Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
4,03 MB
Nội dung
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN CẦULÔNG PHẦN MỞ ĐẦU: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN MÔN CẦULÔNG CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT: NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT CẦU LÔNG. CHƯƠNG II. HỆ THỐNG KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ THUẬT CẦU LÔNG. CHƯƠNG III : CHIẾN THUẬT THI ĐẤU VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY. CHƯƠNG IV. LUẬT CẦULÔNG . CHƯƠNG V. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CẦULÔNG
1. Nguồn gốc của môn cầu lông. Cầulông được bắt nguồn từ trò chơi dân gian của một số dân tộc vùng Nam Á và Đông Nam Á vào khoảng cách đây 2000 năm. Theo các tài liệu của trung quốc thì môn cầulông được bắt nguồn từ trò chơi poona của Ấn Độ. Trò chơi này được phổ biến rộng rãi ở vùng poona và có tiền thân giống như môn cầulông ngày nay. Khi chơi trò này người ta dùng bảng gỗ đánh vào một quả bóng được dệt bằng sợi nhung, ở trên có gắn lông vũ hai người đánh qua đánh lại cho nhau.
Vào những năm 60 của thế kỷ XIX, một số sĩ quan người Anh phục viên đã đem trò chơi này từ Ấn Độ về Anh Quốc và thay đổi dần cách chơi. Năm 1873 tại vùng Badminton của nước Anh, một sĩ quan quân đội đã phổ biến trò chơi này cho giới quí tộc của vùng. Do tính hẫp dẫn của trò chơi nên chẳng bao lâu nó được phổ biến rộng rãi trên khắp nước Anh. Badminton từ đó trở thành tên gọi tiếng Anh của môn cầu lông.
2. Sự phát triển môn cầulông trên thế giới.` • Do sự phát triển nhanh chóng của môn cầulông nên đến năm 1874 ở nước Anh, người ta đã biên soạn ra những luật thi đấu đầu tiên của môn cầu lông, đến năm 1877, những luật thi đấu đầu tiên mới được hoàn thiện và ra mắt người chơi. • năm 1893 Hội cầulông nước Anh được thành lập. Đây là tổ chức xã hội đầu tiên của môn thể thao này trên thế giới được thành lập để quản lý và tổ chức phong trào. Năm 1899, hội này đã tiến hành tổ chức Giải cầulông toàn nước Anh lần thứ nhất và sau đó cứ mỗi năm giải được tổ chức một lần và duy trì cho tới nay.
• Ngay từ những năm cuối thế kỷ XIX, môn cầulông đã được phổ biến rộng rãi ra ngoài nước Anh. Bắt đầu từ những nước từ những trong khối liên hiệp Anh rồi sang Pháp và một số nước châu Âu khác. • Đầu thế kỷ XX, cầulông được lan truyền đến các nước châu Á và châu Mỹ, châu Đại Dương và cuối cùng là châu Phi. Trước tình hình đó ngày 5/7/1934 Liên đoàn cầulông thế giới được thành lập viết tắt tiếng Anh là (IBF) International Badminton Federation, trụ sở tại Luân Đôn. Năm 1939, IBF đã thông qua luật thi đấu cầulông quốc tế mà tất cả các nước hội viên đều phải tuân theo.
Từ những năm 20 đến những năm 40 của thế kỷ XX môn cầulông được phát triển mạnh ở các nước châu Âu và châu Mĩ như Anh, Đan Mạch, Mỹ, Canađa, vv… Song vào những năm cuối của thập kỷ 40 trở lại đây ưu thế lại nghiêng về các nước châu Á. Trong các giải thi đấu lớn dần dần VĐV các nước châu Á đã giành được thứ hạng cao. Bắt nguồn từ Malaixia đến Inđônêxia, Trung Quốc, Thái lan và gần đây là Hàn Quốc Năm 1988 tại Olympic Seoul (Hàn quốc), cầulông được đưa vào chương trình biểu diễn của đại hội. Đến năm 1992 tại Bacxêlona, cầulông được đưa vào môn thi đấu chính thức của Đại hội thể thao Olympic.
3.1.Cup Thomas. • Cúp thomas tức là Giải Vô địch Cầulông đồng đội nam của thế giới. Cup Thomas do Chủ tịch đầu tiên của Liên đoàn Cầulông – Công tước Thomas hiến tặng năm 1939. Cúp cao 71cm, làm bằng bạc, giá trị lúc đương thời khoảng 3000 bảng Anh. • Cúp này trước đây được qui định 3 năm tổ chức 1 I- Phần mở đầu - Kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung tiết học: Gồm phần + Cầu Lông: Học cách cầm cầu, cầm vợt, tư chuẩn bị, di chuyển + Trò Chơi: Chuyền cầu - Yêu cầu tiết học: Lớp học nghiêm túc, trang bị đủ cầu, vợt Đảm bảo an toàn tập luyện I- Phần mở đầu + Khởi động: Khởi động chung: - Xoay khớp - Căng Khởi động chuyên môn: - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Di chuyển ngang I- Phần mở đầu + Khởi động 1) Tay vợt nam cầulông số giới tên gì, người nước nào? + Lee Chong Wein người Malaysia 1) Tay vợt nam cầulông số Việt nam tên gì? + Nguyễn Tiến Minh II- Phần 1) Cầu Lông: a) Cách cầm vợt: Đối diện II- Phần 1) Cầu Lông: a) Cách cầm vợt: II- Phần 1) Cầu Lông: a) Cách cầm vợt: II- Phần a) Tư chuẩn bị: 1) Cầu Lông: II- Phần a) Tư chuẩn bị: 1) Cầu Lông: II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển: - Có nhiều cách di chuyển cầu lông, số cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần d) Cách cầm cầu: - Cầm cầu phần cánh cầu: 1) Cầu Lông: II- Phần 1) Cầu Lông: d) Cách cầm cầu: - Cầm cầu phần cánh cầu phần đế cầu: II- Phần - Cách chơi: - Luật chơi - Mục đích trò chơi 1) Trò chơi: Chuyền cầu III- Phần kết thúc - Thả lỏng: - Nhận xét: - Dặn dò: Đà m M ạnh T ru n g L ớp Q u ả n trị k in h d o a n h q u ố c tế 4 9 A LI NểI U 1. Tỡnh hung v tớnh cp thit ca ti Ngy 27 thỏng 9 nm 2000, Cụng ty TNHH Thch rau cõu Long Hi ó c thnh lp, ban u ch l mt c s sn xut nh vi vn u t khụng ti mt t ng v vi chc cụng nhõn lm vic. Phõn xng sn xut quy mụ nh 300m2 ny c t ti S 10/1 Bựi Th Xuõn TP.Hi Dng, vi chc nng sn xut v kinh doanh sn phm thch v nc rau cõu mang thng hiu Long Hi. Nm 2003, cụng ty Long Hi c chuyn ra a ch mi ti cm cụng nghip - Khu II - Phng Cm Thng, cú mt bng v khụng gian rng rói gp nhiu ln c s c. Mc dự thnh lp c 10 nm, nhng cho n nay cụng ty khụng ngng phỏt trin v ln mnh v vn, th trng, v trang thit b sn xut, tr thnh mt thng hiu mnh ca Vit nam. Sn phm ca cụng ty ó t nhiu gii thng cao quý. Hin nay cụng ty cú mng li phõn phi mnh gm 66 nh phõn phi, gn 200 nhõn viờn bỏn hng chuyờn nghip v gn 40.000 im trng by, gii thiu v bỏn sn phm khin cho nhón hiu Thch v Nc rau cõu ca cụng ty TNHH Long Hi hin din khp mi ni trờn cỏc vựng min ca T Quc. c bit, nm 2004 l nm ỏnh du s thnh cụng ln, ú l vic sn phm ca cụng ty ó chinh phc c th trng Chõu u khú tớnh. V t ú ti nay, thụng qua Cc xỳc tin thng mi B thng mi, sn phm Thch v Nc rau cõu Long Hi ngy cng c nhiu th trng nc ngoi chỳ ý. Tuy nhiờn vn cũn rt nhiu th trng nc ngoi tim nng m sn phm ca cụng ty cha vn ti. Trong ú cú th k n th trng Australia. Bi Australia l mt quc gia nm vựng nhit i vi khớ hu núng quanh nm thỡ vic mt sn phm va tha món nhu cu gii khỏt va rt cú li cho sc khe nh thch v nc rau cõu s cú rt nhiu c hi thõm nhp v phỏt trin. Vỡ vy tụi ó chn ti: Võn dung mụ hinh canh tranh cua Michael E. Poter ờ phõn tich tinh hinh canh tranh cua mt hang Thch v nc rau cõu Long Hi cua cụng ty TNHH Thch rau cõu Long Hi trờn th trng Australia, nhm phõn tớch v cỏc ỏp lc cnh tranh v t ú xut mt s gii phỏp thõm nhp i vi sn phm thch v nc rau cõu Long Hi trờn th trng Australia. K h o a T hơ n g m ại v à kin h tế q u ố c tế T rờ n g Đại h ọc K in h tế q u ố c d â n 4
Đà m M ạn h T ru n g L ớp Q u ả n trị k in h d o a n h q u ố c tế 4 9 A 2. Mc ớch nghiờn cu ca ti - Phõn tớch, nhn nh nhng thun li v khú khn ca sn phm thch v nc rau cõu Long Hi khi thõm nhp vo th trng Australia. - xut ra nhng gii phỏp giỳp sn phm Thch v nc rau cõu Long Hi sm thõm nhp v phỏt trin trờn th trng Australia. 3. i tng v phm vi nghiờn cu ti (1). i tng nghiờn cu: Sn phm thch v nc rau cõu Long Hi ca cụng ty TNHH Thch v nc rau cõu Long Hi v 5 ỏp lc cnh tranh ca sn phm khi thõm nhp th trng Australia. (2). Phm vi nghiờn cu: nghiờn cu tm v mụ, phm vi v thi gian t nm 2005 n 2010, xut gii phỏp thõm nhp giai on 2011 n 2015. 4. Phng phỏp nghiờn cu ti Phng phỏp nghiờn cu ca ti l duy vt bin chng v duy vt lch s, phõn tớch da trờn nm ỏp lc cnh tranh ca Michael E.Porter (M. Porter). Cỏc phng phỏp c th bao gm: K tha v s dng ti liu, d liu th cp; so sỏnh, i chiu; thng kờ toỏn, phõn tớch v tng hp 5. Ni dung nghiờn cu ca ti Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho, ti c kt cu nh sau: - Chng I: Nm ỏp lc cnh tranh ca Michael E. Porter i vi sn phm thch v nc rau cõu Long Hi trờn th trng Australia. - Chng II: Gii phỏp thõm nhp th trng Australia ca sn phm thch v nc rau cõu Long Hi giai on 2011- 2015. Mc dự tụi ó rt c gng tỡm hiu v tham kho cỏc ý kin, tuy nhiờn do kh nng v thi gian cú hn nờn bi vit khụng th trỏnh c nhng thiu sút. Vỡ vy tụi rt mong c s ch bo, gúp ý ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo v cỏc bn quan tõm bi vit ca tụi thờm hon chnh v NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê – th¨m líp ! Trường THCS Vân Hồ Năm học 2007-2008 Ngữ văn 6 Tiết 123: Giáo viên : Đỗ Thu Trang Tổ : Xã Hội I. T×m hiÓu chung v¨n b¶n 1. T¸c gi¶: Thuý Lan 2. T¸c phÈm: lµ mét V¨n b¶n nhËt dông Khái niệm Văn bản nhật dụng: Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội I. Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả: Thuý Lan 2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng 3. Thể loại: là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. 4. Giải nghĩa từ: - Từ đầu đến thủ đô Hà Nội. Giới thiệu chung về cây cầu. - Từ CầuLong Biên khi đến dẻo dai, vững chắc. CầuLong Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng. - Đoạn còn lại CầuLong Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả. ? Vì sao tác giả lại đặt tên bài văn: CầuLong Biên chứng nhân lịch sử ? ? Có nên thay từ chứng nhân bằng chứng tích, vật chứng được không ? II . Đọc Tìm hiểu chi tiết 1. Giới thiệu chung về cây cầu. - Xây dựng từ năm 1898 đến1902 hoàn thành. - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế. - Cầu là chứng nhân : sống động, đau thư ơng và anh dũng của Hà Nội [...]... Trực tiếp chịu đau thương > Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầuLong Biên Em hãy cho biết tại sao có thể nói : tác giả 3 ý nghĩa của cầuLong Biên trong lịch sử và tương lai ? Theo em, Những điều gì đã tạo nên sức hấp dẫn của văn bản CầuLong Biên _ Chứng nhân lịch sử ? 4.Nghệ thuật Vốn hiểu biết phong phú của tác giả Mạch nguồn cảm xúc và kỉ niệm... nhất : Tại sao có thể nói CầuLong Biên là chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ? a Chứng nhân trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp Cây cầu như dải lụa, nặng 17 nghìn tấn, là thành tựu lớn trong thời văn minh cầu sắt Vẻ đẹp bề thế vững vàng to lớn Cây cầu Người dân Việt Nam bị bắt đi làm cầu lao động vất vả và chết trong quá trình làm cầu Được đổi bằng máu... trước những ngày kháng chiến cây cầu đã từng là biểu tượng của cuộc sống thanh bình Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Tại sao ? Em hãy chứng minh vai trò chứng nhân oanh liệt và oai hùng của cây cầu trong kháng chiến chống Mỹ Cầu Là mục tiêu ném bom dữ dội của không lực Hoa Kỳ: + Đợt 1: 10 lần, hỏng 7 nhịp + 4 trụ + Đợt 2: 4 lần, hỏng 1000m + 2 trụ + 1972: bị bom lade Cây cầu tả tơi, ứa máu nhưng vẫn... ứa máu nhưng vẫn sừng sững giữa mênh mông trời nước Cây cầu như chiếc võng đung đưa, dẻo dai, vững chắc b Chứng nhân chiến tranh đau thương và anh dũng * Những năm chống Pháp Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu Lịch sử bi thương và hùng tráng Người chứng kiến * Những năm chống Mỹ Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ Cây cầu bị đánh phá dữ dội Trực tiếp chịu đau thương > Tình... đổi bằng máu và nước mắt Là chứng nhân đau thương nhân dân ta được cây cầu Để có hôi xương i biết bao mồ đã phải đổ i trở lên thân tại sao nó lạ máu vậy n Hà Nội đến với người dâ thương vậ y? 2 Chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng a Chứng nhân đau thương của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất : - Thành tựu văn minh cầu sắt - Được xây dựng bằng mồ hôi xương máu của biết bao người Việt Nam... 4.Nghệ thuật Vốn hiểu biết phong phú KYÕ THUAÄT CAÀU LOÂNG I. Phân tích kỹ thuật: 1. Cách cầm vợt thuận tay: Cách cầm vợt thuận tay là nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngón tay trỏ và cái tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái và phải của cán vợt (2 cạnh lớn của cán vợt), 3 ngón còn lại nắm tự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được tách nhau khoảng 1 cm, bàn tay nắm cán vợt phải thoải mái và sao cho sóng của cẳng tay và sóng của khung mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng. Caựch cam vụùt ủaựnh cau thuaọn tay Caựch cam vụùt ủaựnh cau thuaọn tay 2. Cách cầm vợt nghòch tay: Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay ra ngoài; điểm dựa của ngón cái ở mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gò nhỏ của cạnh trong; ngón giữa, ngón áp út và ngón út khép lại và nắm chặt chuôi vợt. Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út,làm cho lòng bàn tay có một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra sau. Caùch caàm vôït ñaùnh caàu traùi tay 3. Cách cầm cầu: -Cầm ở phần cánh cầu: dùng 2 ngón trỏ và cái của tay trái cầm sâu và nhẹ từ 1 – 2 cm vào phần lông vũ của cánh cầu, các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu mặt nghòch của vợt. -Cầm thân quả cầu: dúng ngón trỏ, giữa và ngón cái cầm vào phần thân và đế cầu, các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu mặt thuận của vợt. 4. Tư thế chuẩn bò: -Tư thế chuẩn bò khi đỡ phát cầu: người đứng chân trước và sau, chân trái đứng trước, chân phải sau, 2 chân co tự nhiên ở gối và cách nhau khoảng nửa bước đi, thân người hơi đổ về trước, trọng tâm cơ thể dồn chân trước. Tay phải cầm vợt co tự nhiên ở phía trước, tay trái thả lỏng tự nhiên, đầu hơi ngửa và mắt quan sát đối phương. -Tư thế chuẩn bò khi phòng thủ: trong phòng thủ môn cầulông người ta thường dùng tư thế cao, trung bình và thấp. Người phòng thủ đứng chân sang ngang, khoảng cách giữa 2 chân rộng bằng hoặc hơn vai. Bàn chân sau kiểng gót, trọng tâm dồn vào 2 chân, thân người hơi nhô về trước, đầu hơi ngửa. Tay cầm vợt về phía trước, tay kia thả lỏng tự nhiên. Mắt luôn quan sát đối phương. 5. Di chuyển: Di chuyển trong môn cầulông rất quan trọng, một đấu thủ hay bao giờ cũng có bộ di chuyển hợp lý và thường xuyên tập luyện cho thuần thuật sao cho có độ bền và sự dẻo dai. Di chuyển trong môn cầulông trên cơ bản là đến nơi để đánh cầu và trở về vò trí trung tân của sân. Di chuyển trong môn cầulông rất đa dạng hướng (tất cả các hướng). Có 2 dạng di chuyển: đơn bước và di chuyển đa bước. a. Di chuyển đơn bước Tiến bên phải Tiến bên trái Đánh cầu bằng mặt nghòch của vợt 1 1 Đánh cầu bằng mặt thuận của vợt Lùi bên phải Lùi bên trái Đánh cầu bằng mặt thuận của vợt Đánh cầu bằng mặt nghòch của vợt 1 1 [...]... dần sang phải Thời điểm vợt chạm cầu ở trên cao hơi lệch về bên phải nhưng chếch về trước -Kết thúc: Sau khi đánh cầu, nhanh chóng thu chân phải và di chuyển để trở về tư thế chuẩn bò cơ bản tiếp tục thi đấu Đánh cầu cao nghòch tay 10 Kỹ thuật đập cầu: Đây là kỹ thuật dễ kết thúc một đường cầuCấu tạo kỹ thuật này gần giống với kỹ thuật đánh cầu phải cao tay Khi đập cầu cần chú ý giai đoạn vươn thân,... buông rơi quả cầu là lúc tay phải thu và bật nhẹ cổ tay để đẩy mặt vợt về trước (hơi duỗi cẳng tay ra trước) Cầu bay đi sang lưới phải thấp và rơi càng gần đường giới hạn giao cầu càng tốt -Kết thúc: sau khi phát, nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bò để tiếp tục đánh trả cầu 7 Kỹ thuật đánh cầu thấp tay: Đây là kỹ thuật I.Đọc –Tìm hiểu chú thích 1/Văn bản nhật dụng : Là bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại. 2/Chú thích :sgk II.Đọc – hiểu văn bản 1/Giới thiệu chung : -Vò trí : Bắc qua sông Hồng- Hà Nội Khôûi coâng 1898 Hoaøn thaønh 1902 ... c) Cách di chuyển II- Phần d) Cách cầm cầu: - Cầm cầu phần cánh cầu: 1) Cầu Lông: II- Phần 1) Cầu Lông: d) Cách cầm cầu: - Cầm cầu phần cánh cầu phần đế cầu: II- Phần - Cách chơi: - Luật chơi... cách di chuyển cầu lông, số cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di chuyển II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách... diện II- Phần 1) Cầu Lông: a) Cách cầm vợt: II- Phần 1) Cầu Lông: a) Cách cầm vợt: II- Phần a) Tư chuẩn bị: 1) Cầu Lông: II- Phần a) Tư chuẩn bị: 1) Cầu Lông: II- Phần 1) Cầu Lông: c) Cách di