Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
898 KB
Nội dung
TRƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐÔNG HÒA THCS ĐÔNG HÒA TIN H TIN H ỌC ỌC L L ỚP ỚP 6 6 CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN TIN HỌC CH CH ƯƠ ƯƠ NG I NG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC BÀI 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Các em hiểu như thế nào về thông tin? Ví dụ: + Nhiệt độ hôm nay là 30 o c + Trận bóng tối qua có kết quả là …. + Bạn Tuấn nặng 35KG + Cái bàn này màu trắng và cứng quá. …… • Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào? + Đọc sách báo + Xem Tivi, nghe đài + Xem quảng cáo + Sử dụng Internet + Đi học trên lớp + Giao lưu với bạn bè . 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Thông tin thường được chứa ở đâu? + Sách, báo, tạp trí + Các thiết bị chứa thông tin: - Băng, đĩa (nhạc) - Internet - Máy tính …. 2. Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người • Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Quá trình xử lí thông tin - Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào - Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học 3. Hoạt động thông tin và tin học - Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin. - Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học - Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Các dạng thông tin cơ bản 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí … - Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim… - Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được. [...]... din thụng tin - Biu din thụng tin: L cỏch th hin thụng tin di dng c th no ú -Vai trũ ca biu din PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Code Rules! CHƯƠNG 1: GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH CHỦ Đ Ề Code Rules! CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU A KHỞI ĐỘNG Hai bạn nhỏ chó gì? Đọc sách biết kiếnlàm thức Những hành động gọi chung béđược gì? giúp họCô biết làm gì? Xem ti vi biết tin tức Tính toán Code Rules! Họ biết kết làm gì? THÔNG TIN CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Thông tin gì? B KIẾN THỨC Thông tin tất đem lại hiểu biết người giới xung quanh ta Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem ti vi…là để nhận thêm thông tin Thông tin mang lại cho người hiểu biết nhận thức đối tượng tự nhiên đời sống xã hội Code Rules! Như vật truyền tin? Code Rules! Là vật tượng đem lại thông tin gọi vật truyền tin Tin học gì? Code Rules! Là nghành khoa học nghiên cứu cách thu nhập, lưu trữ xử lý thông tin qua công cụ máy tính điện tử CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Hoạt động thông tin người diễn ? Chúng Làm ta biết biết Âm dự báo thời tiết cho em biết tình gìnhững từ thông âm hình thờiđiều tiết nắng/mưa, nhiệt độ cao/thấp thanh, tin trên? hình ảnh trên? Hình ảnh đèn tín hiệu cho em biết đèn đỏ bật, báo hiệu để phương tiện tham gia giao thông dừng lại trước vạch sơn trắng Code Rules! CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Tiếp nhận thông tin - Xử lí thông tin - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin Code Rules! Hoạt động thông tin CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiếp nhận thông tin: - Thính giác Khả giác quan - Vị giác não - Xúc giác có hạn! Lưu trữ, xử lí: - Thị giác - Khứu giác - Bộ não Code Rules! CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiếp nhận thông tin Thông tin vào XỬ LÍ Thông tin MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN Code Rules! CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Hoạt động thông tin người - Tiếp nhận thông tin - Xử lÝ thông tin Thông tin vào XỬ LÍ Thông tin - Lưu trữ thông tin Làm cho thông tin tích luỹ nhân rộng - Truyền thông tin Code Rules! C VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP HS làm tập SGK trang Code Rules! Bài tập củng cố Hoạt động thông tin là: A A Tiếp nhận thông tin B B Xử lí thông tin C C Lưu trữ thông tin D D Truyền (trao đổi) thông tin E E Tất đáp án Chóc mõng b¹n ! B¹n ®· tr¶ lêi ®óng ! Code Rules! Lµm l¹i Kết thúc! Code Rules! 1 2 Earth Explorer là phần mềm dùng để xem và tra cứu bản đồ thế giới. Sản phẩm của công ti Mother Planet. Có chức năng xem, duyệt và tìm kiếm thông tin bản đồ theo nhiều chủ đề khác nhau. Phần mềm này thực sự hay và hấp dẫn giúp các em học tốt hơn môn Địa lí trong nhà trường phổ thông. 3 Cách 1: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng Earth Explorer DEM 3.5 trên màn hình nền. Cách 2: Start Programs Earth Explorer DEM 3.5 Earth Explorer DEM 3.5 4 5 Giao diện chính của chương trình 6 Hình ảnh Trái Đất và bản đồ các quốc gia Thông tin bổ sung dưới dạng bảng dữ liệu Thanh trạng thái Thanh bảng chọn Thanh công cụ 7 8 Ý nghĩa của các nút tạo hiệu ứng Xoay Trái Đất từ trái sang phải Xoay Trái Đất từ phải sang trái Xoay Trái Đất từ trên xuống dưới Xoay Trái Đất từ dưới lên trên Dừng xoay 9 10 [...]... thành phố dùng bảng thông tin các quốc gia và thành phố trên bản đồ 16 17 Bảng thông tin các quốc gia và thành phố a Thông tin chi tiết bản đồ Nháy chuột vào bảng chọn Maps và thực hiện các lệnh Hiện đường biên giới giữa các nước Hiện đường bờ biển Hiện các sông Hiện các đường kinh tuyến, vĩ tuyến Hiện tên các quốc gia Hiện tên các thành phố Hiện tên các đảo 18 19 Hiện tên các quốc gia và tên các thành... các đảo 18 19 Hiện tên các quốc gia và tên các thành phố, các bờ biển và sông Củng cố Củng cố Hãy thực hiện các thao tác: Khởi động chương trình, ẩn/ hiện các lớp bảng đồ như biên giới quốc gia, sông ngòi, vùng biển và chế độ hiện kinh tuyến, vĩ tuyến Dặn dò Dặn dò Xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở SGK, chuẩn bị các nội dung đã học để thực hành 20 21 Giáo Án Tin Học Tuần 1. Từ 25/8/2008 – 30/8/2008 Tiết 1.2 Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC A mục tiên bài học *kiến thức: hiểu thông tin là gì, con người hoạt động thông tin ra sao và nhằm mục đích gì.Và tìm hiểu những hạn chế và biện pháp khắc phục hạn chế trong hoạt động thông tin của con người. Thông tin và tin học có liên quan với nhau ra sao. *kỉ năng: hoạt động thông tin tích cực và tích lũy nhiều thông tin. *Thái độ: yêu thích môn học mới. B. Chuẩn Bị: GV: giáo án, bảng . HS: sách gk, vở, bút, thước v.v. C.Tiến Trình Bài Học: hoạt động I. ổn định lớp : ktss . v . Hoạt Động II. giới thiệu bài : môn học bao gồm lí thuyết và thưch hành, cả hai đều quan trong. Học tin học không chỉ là tìm hiểu cách sử dụng máy tính mà tìm hiểu tin học đã giúp con người thực hiện hoạt động thông tin thông qua máy tính một cách tự động ra sao, nhờ máy tính để con người giảm tải gánh nặng trong công việc. Hoạt động III Tìm hiểu bài mới Hoạt động 1.IV. Tìm hiểu thông tin là gì ? mục tiêu 1 hiểu thông tin từ những ví dụ cụ thể, dem lại sự hiểu biêt thế anò cho bản thân em. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI GV? hàng ngày em được tiếp nhận những thông tin gì, ở đâu?Và những thông tin đó cho em biết điều gì?(lấy thêm ví dụ ngoài sgk) HS: hội ý và trả lời theo nhóm. GV: nhận xét lại ví dụ của học sinh, và nhấn mạnh tất cả những đều đem laị sự hiểu biết cho em. GV? từ những ví dụ trên hãy cho biết thông tin là gì? HS trả lời: 1- thông tin là gì? những thông tin em tiếp nhận hàng ngày. -sáng ngũ dậy nghe tiếng gà gáy cho em biết trời đã sáng - Ra ngoài sân nhìn lên bầu trời có đám mây đên em biết trời có thể mưa (đi học cần đem theo áo mưa) - xem bản tin biết tình hình trong nước thế giới v.v kluận: thông tin là tất cả những gì mang lại sự hiểu biết cho em về thế giới xung quanh (sự vật, sự việc) và về con người. hoạt động 2.IV tìm hiểu hoạt động thông tin của con người mục tiêu:hiểu hoạt động thông tin là gì,con người hoạt động thông tin như thế nào, và có những hạn chế, từ đó con người khắc phục ra sao. 2 GV ? phân tích hạot động thông tin là gì HS: ghi chú b. GV? Em đang nghe cô giãng bằng ? quan sát lên bẳng bắng ?em hửi mùi hương hoa bằng . và cảm nhận lạnh, nóng bằng 2- hoạt động thông tin của con người a. hoạt động thông tin là gì? Là tiếp nhận , xử lí , lưu trữ và truyền (trao đổi thông tin với nhau)* b. Con người và hoạt động thông tin ra sao? - 1 - GV: Nguyễn Thị Vân Anh Giáo Án Tin Học HS lên điền vào . GV: giải thích thêm các giác quan, và mô hình xử lí. GV? cả lớp đang học bài có phải đang hoạt động thông tin không?, tại sao? HS: Phải. vì em đang tiếp thu kiến thúc(thông tin) bằng mắt, tai và ghi nhớ và xử lí ở não và tra lời các câu hỏi, rồi trao đổi hội ý trả lời các câu hỏi . GV? tại sao cần hoạt động thông tin? HS: vì hoạt động thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người, tích lũy đuợc vốn hiểu biết, nhận rộng thông tin vv c.GV Tại sao con người phải sáng tạo ra kính thiên văn, kính lúp, máy tính vv? -con người tiếp nhận thông tin qua các giác quan, lưu trữ và xử lí ở bộ não và cho kết quả. Mô hình quá trình xử lí Chương LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ • 1. Thông tin là gì? • 2. Hoạt động thông tin của con người • 3. Hoạt động thông tin và tin học Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ Họ đang làm gì? Tính toán Đọc sách Xem ti vi Để biết kết quả Để biết thêm kiến thức Để biết tin tức 1. Thông tin là gì? Gọi chung là thông tin 1. Thông tin là gì? Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người • - Tiếp nhận thông tin • - Xử lý thông tin • - Lưu trữ thông tin • - Truyền thông tin Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người Thông tin vào Thông tin ra MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người • - Tiếp nhận thông tin • - Xử lý thông tin • - Lưu trữ thông tin • - Truyền thông tin Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H CỌ 2. Hoạt động thông tin của con người • - Tiếp nhận thông tin • - Xử lý thông tin • Lưu trữ thông tin • Truyền thông tin Thông tin vào Thông tin ra [...].. .Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H ỌC 3 Hoạt động thông tin và tin học Tiếp nhận thông tin + Thính giác + Thị giác + Khứu giác + Vị giác + Xúc giác Lưu trữ, xử lý + Bộ nhớ Bài 1 THÔNG TIN VÀ TIN H ỌC 3 Hoạt động thông tin và tin học Với sự ra đời của máy tính, ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự... ngành tin học ngày càng phát triển mạnh mẽ Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần túy mà nó còn hỗ trợ con người trong nhiều Kính thiên văn lĩnh vực khác nhau Kính Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Bài báo Đài phát thanh Bản tin trên truyền hình Các bài báo, bản tin trên truyền hình, đài phát thanh cho em biết điều gì? 1. Thông tin là gì? Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Biển báo chỉ đường Biển báo giao thông Biển báo chỉ đường, biển báo giao thông cho em biết điều gì? 1. Thông tin là gì? Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Tín hiệu đèn giao thông Tín hiệu đèn giao thông cho em biết điều gì? 1. Thông tin là gì? Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Thông tin là gì? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,…) và về chính con người Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? Khi nghe trên đài báo hôm nay có động đất, ngoài việc tiếp nhận thông tin, em còn làm gì khác nữa không? Sau khi nghe tin động đất, chúng ta suy nghĩ sẽ làm gì khi động đất đến, thông báo cho người khác biết Một chuỗi sự việc như thế gọi là hoạt động thông tin Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 2. Hoạt động thông tin của con người Nghe tin động đất - suy nghĩ sẽ làm gì - thông báo tin Tiếp nhận thông tin Xử lý thông tin Lưu trữ và truyền thông tin 2. Hoạt động thông tin của con người Khái niệm: Học SGK Hoạt động của thông tin Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 2. Hoạt động thông tin của con người Thông tin vào Xử lý Thông tin ra 2. Hoạt động thông tin của con người Mô hình quá trình xử lý thông tin Xử lý thông tin là quan trọng nhất vì nó đem lại hiểu biết cho con người Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 2. Hoạt động thông tin của con người Hoạt động thông tin của con người được tiến hành như thế nào? Ngành tin học ra đời như thế nào? Và nhiệm vụ của nó? Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 3. Hoạt động thông tin và tin học Hoạt động thông tin của con người Tiếp nhận thông tin nhờ giác quan Xử lý thông tin nhờ bộ não 2. Hoạt động thông tin của con người 3. Hoạt động thông tin và tin học Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Thông tin là gì? 3. Hoạt động thông tin và tin học Khả năng của các giác quan và bộ não của con người có giới hạn 2. Hoạt động thông tin của con người 3. Hoạt động thông tin và tin học Có những công cụ giúp con người vượt qua những giới hạn đó [...]...Tiết 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1 Thông tin là gì? 3 Hoạt động thông tin và tin học 2 Hoạt động thông tin của con người 3 Hoạt động thông ... ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiếp nhận thông tin Thông tin vào XỬ LÍ Thông tin MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN Code Rules! CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Hoạt động thông tin người - Tiếp nhận thông tin. .. CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Tiếp nhận thông tin - Xử lí thông tin - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin Code Rules! Hoạt động thông tin CHỦ ĐỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiếp nhận thông tin: - Thính... lÝ thông tin Thông tin vào XỬ LÍ Thông tin - Lưu trữ thông tin Làm cho thông tin tích luỹ nhân rộng - Truyền thông tin Code Rules! C VẬN DỤNG VÀ LUYỆN TẬP HS làm tập SGK trang Code Rules! Bài