triet học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doan...
Lời mở đầu Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con ngời phải đợc đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng.Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc với những mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con ngời và nguồn nhân lực đợc coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nớc ta. Đó là yếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng đợc yêu cầu về con ngời và nguồn nhân lực xét trong nớc ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con ngời có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con ngời dần dần về đúng vị trí là một chủ thể sáng tạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật chất, cho bản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta phải thực hiện chiến lợc GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con ngời một cách toàn diện cả thể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đa con ngời đạt đến những giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối với con ngời Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mới của nớc ta cũng nh xu hớng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới.Đề tài: Vấn đề triết học về con ngời và con ngời trong quá trình đổi mới hiện nay1 Nội dungTriết học nào cũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi: Con ngời là gì? Con ngời sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao?Trớc khi có học thuyết Mác, những cố gắng của t duy triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con ngời "cụ thể" hiện thực đều không đem lại kết quả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trị trong nhận thức về con ngời và về đời sống xã hội.Chỉ đến triết học Mác, vấn đề con ngời mới đợc xem xét một cách nhất quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trờng của duy vật triệt để.I. Con ngời trong triết học Mác - Lênin1. Bản chất con ngờiBất cứ một học thuyết nào về con ngời đều không thể lẩn tránh một vấn đề đã đợc đặt ra trong lịch sử; Con ngời là gì? Bản chất của con ngời là gì? Quan điểm duy tâm quy đặc trng, bản chất con ngời vào lĩnh vực ý thức t tởng, tình cảm, đạo đức, hoặc xem bản chất con ngời là cái gì đó đợc quy định sẵn từ những lực lợng siêu tự nhiên.Một số trào lu triết học khác lại giải thích bản chất con ngời từ góc độ những điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất. Bản chất đó là bản tính tự nhiên, là những nhu cầu thuộc về sự duy trì thể xác và dục vọng để phát triển giống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con ngời trong khuôn khổ cá nhân riêng lẻ, nghĩa là con ngời bị tách khỏi mối quan hệ xã hội hiện thực của nó. Tính chất VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HOCHIMINH CITY Prof.Dr Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN (Học thuyết mối liên hệ và quy luật phổ biến chi phối vận động, phát triển) I PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phương pháp Phương pháp là hệ thống những yêu cầu, những nguyên tắc mà người phải thực nhằm đạt đến mục đích của mình Phương pháp luận Phương pháp luận là lý luận phương pháp, là học thuyết phương pháp Các loại phương pháp Tùy theo mục đích nghiên cứu, phương pháp có thể chia thành nhiều loại; một những cách đó là phương pháp có thể chia thành loại: Phương pháp riêng (phương pháp ngành); Phương pháp chung; Phương pháp chung nhất (phương pháp phổ biến) Phương pháp chung nhất là phương pháp triết học Những phương pháp triết học bản Triết học có nhiều phương pháp; đó có phương pháp bản là: Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng 4.1 Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình là phương pháp: Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời khỏi những vật, tượng khác Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh, nếu có biến đổi thì đấy thuần túy là biến đổi lượng chứ không có biến đổi chất 4.2 Phương pháp biện chứng a Khái niệm “biện chứng” Trong lịch sử, khái niệm “biện chứng” được hiểu theo nhiều nghĩa; ở đây, “biện chứng” là khái niệm dùng để mối liên hệ, vận động và phát triển của vật, tượng b Phương pháp biện chứng Phương pháp biện chứng là phương pháp: - Nhận thức đối tượng mối liên hệ với những vật tượng khác; - Nhận thức đối tượng trạng thái động nằm khuynh hướng chung là phát triển 4.3 Phép biện chứng Phép biện chứng vừa là lý luận, vừa là phương pháp - Ở góc độ lý luận, phép biện chứng là học thuyết mối liên hệ, quy luật chi phối vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư - Ở góc độ phương pháp, phép biện chứng là hệ thống những nguyên tắc, những yêu cầu đòi hỏi người phải nhận thức đối tượng mối liên hệ, vận động của trình phát sinh, phát triển và diệt vong của đối tượng c Tính chất của mâu thuẫn Mâu thuẫn có những tính chất bản sau: - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính đa dạng phong phú Các mặt đối lập vừa thống vừa đấu tranh với d Thống nhất của mặt đối lập Thống nhất của mặt đối lập biểu hiện: - Các mặt đối lập cùng tồn tại Các mặt đối lập ràng buộc e Đấu tranh của mặt đối lập Đấu tranh của mặt đối lập biểu hiện: Các mặt đối lập tác động qua lại theo chiều hướng chuyển hóa nhau, bài trừ nhau, phủ định f Sự phát triển của mâu thuẫn - - Đấu tranh của mặt đối lập phát triển làm mâu thuẫn càng trở nên sâu sắc Đấu tranh của mặt đối lập phát triển đến một mức độ nhất định và những điều kiện nhất định thì mâu thuẫn được giải quyết, đó vật, tượng chuyển hóa Sự vật mới, tượng mới đời tự nó lại có những mặt đối lập mới, những mâu thuẫn mới, những trình thống nhất và đấu tranh mới của mặt đối lập Đấu tranh của mặt đối lập lại tiếp tục phát triển để đến một lúc nào đó mâu thuẫn lại được giải quyết, vật, tượng lại chuyển hóa 4.3 Ý nghĩa phương pháp luận Vì mâu thuẫn là nguồn gốc của phát triển nên muốn có phát triển trước hết phải tìm mâu thuẫn, phân loại mâu thuẫn và đánh giá đúng tầm quan trọng của từng mâu thuẫn Mâu thuẫn được giải quyết những điều kiện nhất định nên phải chủ động tạo những điều kiện cần thiết để mâu thuẫn được giải quyết Quy luật bản thứ ba Quy luật phủ định của phủ định Quy luật phủ định của phủ định là quy luật khuynh hướng của vận động và phát triển 5.1 Tóm tắt nội dung quy luật Vận động, phát triển không diễn theo đường thẳng mà là trình quanh co, phức tạp được biểu diễn bằng hình xoáy ốc lên Đây là trình phủ định của phủ định; đó mới đời thay thế cũ và hết mỗi một chu kỳ vật, tượng lặp lại ban đầu ở mức độ phát triển 5.2 Phân tích nội dung quy luật a Khái niệm “phủ định” Phủ định là thay thế trạng thái tồn tại này bằng một trạng thái tồn tại khác trình vận động, phát triển của vật, tượng b Phân loại phủ định Phủ định có thể phân thành loại: 1) Phủ định sạch trơn 2) Phủ định biện chứng (phủ định của phủ định) c Phủ định sạch trơn Phủ định sạch trơn là phủ định: Do nguyên nhân bên ngoài gây nên Không có tính kế thừa Không tạo được tiền đề cho phát triển d Phủ định biện chứng (Phủ định của phủ định) Là phủ định: Do nguyên nhân bên gây Mang tính khách quan Thực được tính kế thừa Có chu kỳ, có mới đời thay thế cũ Có tự đào thải, tự sàng lọc Tạo được tiền đề cho phát triển 5.3 Ý nghĩa phương pháp luận Phải thấy vai trò quyết định của nguyên nhân bên ...Lời mở đầuTriết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những t tởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phơng pháp nhận thức hiện thực phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái logic nội tại khách quan của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phơng pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đa ra những nguyên lý khoa học giúp con ngời nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu t duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bớc ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện ý nghĩa của vấn đề đó cho bài tiểu luận của mình. 1 Nội dung1. Vấn đề cơ bản của triết họcTriết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp.Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trờng phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trờng phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nớc. Lẽ đơng nhiên, sự phản ánh đó tuỳ thuộc vào lập tr-ờng của các giai cấp nhất định.Khi nghiên cứu các hệ thống, các trờng phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, vấn đề cơ bản lớn hay vấn đề tối cao của triết học là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trớc, cái nào có sau và cái nào quyết định?Thứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con ngời có khả năng nhận thức thế giới hay không?Vấn đề quan hệ giữa tồn Lời mở đầuTriết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những t tởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phơng pháp nhận thức hiện thực phơng pháp biện chứng và phơng pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái logic nội tại khách quan của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đã trở thành thế giới quan và phơng pháp luận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đã kế thừa những tinh hoa, từ đó đa ra những nguyên lý khoa học giúp con ngời nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách có phê phán những thành tựu t duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không điều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bớc ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện ý nghĩa của vấn đề đó cho bài tiểu luận của mình. Nội dung1. Vấn đề cơ bản của triết họcTriết học là hệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trớc công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp.Trong gần 3000 năm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trờng phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trờng phái đó phản ánh trình độ phát triển về kinh tế xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nớc. Lẽ đơng nhiên, sự phản ánh đó tuỳ thuộc vào lập tr-ờng của các giai cấp nhất định.Khi nghiên cứu các hệ thống, các trờng phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, vấn đề cơ bản lớn hay vấn đề tối cao của triết học là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại, giữa tinh thần và thế giới tự nhiên. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt:Thứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái nào có trớc, cái nào có sau và cái nào quyết định?Thứ hai, ý I. Đặt vấn đềThế giới đã bớc vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN đợc ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con ngời. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hớng đi đúng.ở các nớc phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển có ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hớng XHCN, mặc dù đã đạt đợc những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nớc khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đó là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nớc phát triển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nớc ta tục hậu so với trình độ chung của thế giới khoảng 3, 4 thập kỷ.Quá trình CNH - HĐH dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Mục tiêu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế suất đa Việt Nam trở thành một nớc có trình độ KTCN ở trung bình tiên tiến so với các nớc trong khu vực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng trởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, đồng thời điều chỉnh cơ cấu lao động đến năm 2010 chỉ còn khoảng 50% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nớc đang phát triển nh Việt Nam, không có con đờng nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Vì vậy 1 vấn đề đặt ra cho Việt Nam hiện nay là phát triển nguồn nhân lực có tri thức, trình độ, tay nghề cho sj phát triển nền kinh tếQuá trình phát triển nền kinh tế nớc ta đầu thế kỷ XXI trong điều kiện của kinh tế tri thức theo tinh thần Đại hội Đảng IX là Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ bây giờ và trong suốt các giai đoạn. Nâng cao hàm lợng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, từng bớc phát triển kinh tế tri thức ở nớc ta. [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX].Tại Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế nêu rõ: Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn, phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức. [Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001].Do đó KH - CN đợc coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam. Nhiệm vụ phát triển tri thức KH - CN là một nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, và gắn chặt hơn nữa KH - CN với kinh tế xã hội.2 II. Giải quyết vấn đề1. Nội dung lý luận triết họca. ý thứcTrong lịch sử triết học, triết học duy tâm quan niệm ý thức là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ đó cờng điệu tính năng động của ý thức đến mức coi ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất. Còn các nhà triệt học duy vật đều thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh sự vật đó. Tuy nhiên, do ảnh hởng bởi quan niệm siêu hình - máy móc nên họ đã coi ý thức là sự phản ánh sự vật một cách thụ động, giản đơn, máy móc, mà không thấy đợc tính năng động sáng tạo của ý thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh.Khách với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện Đề cơng tiểu luận triết họcĐề tài: Cơ sở lý luận triết học của đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kì quá độ.Ngời viết: Nguyễn Hoàng TháiLớp: Thơng mại quốc tế - Khoá 46I. Nội dung và mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hó ở Việt Nam thời kì quá độ.1. Nội dung của cô Lời mở đầuCông cuộc xây dựng xã hội mới phải đợc tiến hành toàn diện trên các mặt: quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất, nền văn hoá và những con ngời của xã hội. Công nghiệp hóa chính là con đờng và bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nớc. Tuy nhiên, tuỳ từng nớc khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau.Nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá. Công nghiệp hoá ở nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ