớn cách sử dụng không đến mức gây đe dọa đến tài nguyên thuốc khu bảo tồn Cách khai thác có ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thuốc khu vực khai thác để bán Cách khai thác làm suy giảm gây cạn kiệt số loài thuốc Bên cạnh đó, đời sống nhân dân ngày phát triển, dịch vụ y tế ngày tốt hơn, đồng bào dân tộc gần có xu hướng chữa trị bệnh phương pháp tây y đại, số lượng đồng bào sử dụng phương pháp chữa bệnh cổ truyền ngày giảm Do việc bảo tồn thuốc dân tộc vấn đề cấp bách 4.5.2 Các mối đe dọa tài nguyên thuốc việc sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu - Khai thác mức: Đối với loài thực vật buôn bán, tác động trực tiếp hệ sinh thái Tuy nhiên, khai thác dược liệu phục vụ cho sinh hoạt, thương mại Hơn thuốc quý bị khai thác mạnh 52 việc quản lý chưa có giải pháp khả thi, để ngăn chặn lợi trước mắt mà làm mai loài thực vật quý - Do dân số ngày tăng sức ép nguồn tài nguyên sẵn có, hoạt động chủ yếu chặt phá, đốt nương làm rẫy, chặt phá lâm sản phục vụ cho sinh hoạt đồng bào dân tộc nơi - Khai thác gỗ lậu số loài có giá trị kinh tế cao Pơ mu, giổi, táu, mật mối đe dọa tính đa dạng sinh học rừng khu rừng - Ngoài có tình trạng di dân, khai thác khoáng sản đào vàng trái phép, khai thác cát trái phép, làm thủy điện làm suy giảm tính đa dạng sinh học, diện tích môi trường cảnh quan khu rừng bị thu hẹp 4.5.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn Tập trung lựa chọn bảo tồn loài thuốc có nguy bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng, loại quý hiếm, không phát triển tràn lan loài bị thoái hóa gen Điều tra đánh giá trạng nguồn tài nguyên thuốc theo vùng sinh thái, điều tra tri thức địa việc sử dụng nguồn thuốc cộng đồng dân tộc sinh sống vùng Tổ chức nghiên cứu triển khai bảo tồn loài thuốc thuốc cổ truyền Xây dựng chọn lựa sưu tập đa dạng loài thuốc có giá trị, quý hiếm, đặc hữu, đặc thù để bảo tồn tập trung có biện pháp phát triển bền vững Đề xuất xây dựng sở hạ tầng vườn với thiết kế nội dung phù hợp mục tiêu đề nơi tập trung, bảo tồn trồng (mới) nhiều loài thuốc thu thập địa phương nơi lưu giữ phát triển nguồn gen thuốc, có nguy tuyệt chủng bị đe dọa, cung cấp nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn lọc giống dược liệu có chất lượng cho địa phương khu vực khác Xây dựng mô hình HTX dược liệu: Là hình thành tổ chức sản xuất thuốc, phát triển kinh tế tập thể để thống phương thức thu hái, chế 53 biến kỹ thuật, thực việc phát triển nuôi trồng dược liệu có kế hoạch Tạo kết hợp công ty dược cộng đồng người dân: Sự hợp tác kinh doanh công ty dược liệu với hộ gia đình tham gia nuôi trồng thuốc tạo đầu ổn định cho sản phẩm từ thuốc Thông qua đầu tư vốn cho nhân dân chủ động tự trồng thuốc nhà, giảm bớt việc thu hái từ thiên nhiên; Hỗ trợ đầu tư dây chuyền kỹ thuật cho việc sơ chế, bảo quản thuốc sau thu hoạch kết hơp đào tạo tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, thu hái, sơ chế bảo quản 55 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đa dạng thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu vực nghiên cứu dẫn đến kết luận chủ yếu sau: - Có 296 loài thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ghi nhận khu vực nghiên cứu thuộc 251 chi, 92 họ - Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 248 loài, 211 chi, 78 họ chiếm 83,37 % tổng số; lớp Hành (Liliopsida) có 48 loài, 40 chi, 14 họ chiếm 16,63% tổng số - Họ nhiều loài thuốc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 24 loài, chiếm 22,4 % tổng số loài thuốc Các họ khác ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có loài so với họ Thầu dầu(Euphorbiaceae) - Có chi có số lượng loài nhiều có tiềm chữa bệnh: Curculigo, Canarium, Caesalpinia, Caesalpinia, Litsea, Solanum, Garcinia, Ficus; chi có loài có tiềm chữa bệnh - 11 nhóm bệnh số lượng loài chữa trị 15 bệnh thống kê loài có tiềm chữa bệnh An thần, loài có tiềm chữa Bại liệt, 18 loài có tiềm giải độc, 11 loài có tiềm chữa Hen suyễn, 63 loài có tiềm chữa rắn cắn, 21 loài có tiềm chữa Sốt rét, 58 loài có tiềm chữa Thấp khớp, loài có tiềm chữa Tiểu đường, 12 loài có tiềm chữa bệnh Tim mạch, Huyết áp, loài có tiềm chữa bệnh Trĩ, 20 loài có tiềm chữa Ung thư, 20 loài có tiềm chữa Viêm gan, loài có tiềm chữa Viêm não, loài có tiềm chữa Vô sinh, loài có tiềm chữa Xơ gan, loài có tiềm chữa Xuất huyết não - Đã thu thập thuốc, nhóm chữa bệnh về: bệnh ngoại cảm, hô hấp, huyết mạch, tiêu hóa, tiết niệu gan thận, đau nhức - Có loài ghi nhận có Sách đỏ Việt Nam (2007), loài thứ hạng CR (rất nguy cấp) , loài thứ hạng EN (nguy cấp) loài thứ hạng VU (sẽ nguy cấp) - Các kết đề tài khẳng định có 296 loài có tính đa dạng thực vật cao tiềm lớn thuốc ... chi 92 họ ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có tiềm chữa bệnh Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đa dạng thuốc khu rừng Mường Phăng Đề tài nghiên cứu tính đa dạng thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). .. thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Thái Đen khu rừng Mường Phăng Điện Biên học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu. .. CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đa dạng thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) khu vực nghiên cứu 29 4.1.1 Tính đa dạng bậc taxon 29 4.1.2 Đa dạng họ (92

Ngày đăng: 21/09/2017, 06:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan