Bài 14. Thực hành: Trồng cây trong dung dịch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Bài 14: THỰC HÀNH Trồng cây trong dung dịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết được phương pháp trồng cây trong dung dịch 2. Kĩ năng; - Trồng được cây trong dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Phương tiện: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu như đã ghi trong sgk 2. Học sinh: - Chuẩn bị ngâm, ủ hạt giống III. Tiến trình bài thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phân nhóm ( 4 nhóm). - Kiểm tra dụng cụ từng nhóm. - Phân chia nhóm, nhóm trưởng và TV. - gọi 1 học sinh nêu các dụng cụ cần thiết để kiểm tra. - Nêu quy trình TH, làm mẫu cho HS quan sát. - Y/C các nhóm tiến hành làm thực hành. + Đúng quy trình. + Đảm bảo vệ sinh,trật tự. - Kiểm tra tiến độ thực hành và kết quả sau buổi học. - Hướng dẫn học sinh theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây. - Y/C tự đánh giá kết quả thực - Trưng bày dụng cụ. - Nêu,giơ từng dụng cụ khi nêu. ( Bình thuỷ tinh 0.5 – 5L.d2 dinh dưỡng, cấy TN, máy đo PH, cốc thuỷ tinh (1000ML),ống hút (10mL), d2 H2S04(0.2%), Na0H 0.2%. - Quan sát. - Tiến hành TH trồng cây trong d2. - Để mẫu vật cho CN kiểm tra. - Theo dõi. hành. - Y/C vệ sinh lớp học dụng cụ thực hành cất mẫu vật vào đúng vị trí. - Nhận xét giờ thực hành. IV. Bài tập về nhà: - Theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây, ghi vào bảng theo dõi sinh trưởng. - Chuẩn bị bài 23 - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bênh hại cây trồng. - Tự đánh giá theo mẫu. - Vệ sinh lớp. - Theo dõi. I Chuẩn bị II Quy trình thực hành III.Thực hành theo nhóm Trường THCS&THPT Nguyễn Trãi GV: Đỗ Thị Mỹ Hạnh I.Chuẩn bị: • Bình thủy tinh bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến lít • 2.Dung dịch dinh dưỡng • Cây thí nghiệm • Một số dụng cụ hóa chất khác Dung dịch dinh dưỡng Cây thí nghiệm II.QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN BỊ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐIỀU CHỈNH pH CỦA DUNG DỊCH CHỌN CÂY TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY III.THỰC HÀNH THEO NHÓM TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC THỦY CANH TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Mục đích : - - - !"#!$%&& ''()*+,-./))+! 0!1 GIỚI THIỆU CHUNG 1. Định nghĩa 2 Lợi ích, hạn chế 3. Phân loại GIỚI THIỆU CHUNG 3Định nghĩa -4 -056 !78) !9):!:;-: -08&!6<:!:;=;: 6).>?@'%(@''%A+.!B 2. Lợi ích, hạn chế - Có khả năng thích nghi dễ dàng với các điều kiện trồng khác nhau. - Giải phóng một lượng lớn sức lao động - Năng suất cao - Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao a. Lợi ích 2. Lợi ích, hạn chế %CD7 E C!' F!=; :8G!#&:D!'#&'H E I0' !J,;K!8A8)F!!*-!L! M' J!'!:+&>6N6' GIỚI THIỆU CHUNG 3. Phân loại EO'-0! EO'! GIỚI THIỆU CHUNG EP' 3. Phân loại CHUẨN BỊ 1. Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0.5 đến 5 lít [...]...2 Dung dịch dinh dưỡng 3 Cây thí nghiệm 4 Máy đo pH hoặc bộ dụng cụ để xác định pH dung dịch (Thang màu pH chuẩn, giấy quỳ) 5 Cốc thuỷ tinh 100 0ml 6 Ống hút dung tích 10ml 7 Dung dịch H2SO4 0.2% và NaOH 0.2% Dung dịch H2SO4 0,2% Dung dịch NaOH 0,2% QUY TRÌNH THỰC HÀNH Bước 1 Chuẩn bị dung dịch Lấy dung dịch dinh dưỡng đã pha trước, đổ vào bình thuỷ tinh... của dung dịch dinh dưỡng - Mỗi loại cây trồng thích hợp với một độ pH dinh dưỡng nhất định Lúa: 5,5 Ngô: 6, 5-7 ,0 Đậu, đỗ: 7,0 Cà chua: 5, 5-6 ,5 Bắp cải: trên 7,0 - Dùng máy đo pH hoặc giấy quỳ để kiểm tra pH của dung dịch Nếu pH của dung dịch chưa phù hợp với nhu cầu của cây thì dùng H2SO4 0,2% hoặc NaOH 0,2% để điều chỉnh Bước 3 Chọn cây - Chọn những cây khoẻ mạnh, rễ mọc thẳng Bước 4 Trồng cây -Luồn... 3 Chọn cây - Chọn những cây khoẻ mạnh, rễ mọc thẳng Bước 4 Trồng cây -Luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch - Phần rễ cây trong dung dịch giúp cho cây hút chất dinh dưỡng Phần rễ trên giúp cây hút ôxi để hô hấp Bước 5 Theo dõi sinh trưởng của cây Lập bảng theo dõi sinh trưởng của cây theo mẫu Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao của phần trên mặt nước (cm) Màu sắc lá... Màu sắc lá Sự phát triển của rễ Hoa Quả Tuần 1 Tuần 2 Tuần Tuần 3 n Và để hiểu vấn đề sâu hơn thì bây giờ chúng ta cùng coi video clip sau Lưu ý: thủy canh chính là trồng cây trong dung dịch CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM, CHÚ Ý BÀI THUYẾT TRÌNH NÀY Bài 14: THỰC HÀNH Trồng cây trong dung dịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết được phương pháp trồng cây trong dung dịch 2. Kĩ năng; - Trồng được cây trong dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Phương tiện: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu như đã ghi trong sgk 2. Học sinh: - Chuẩn bị ngâm, ủ hạt giống III. Tiến trình bài thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phân nhóm ( 4 nhóm). - Kiểm tra dụng cụ từng nhóm. - Phân chia nhóm, nhóm trưởng và TV. - gọi 1 học sinh nêu các dụng cụ cần thiết để kiểm tra. - Nêu quy trình TH, làm mẫu cho HS quan sát. - Y/C các nhóm tiến hành làm thực hành. + Đúng quy trình. + Đảm bảo vệ sinh,trật tự. - Kiểm tra tiến độ thực hành và kết quả sau buổi học. - Hướng dẫn học sinh theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây. - Y/C tự đánh giá kết quả thực - Trưng bày dụng cụ. - Nêu,giơ từng dụng cụ khi nêu. ( Bình thuỷ tinh 0.5 – 5L.d2 dinh dưỡng, cấy TN, máy đo PH, cốc thuỷ tinh (1000ML),ống hút (10mL), d2 H2S04(0.2%), Na0H 0.2%. - Quan sát. - Tiến hành TH trồng cây trong d2. - Để mẫu vật cho CN kiểm tra. - Theo dõi. hành. - Y/C vệ sinh lớp học dụng cụ thực hành cất mẫu vật vào đúng vị trí. - Nhận xét giờ thực hành. IV. Bài tập về nhà: - Theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây, ghi vào bảng theo dõi sinh trưởng. - Chuẩn bị bài 23 - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bênh hại cây trồng. - Tự đánh giá theo mẫu. - Vệ sinh lớp. - Theo dõi. Kính Kínhchào chàothầy thầy bạn học sinh Và lớp 10A2 thân mến Các bạn học sinh lớp 10A2 Thân mến Tổ Bài 14:Thực hành: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH MỤC TIÊU BÀI HỌC -Trồng dung dịch -Rèn luyện tính cẩn thận,tỉ mỉ -Thực quy trình, đảm bảo an toàn lao động sức khỏe vệ sinh môi trường Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH I CHUẨN BỊ: 1.Bình thủy tinh bình nhựa có dung tích 0,5l đến 5l • • Bình có nắp đậy,có đục lỗ (để trồng thông khí) Nên chọn bình có màu tối,để không cho ánh sáng xuyên qua Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH 2.Dung dịch dinh dưỡng • • • Dung dịch dinh dưỡng Knôp Dung dịch dinh dưỡng sông gianh Dung dịch dinh dưỡng Vina 01 Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Một số dung dịch dinh dưỡng Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH • • 3.Cây thí nghiệm: Cây ưa nước có thời gian sinh trưởng ngắn Cây có rễ thẳng Máy đo pH dụng cụ để xác định độ pH dung dịch Cốc thủy tinh dung tích 1000ml Ống hút dung tích 10ml Dung dịch H2SO4 0,2% NAOH 0,2% Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH II Quy trình thực hành: • • • Bước 1:Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng Lấy dung dịch Knôp đổ vào bình trồng cây,chú ý không nên đổ đầy Bước 2:Điều chỉnh pH dung dịch dinh dưỡng Dùng máy đo pH để kiểm tra pH dung dịch Dùng dung dịch H2SO4 0,2%và NAOH 0,2% để điều chỉnh Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Độ pH số trồng: • • • • • Lúa:từ 5,5 đến 6,5 Ngô,đậu,đỗ: từ 6,5 đến 7,0 Cà chua:từ 5,5 đến 6,5 Bắp cải:trên 7,5 Hoa cúc:6,0 đến 6,5 Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Bước 3:Chọn cây: • Chọn khỏe mạnh,có thân mọc thẳng Bước 4:Trồng dung dịch: • • Luồn rễ qua lỗ nắp hộp Một phần rễ ngập dung dịch,phần không ngập để hô hấp Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Bước 5:Theo dõi sinh trưởng cây: Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao phần mặt nước(cm) Màu sắc Sự phát triển rễ Hoa Quả Tuần Tuần Tuần Tuần Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH III.Đánh giá kết thực hành: Người đánh giá Kết Chỉ tiêu đánh giá Tốt Thực quy trình Đạt Không đạt Bài 14:Thực hành:TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1.Cây thẳng đứng,không nghiêng ngả,nắp đậy chặt 2.Ngoài bình trắng có giấy bao che ánh nắng 3.Quan sát vị trí rễ dung dịch 4.Mở hộp kiểm tra việc điều chỉnh độ pH 5.Thực quy trình Trồng dung dịch Cảm ơn thầy bạn lắng nghe thuyết trình TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Mục đích : - - - !"#!$%&& ''()* Bài 14: THỰC HÀNH Trồng cây trong dung dịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Biết được phương pháp trồng cây trong dung dịch 2. Kĩ năng; - Trồng được cây trong dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Phương tiện: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu như đã ghi trong sgk 2. Học sinh: - Chuẩn bị ngâm, ủ hạt giống III. Tiến trình bài thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phân nhóm ( 4 nhóm). - Kiểm tra dụng cụ từng nhóm. - Phân chia nhóm, nhóm trưởng và TV. - gọi 1 học sinh nêu các dụng cụ cần thiết để kiểm tra. - Nêu quy trình TH, làm mẫu cho HS quan sát. - Y/C các nhóm tiến hành làm thực hành. + Đúng quy trình. + Đảm bảo vệ sinh,trật tự. - Kiểm tra tiến độ thực hành và kết quả sau buổi học. - Hướng dẫn học sinh theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây. - Y/C tự đánh giá kết quả thực - Trưng bày dụng cụ. - Nêu,giơ từng dụng cụ khi nêu. ( Bình thuỷ tinh 0.5 – 5L.d2 dinh dưỡng, cấy TN, máy đo PH, cốc thuỷ tinh (1000ML),ống hút (10mL), d2 H2S04(0.2%), Na0H 0.2%. - Quan sát. - Tiến hành TH trồng cây trong d2. - Để mẫu vật cho CN kiểm tra. - Theo dõi. hành. - Y/C vệ sinh lớp học dụng cụ thực hành cất mẫu vật vào đúng vị trí. - Nhận xét giờ thực hành. IV. Bài tập về nhà: - Theo dõi sự sinh trưởng của cây sau khi trồng cây, ghi vào bảng theo dõi sinh trưởng. - Chuẩn bị bài 23 - Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bênh hại cây trồng. - Tự đánh giá theo mẫu. - Vệ sinh lớp. - Theo dõi. • ÔN THI HỌC KÌ CÔNG NGHỆ BÀI 12, 13 Thực hành : TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH GIỚI THIỆU CHUNG Định nghĩa Lợi ích, hạn chế Phân loại GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU CHUNG Định nghĩa Trồng dung dịch kỹ thuật trồng không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể khác đất Các giá thể cát, trấu hun, vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhẹ, Lợi ích, hạn chế a Lợi ích - Có khả thích nghi dễ dàng với điều kiện trồng khác - Giải phóng lượng lớn sức lao động - Năng suất cao - Sản phẩm hoàn toàn sạch, phẩm chất cao - Trồng điều kiện thời tiết xấu, đất (đảo, thành phố, ) Chủ động trồng mùa đông Trồng sân thượng nhà Lợi ích, hạn chế b Hạn chế - Chỉ có hiệu cao cho loại rau quả, hoa ngắn ngày Không phù hợp cho lấy củ lâu năm - Đầu tư ban đầu cao, chi phí trì lớn - Yêu cầu kỹ thuật cao GIỚI THIỆU CHUNG Phân loại - Thủy canh tĩnh - Thủy canh hồi lưu Bước Chuẩn bị dung dịch Lấy dung dịch dinh dưỡng pha trước, đổ vào bình thuỷ tinh bình nhựa, pha loãng theo dẫn nhà sản xuất in bao bì sản phẩm Bước Điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dưỡng - Mỗi loại trồng thích hợp với độ pH dinh dưỡng định Lúa: 5,5 Ngô: 6,5-7,0 Đậu, đỗ: 7,0 Cà chua: 5,5-6,5 Bắp cải: 7,0 - Dùng máy đo pH giấy quỳ để kiểm tra pH dung dịch Nếu pH dung dịch chưa phù hợp với nhu cầu dùng H2SO4 0,2% NaOH 0,2% để điều chỉnh Bước Chọn hạt - Chọn khoẻ mạnh, rễ mọc thẳng - Chọn hạt chắc, nguyên vẹn, ngâm hạt trước gieo Bước Trồng gieo hạt - Luồn rễ qua lỗ nắp hộp cho phần rễ ngập vào dung dịch.Phần rễ dung dịch giúp cho hút chất dinh dưỡng Phần rễ giúp hút ôxi để hô hấp - Hoặc gieo hạt trực tiếp vào khay, lọ có lót xơ dừa Bước Trồng gieo hạt Bước Theo dõi sinh trưởng Lập bảng theo dõi sinh trưởng theo mẫu Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao phần mặt nước (cm) Màu sắc Sự phát triển rễ Hoa Quả Tuần Tuần Tuần Tuần n Thủy canh Nhật Bản Thủy canh Úc Thủy canh tạo tường xanh Thủy canh cảnh Thủy canh Đà Nẵng Thủy canh Đà Nẵng CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHỞI NGUYÊN VIỆT ĐC: 572/2 Trần Cao Vân – Q.Thanh Khê – TP Đà Nẵng ĐC2: 475/1 Tôn Đản , Q Cẩm Lệ , TP Đà Nẵng website: www.khoinguyenviet.com Tư vấn: 0943863568 (Mr.Lâm) TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH Mục đích : - - - !"#!$%&& ''()*+,-./))+! 0!1 GIỚI THIỆU CHUNG 1. Định nghĩa 2 Lợi ích, hạn chế 3. Phân loại GIỚI THIỆU CHUNG 3Định nghĩa Bài 22 - Thực hành Bài 22 - Thực hành TRỒNG CÂY TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH TRONG DUNG DỊCH CHUẨN BỊ CHUẨN BỊ 1. Bình thủy tinh hoặc bình nhựa 1. Bình thủy tinh hoặc bình nhựa có dung tích từ 0.5 đến 5 lít có dung tích từ 0.5 đến 5 lít 2. Dung dịch dinh dưỡng 2. Dung dịch dinh dưỡng 3. Cây thí nghiệm 3. Cây thí nghiệm THỰC HÀNH TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH NỘI DUNG TÌM HIỂU KHÁI NIỆM LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ TRÌNH BÀY MÔ HÌNH CỤ THỂ: Cách thức trồng Ưu điểm nhược điểm Đề xuất trình tìm hiểu GIOI THIỆU THÊM MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC KHÁI NIỆM Trồng dung dịch kỹ thuật trồng không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng giá thể khác đất Các giá thể vỏ xơ dừa, bột dừa, than bùn, sỏi nhỏ… LỢI ÍCH Không phải làm đất, cỏ dại Trồng nhiều vụ, trái vụ, không cần tưới Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại Năng suất cao từ 25% đến 50% Sản phẩm hoàn toàn đồng Người già yếu trẻ em tham gia có hiệu Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường 3 HẠN CHẾ • Chỉ có hiệu cao cho loại rau quả, hoa ngắn ngày Không phù hợp cho lấy củ lâu năm • - Trong trình hấp thu chất dinh dưỡng, thực vật làm thay đổi độ pH dung dịch thủy canh Do đó, cần phải điều chỉnh pH ngày M Ô H ÌNH T RỒNG RAU TH ỦY CANH Trồng rau rau thủy thủy canh canh tại nhà nhà Trồng ĐIỀU KIỆN TRỒNG RAU THỦY CANH • Tận dụng mặt sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà Ánh sáng cho quang hợp 5-6 ngày • Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, làm mái che ni lông trắng • Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt rau ăn • Cần tránh cho khỏi bị nghẹt thở: Không cho dung dịch ngập hoàn toàn rễ, chừa phân nửa rễ nằm mặt dung dịch 2 CHUẨN BỊ Hộp xốp (45x60x15 cm) Chất dinh dưỡng Rọ nhựa gieo hạt Hạt giống rau ( rau xà lách, rau cải,.) Xơ dừa, tro trấu Bình phun nước CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Chuẩn bị hộp xốp: Hộp xốp có sơn đen bên lót ni long đen để đựng dung dịch Khoan lổ: Dùng ống nước nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lổ nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào loại trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, … 24 lổ Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào lổ đục nắp hộp Gieo hạt: 2-3 hột vào rọ độ sâu khoảng 1cm Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng chai, lắc thật đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau khuấy Mực nước cách miệng thùng cm Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa gieo hạt lên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, cho đáy rọ nhựa ngập dung dịch từ 1-2 cm Chú ý: Theo dõi mực nước hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào mực nước thấp rễ Một số ý trình trồng: Chúng ta phải thường xuyên kiểm tra hộp trồng rau để tránh rò rỉ dung dịch dinh dưỡng phải thường xuyên kiểm tra hộp trồng rau để tránh rò rỉ dung dịch dinh dưỡng Cần bổ sung nước thu hoạch loại rau thu hoạch lần rau cải ngọt, rau cải canh rau muống hay rau thơm rau thu nhiều lần cần bổ sung lượng dinh dưỡng 30% lượng dinh dưỡng dung dịch mẹ cho ban đầu sau lần thu hoạch Một số ý trình trồng: Theo dõi hàng ngày có sâu bắt phương pháp học Bổ sung thay xấu, kém, chết, chuyển đổi vị trí cho rau đủ ánh sáng dinh dưỡng Cắt bỏ gốc, vàng, tỉa nhánh rễ, vệ sinh hộp sau lần thu hoạch lưu vụ (rau muống, rau húng) Mùa hè cần che nắng lưới đen từ 10 đến 16 MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC KỆ THỦY CANH HÌNH CHỮ A MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC MÔ HÌNH KIỂU GIÀN TREO MỘT SỐ MÔ HÌNH KHÁC HỆ THỒNG GIÀN THỦY CANH NGANG Mộ T s ố đ ề x uấ t t ro ng t r ì nh t ì m hi ề u Ph ổ biến rộng rãi tron g sống người Tì m cách cải tiế ... bình nhựa có dung tích từ 0,5 đến lít • 2 .Dung dịch dinh dưỡng • Cây thí nghiệm • Một số dụng cụ hóa chất khác Dung dịch dinh dưỡng Cây thí nghiệm II.QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHUẨN BỊ DUNG DỊCH DINH... THỰC HÀNH CHUẨN BỊ DUNG DỊCH DINH DƯỠNG ĐIỀU CHỈNH pH CỦA DUNG DỊCH CHỌN CÂY TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH THEO DÕI SINH TRƯỞNG CỦA CÂY III.THỰC HÀNH THEO NHÓM TÌM HIỂU MỘT SỐ HÌNH THỨC THỦY CANH