1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

120 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LÝ TRƯỜNG HUY THÁI NGUYÊN 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn “Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” hoàn toàn trung thực chưa đưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng mình! Tác giả luận văn Lý Trường Huy iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước tiên xin trân trọng cảm ơn thầy cô phòng Đào tạo – Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Đinh Ngọc Lan giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Trạm khuyến nông Điện Biên, phòng Nông Nghiệp, phòng Thống kê huyện Điện Biên, toàn thể cô, chú, anh, chị UBND xã hộ nông dân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập, điều tra nghiên cứu địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý khách quan chủ quan khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để giúp hoàn thành khóa luận Tác giả luận văn Lý Trường Huy iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH (Hình vẽ, Ảnh chụp, Đồ thị) viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lịch sử phát triển khuyến nông 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu, nội dung, vai trò, chức nguyên tắc hoạt động khuyến nông phát triển nông thôn Việt Nam 1.2 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 13 1.2.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 13 1.2.2 Chức nhiệm vụ khuyến nông cấp Việt Nam 14 1.3 Hoạt động khuyến nông nước 15 1.3.1 Hoạt động khuyến nông giới 15 1.3.2 Hoạt động khuyến nông nước 17 1.3.3 Đánh giá chung 23 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 v 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Điện Biên 25 2.3.2 Thực trạng công tác khuyến nông huyện Điện Biên 25 2.3.3 Phân tích số thuận lợi khó khăn, hội thách thức hệ thống khuyến nông huyện Điện Biên 25 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm đóng góp cho phát triển công tác khuyến nông địa bàn huyện 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 26 2.4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 Hệ thống khuyến nông huyện Điện Biên 40 3.2.1 Căn thành lập trạm khuyến nông huyện Điện Biên 40 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trạm khuyến nông Điện Biên 40 3.2.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý trạm khuyến nông huyện Điện Biên41 3.2.4 Thực trạng đội ngũ cán khuyến nông huyện Điện Biên 44 3.2.5 Kinh phí cho hoạt động khuyến nông Điện Biên 45 3.3 Kết hoạt động khuyến nông giai đoạn 2013 - 2015 43 3.3.1 Xây dựng mô hình trình diễn 43 3.3.2 Hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông 48 3.3.3 Hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông 52 3.3.4 Hoạt động thông tin, tuyên truyền khuyến nông 53 3.3.5 Hoạt động phối hợp 55 3.3.6 Kết thực dự án 55 vi 3.4 Đánh giá chung công tác khuyến nông huyện Điện Biên 59 3.4.1 Đánh giá hoạt động đào tạo tập huấn 59 3.4.2 Đánh giá hoạt động xây dựng mô hình trình diễn 63 3.4.3 Đánh giá hoạt động thông tin tuyên truyền 66 3.4.4 Đánh giá hoạt động tư vấn dịch vụ 68 3.5 Phân tích khó khăn, thuận lợi, hội thách thức hệ thống khuyến nông huyện Điện Biên 68 3.5.1 Điểm mạnh 69 3.5.2 Điểm yếu 70 3.5.3 Cơ hội 71 3.5.4 Thách thức 72 3.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông hệ thống khuyến nông huyện Điện Biên 72 3.6.1 Giải pháp sách 72 3.6.2 Giải pháp tổ chức hệ thống khuyến nông 73 3.6.3 Giải pháp nâng cao lực cán khuyến nông 73 3.6.4 Giải pháp phương pháp khuyến nông, nội dung kinh phí hoạt động 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 2.1 Đối với UBND tỉnh, Trung tâm khuyến nông 76 2.3 Đối với cấp huyện 77 2.4 Đối với Trạm khuyến nông Điện Biên 77 2.5 Đối với người dân huyện 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVT: Bảo vệ thực vật CBKN: Cán khuyến nông CC: Cơ cấu DT: Diện tích KHK: Khoa học kỹ thuật ĐVT : Đơn vị tính HĐND: Hội đồng nhân dân KN&PTNT: Khuyến nông & phát triển nông thôn KH: Kế hoạch KHCN: Khoa học công nghệ KHKT: Khoa học kỹ thuật NN&PTNT: Nông nghiệp & phát triển nông thôn NN: Nông nghiệp TB: Trung bình TBKT: Tiến kỹ thuật TTKN: Trung tâm khuyến nông TTKNQG: Trung tâm khuyến nông Quốc gia TW: Trung ương UBND: Uỷ ban nhân dân SL: Số lượng SXNN: Sản xuất Nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Nhiệt độ, số nắng, lượng mưa, độ ẩm Bảng 3.2 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất huyện Điện Biên (2013-2015) Bảng 3.4 Tình hình dân số lao động huyện Điện Biên (2013-2015) Bảng 3.5: Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện qua năm (2013- 2015) Bảng 3.6: Tình hình chăn nuôi huyện qua năm ( 2013- 2015) Bảng 3.7 Đội ngũ CBKN huyện Điện Biên năm 2013 - 2015 Bảng 3.8 Tình hình kinh phí hoạt động huyện qua năm 2013 – 2015 Bảng 3.9 Kết xây dựng mô hình trình diễn trồng trọt giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 3.10 Kết xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.11 Kết xây dựng mô hình trình diễn Thủy sản giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 3.12 Kết tập huấn, tham quan, hội thảo năm 2013 – 2015 Bảng 3.13 Các giống chuyển giao tới nông dân giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 3.14 Nguồn để CBKN xây dựng nội dung cho lớp tập huấn ( n =17) Bảng 3.15 Sự tham gia người dân vào hoạt động đào tạo tập huấn Bảng 3.16 Đánh giá người dân hoạt động đào tạo tập huấn (n=58) Bảng 3.17 Sự tham gia người dân vào hoạt động xây dựng mô hình trình diễn Bảng 3.18 Kết tổng hợp phiếu điều tra hộ kết tham gia mô hình trình diễn Bảng 3.19 Sự tham gia người dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền DANH MỤC CÁC HÌNH (Hình vẽ, Ảnh chụp, Đồ thị) Hình 1.1 Khuyến nông - Cầu nối nhà nghiên cứu nhà nông Hình 1.2 Vai trò khuyến nông nghiệp phát triển nông thôn Hình 1.3 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam Hình 3.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức Trạm khuyến nông huyện Điện Biên Hình 3.2 Sơ đồ cấu máy quản lý Trạm khuyến nông huyện Điện Biên MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khuyến nông Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, từ thời Vua Hùng với nhà nước Văn Lang văn minh lúa nước, thời kỳ nhà vua ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà vua trực tiếp dạy người dân cách gieo hạt cấy lúa, mở thi để trổ tài chế biến ăn từ nông sản Trải qua giai đoạn lịch sử, hệ thống khuyến nông Việt Nam với nhiều nội dung, hình thức hoạt động khác góp phần lớn vào nghiệp phát triển Nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, hoạt động khuyến nông chưa phát huy hết khả nhiều nguyên nhân mà địa phương cần phải có giải pháp cụ thể thích hợp Trong điều kiện kinh tế vận hành theo chế thị trường, sản xuất tự cung tự cấp không đảm bảo điều kiện sống cho người dân Xu cạnh tranh sản phẩm Nông nghiệp nước giới diễn mạnh mẽ điều đòi hỏi yêu cầu cao chất lượng mẫu mã sản phẩm Nông nghiệp Thực tế cho thấy, vùng nông thôn, đặc biệt nông dân vùng núi thiếu thông tin thị trường, giá để định hướng cho sản xuất Mặt khác trình độ sản xuất phần lớn người dân yếu, thông tin khoa học kĩ thuật đến với người dân Do vấn đề nâng cao nhận thức kĩ thuật nông nghiệp, kinh nghiệm quản lý, thông tin thị trường, chuyển giao tiến kĩ thuật cho người dân để họ có đủ khả phát triển sản xuất kinh doanh yêu cầu thiết vấn đề phát triển Nông nghiệp nông thôn Trước yêu cầu công tác khuyến nông củng cố bước cải thiện cho phù hợp với tình hình góp phần đáng kể vào thành tựu sản xuất Nông nghiệp Nhiều tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ chuyển giao áp dụng vào sản xuất hàng hóa chất lượng cao Trong năm qua, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định khuyến nông cụ thể như: Nghị định 13/NĐ-CP ngày 02/3/1993, Nghị định 56/NĐ-CP ngày 26/4/2005 đời Nghị định 02/2010/NĐ - CP ban hành ngày 08/01/2010, với quy định số lượng, vai trò, chức nhiệm vụ khuyến nông đem lại nhiều kết khả quan cho Nông nghiệp nông thôn, làm cho hệ thống khuyến nông nước ta không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng, với mạng lưới ngày hoàn chỉnh từ Trung ương đến Địa phương Khuyến nông có đóng góp quan trọng vào việc khuyến khích nông dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa, tạo nhiều hàng hóa nông sản có chất lượng sức cạnh tranh cao thị trường làm tăng thu nhập mức sống cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, phải thừa nhận thực tế hiệu mà hoạt động khuyến nông đem lại chưa cao, phần trình độ nhận thức người dân thấp, phần lực cán khuyến nông viên sở hạn chế, công tác khuyến nông chưa đầu tư mức, để khắc phục hạn chế đòi hỏi Nhà nước cán khuyến nông cần có biện pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông Điện Biên huyện miền núi thuộc khu vực Tây Bắc tỉnh Điện Biên, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, sản xuất Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế huyện chủ yếu bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng Thủy sản công tác khuyến nông có vai trò quan trọng phát triển sản xuất huyện Công tác khuyến nông huyện Điện Biên có nhiều cố gắng để nâng cao suất phẩm chất trồng, vật nuôi, Thủy sản, đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Huyện ủy - HĐND có nhiều giải pháp Nghị nhằm đẩy mạnh công tác Khuyến nông, Khuyến ngư địa bàn huyện Tuy nhiên hoạt động khuyến nông huyện chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao bà nông dân, chưa phát huy hết tiềm sẵn có huyện hệ thống khuyến nông từ cấp huyện đến cấp xã khuyến nông viên sở hạn chế cấu tổ chức, số lượng, chất lượng đội ngũ cán khuyến nông Trình độ chuyên môn đội ngũ cán khuyến nông huyện không đồng làm ảnh hướng đến trình triển khai thực hiện, thông tin tuyên truyền, tập huấn kĩ thuật cho bà nông dân Bảng Kết xây dựng mô hình trình diễn trồng trọt giai đoạn 2013 - 2015 Năm Đơn vị thực (xã) DT (ha) Thâm canh lúa đông xuân Na Ư 3,5 Đậu tương xuân Na Ư 2,5 Trồng nhãn tuyển chọn Thanh Chăn Đậu tương xuân hè Mường Nhà Na Ư 71 Tên mô hình 2013 Thâm canh giống lúa IR64 Trình diễn bón phân lúa vụ mùa Thanh Nưa, Thanh Xương, Thanh Luông 2014 Trình diễn cam vinh Thanh Yên, Noọng Luống Nà Nhạn Mường Lói Trồng rau an toàn Thanh Chăn, Thanh Hưng 0,4 Ghép nhãn cải tạo Thanh An, Pom Lót 1,3 Noọng Hẹt 1,6 Thanh Xương, Thanh Yên Trồng Khoai lang đất vụ Trồng lúa ruộng khai hoang 2015 Trồng Khoai tây Thử nghiệm giống lúa Bắc thơm số lúa Lai Nam Ưu 209 Thử nghiệm giống lúa GL 159, 201, 202 Nà Tấu, Nà Nhạn, Thanh Nưa, Thanh An (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên) Bảng 3.10 Kết xây dựng mô hình trình diễn chăn nuôi giai đoạn 2013 – 2015 Năm 2013 Xã thực Quy mô ( con) Nuôi vỗ béo đàn bò Mường Phăng, Thanh Nưa, Sam Mứn 245 Nuôi Vịt đẻ an toàn sinh học Thanh Chăn, Thanh Xương, Thanh Hưng 3.350 Nuôi gà thịt an toàn sinh học Thanh Chăn, Thanh luông 1.600 Nuôi lợn hướng lạc Thanh Hưng, Thanh Chăn 95 Tên mô hình Chăn nuôi bò nhốt kết hợp chăn thả Lúa Ngam 2014 110 Gà Ai cập Thanh Chăn, Thanh Nưa Nuôi vỗ bò thịt Nà Nhạn 46 Chăn nuôi bò lai Sind sinh sản Nà Tấu 20 Nuôi gà đẻ Thanh luông, Thanh Hưng 3.200 Chăn nuôi trâu sinh sản Mường Nhà, Mường Lói 82 Nuôi vịt trời Thanh Xương 300 Nuôi gà thịt an toàn sinh học Thanh Hưng, Thanh Luông 5.00 Nuôi gà Lương Phượng thịt Thanh Chăn, Thanh Hưng 2.000 Nuôi vịt trời Thanh Xương, Sam Mứn 1.200 Nuôi gà lai trọi Thanh Chăn 1.700 2015 500 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên) Bảng 3.11 Kết xây dựng mô hình trình diễn Thủy sản giai đoạn 2013 - 2015 Năm 2013 2014 Tên mô hình Xã thực Quy mô (ha) Nuôi cá ao hệ VAC Núa Ngam, Mường Lói Nuôi cá rô phi đơn tính Thanh Chăn, Thanh Nưa Nuôi Tôm xanh Thanh Chăn Nuôi cá chạch đồng Thanh Luông 0,5 Nuôi cá chim trắng Thanh Hưng, Thanh Xương 1,5 Nuôi cá lăng chấm Thanh Hưng Nuôi cá rô đầu vuông Thanh Luông, Thanh Chăn 0,5 Nuôi cá lóc Thanh Xương 0,2 2015 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên) Bảng 3.12 Kết tập huấn, tham quan, hội thảo năm 2013 – 2015 Chỉ tiêu Năm ĐVT 2013 2014 So sánh (%) 2015 14/13 15/14 I Tập huấn kỹ thuật Lớp Tổng số lớp tập huấn Lớp 214 255 286 119,2 112,2 - Trồng trọt Lớp 139 164 182 118,0 111,0 - Chăn nuôi Lớp 42 48 53 114,3 110,4 - Lâm nghiệp Lớp 14 18 23 128,6 127,8 - Thủy sản Lớp 19 25 28 131,6 112,0 Tổng số lượt người tham gia Người 7.490 11.534 12.870 154,0 111,6 Người Bình quân người/lớp /lớp 45 45 128,6 100,0 Tổng số hội thảo Cuộc 38 42 49 110,5 116,7 - Trồng trọt Cuộc 17 19 23 111,8 121,1 - Chăn nuôi Cuộc 11 12 12 109,1 100,0 - Lâm nghiệp Cuộc 116,7 128,6 - Thủy sản Cuộc 4 100,0 150,0 Số người tham dự Người 1.330 2.016 2.450 151,6 121,5 Bình quân số người tham dự Người 35 48 50 137,1 104,2 II Hội thảo (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên) Bảng 3.13 Các giống chuyển giao tới nông dân giai đoạn 2013 - 2015 Năm 2013 2014 2015 Loại giống ĐVT Số lượng Lúa lai Tấn 8,6 Lúa Tấn 21,5 Ngô lai Tấn 35,8 Khoai tây Tấn 1,9 Cà phê Cây 300 Chè Cây 660.000 Keo tai tượng Cây 835.000 Lúa lai Tấn 9,8 Lúa Tấn 27 Ngô lai Tấn 40,2 Xoài Cây 310 Cỏ voi Tấn 22 Lúa lai Tấn 6,2 Lúa Tấn 15,3 Ngô lai Tấn 6,85 Đậu tương Tấn Khoai tây Tấn 13 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên) Bảng 3.14: Nguồn để CBKN xây dựng nội dung cho lớp tập huấn ( n =17) Chỉ tiêu Số CBKN (người) Tỷ lệ (%) Tài liệu từ đưa xuống 53 Sách, báo 17 100 Kiến thức thân 17 100 Học tập kinh nghiệm đồng nghiệp 11 65 Học tập kinh nghiệm người dân 41 (Nguồn: Tổng hợp kết phiếu điều tra năm 2015) Bảng 3.15: Sự tham gia người dân vào hoạt động đào tạo tập huấn 2013 Chỉ tiêu STT 2014 2015 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (Hộ) (%) (Hộ) (%) (Hộ) (%) Tổng số hộ điều tra 90 100 90 100 90 100 Biết tập huấn 56 62,2 59 65,6 71 78,9 Tham gia tập huấn 43 47,8 47 52,2 59 65,6 Được hỗ trợ kinh phí 13 14,4 16 17,8 22 24,4 Nâng cao hiểu biết KHKT 21 23,3 26 28,9 33 36,7 Được vận động 12 13,3 14 15,6 15 16,7 Thiếu thông tin lớp học 8,9 6,7 2,2 Nội dung không phù hợp 6,7 4,4 4,4 Lý khác 2,2 4,4 5,6 Lý tham gia tập huấn Lý không tham gia tập huấn (Nguồn: số liệu điều tra 2016) Bảng 3.16: Đánh giá người dân hoạt động đào tạo tập huấn (n=58) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ (%) Rất phù hợp 10,3 Phù hợp 19 32,8 Bình thường 24 41,4 Không phù hợp 15,5 Rất cần thiết 12,1 Cần thiết 31 53,4 Bình thường 20 34,5 Không cần thiết 0 Có 56 96,6 Không 3,4 Thời gian bố trí Nội dung Hiệu (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 3.17 Sự tham gia người dân vào hoạt động xây dựng mô hình trình diễn 2013 Tỷ Chỉ tiêu STT 2014 2015 Tỷ Tỷ SL lệ SL lệ SL lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 100, 100, Tổng số hộ điều tra 90 100,0 90 Biết mô hình trình diễn 53 58,9 62 68,9 64 71,1 Tham gia mô hình trình diễn 41 45,6 43 47,8 45 50,0 Lý tham gia mô hình Nâng cao thu nhập 41 100,0 43 100,0 45 Nâng cao hiểu biết KHKT 21 51,2 19 44,2 23 51,1 Nhận hỗ trợ tham gia mô hình 16 39,0 21 48,8 21 46,7 Lý khác 14,6 11,6 6,7 Thiếu vốn 14,6 16,3 10 22,2 10 Thiếu lao động 17,1 16,3 10 22,2 11 Rủi ro cao 9,8 9,3 11,1 12 Mô hình khó áp dụng 9,8 9,3 6,7 13 Ảnh hưởng thất bại mô hình khác 7,3 7,0 4,4 90 100, (Nguồn: Tổng hợp kết phiếu điều tra) Bảng 3.18: Kết tổng hợp phiếu điều tra hộ kết tham gia mô hình trình diễn 2013 Kết tham gia mô hình 2014 2015 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) Tổng số hộ điều tra 41 100,0 43 100,0 45 100,0 Hiệu 38 92,7 40 93,0 45 100,0 Không hiệu 7,3 7,0 0 0 0 0 Có mô hình hiệu có mô hình không hiệu (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bảng 3.19: Sự tham gia người dân vào hoạt động thông tin tuyên truyền Mức độ theo dõi tìm kiếm thông tin Số hộ Tỷ lệ Thường xuyên 23 25,6 Không thường xuyên 39 43,3 Không theo dõi tìm kiếm thông tin 28 31,1 Từ CBKN 49 54,4 Từ tivi, sách báo,tài liệu khác 62 68,9 Từ hàng xóm, bạn bè 51 56,7 Nguồn tiếp nhận thông tin khuyến nông (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Hình 1.1 Khuyến nông – cầu nối nhà nghiên cứu nhà nông Viên nghiên cứu Nhà Nghiên cứu Trường đại Học Khuyến Nông Nông dân Hình 1.2 Vai trò khuyến nông nghiệp phát triển nông thôn Khuyến nông Chính sách Nghiên cứu công nghệ Giao thông Phát triển nông thôn Thị Trường Giáo dục Tài Tín dụng Nguồn; Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hình 1.3: Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT Trung tâm khuyến nông Quốc gia Sở Nông nghiệp PTNT Trung tâm KNKL tỉnh, thành phố Cấp huyện Trạm khuyến nông huyện Cấp xã Khuyến nông sở Làng khuyến nông tự quản CLB khuyến nông Nhóm sở thích Nông dân Nông dân Nông dân Hình 3.1: Sơ đồ cấu máy tổ chức Trạm khuyến nông huyện Điện Biên UBND Huyện Trạm Khuyến nông khuyến ngư Trạm trưởng Phó Trạm trưởng Nông nghiệp Lâm nghiệp Trồng trọt Thủy sản Nông dân (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Điện Biên, 2015) Hình 3.2: Sơ đồ cấu máy quản lý Trạm khuyến nông huyện Điện Biên Trưởng trạm Khuyến nông Phó trưởng trạm phụ trách kỹ thuật NV TTT truyền NV Chuyển giao TBKT Kế toán NV Hành Phó trưởng trạm phụ trách hành - tổ chức - dư án NV KH, báo cáo NV Dự án (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015) 62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ TRƯỜNG HUY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên - 2016 63 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ TRƯỜNG HUY GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠCPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS ĐINH NGỌC LAN Thái Nguyên - 2016 ... thực biện pháp để hoạt động khuyến nông Điện Biên phát huy tối đa tác dụng Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Mục... động khuyến nông hệ thống khuyến nông huyện Điện Biên 72 3.6.1 Giải pháp sách 72 3.6.2 Giải pháp tổ chức hệ thống khuyến nông 73 3.6.3 Giải pháp nâng cao lực cán khuyến nông. .. rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn Giải pháp phát triển công tác khuyến nông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên hoàn toàn trung thực chưa đưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc

Ngày đăng: 20/03/2017, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN