Bài 5. Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Tiết 5 - Thường thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời lê I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu biết thêm về đặc điểm mĩ thuật thời lê thông qua việc tìm hiểu 1 số công trình kiến trúc tiêu biểu( chùa Keo). - HS nắm vững, sâu hơn kiến thức về mĩ thuật thời Lê. - Gíp các em ghi nhớ những đặc điểm cơ bản của nghệ thuật kiến trúc và điêu khác - chọn khác trang trí thời Lê. - Qua bài h/s thấy được vẻ đẹp của các tác phẩm, ý thức hơn trong việc bảo vệ và giữ gìn di sản của cha ông ta đã để lại. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ trong bộ ĐDDH. - Các chi tiết đặc điểm kiến trúc, trang trí, điêu khắc thời Lê. - Bài sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: Trả bài vẽ phong cảnh. Thu bài trang trí. HĐ Thờ i gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kiến trúc Chùa Keo: - Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh kiến trúc, điêu khắc … thời Lê - Gợi mở, đặt vấn đề h/s trả lời – tìm hiểu về Chùa Keo - kiến trúc tiêu biểu. + Vị trí địa lí của Chùa Keo + Lịch sử hình thành chùa Keo? Kiến trúc Chùa Keo - Đọc đoạn văn giới thiệu về lịch sử Chùa Keo - HS nêu địa danh Vũ Thư - Thái bình - HS đọc bài. Chia nhóm tìm các đặc điểm em cho là tiêu biểu nhất. (Lịch sử: Xây dựng 1061, dựng lại 1630 sau khi bị lũ lụt. Liên tục được trùng tu qua các triều đại) - Nêu đặc điểm chùa Keo - Kết luận của giáo viên : Quần thể kiến trúc Phật giáo đẹp tiêu biểu. - Về gác chuông, nhấn mạnh: Kế cấu chính xác, đẹp về hình dáng, công trình kiến trúc gỗ tiêu biểu. - Gác chuông - Nắm được đặc điểm của Chùa Keo: + 154 gian. 58000m 2 + Kiến trúc nối tiếp liên tục: Tiền đường - > Khu tam bảo thờ phật -> điện thờ thánh -> Gác chuông. - Nêu đặc điểm của gác chuông. - Cao 11m, 3 tầng, 4 cột chính cao 5 m. Lưu giữ khánh đá, chuông đồng. Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Tượng Phật Bà quan âm: - Em hãy cho biết nguồn gốc xuất - Minh hoạ ảnh - HS đọc phần giới thiệu nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí. (12’) xứ của tượng? - Em hãy tả đặc điểm của tượng phật. - Nét đặc sắc của bức tượng là gì? ( Nghệ thuật điêu luyện. Kĩ thuật tinh xảo. Là một thể thống nhất chọn vẹn đường nét và hình khối) - GV có thể so sánh thêm sự thay đổi căn bản trong tạo hình của tượng làm cho bức tượng nổi bật, tránh sự đơn điệu thường có ở tượng phật. - Giáo viên nhấn mạnh vai trò của nghệ thuật điêu khắc – chạm khắc trang trí trong kiến trúc chụp tượng phật Bà quan âm. - HS trả lời và chỉ lên các phần của bức tượng. - HS nắm được các nội dung: + Tạc gỗ 1656 cao 3m7 + 42 tay lớn 952 tay nhỏ, mỗi lòng tay có 1 con mắt tạo vòng hào quang. + Các cánh tay đưa lên tựa đoá sen nở. Hoạt động 3 (10’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc trang trí: - Nghệ thuật chạm khắc trang trí tiêu biểu thời Lê là Trang trí bằng hình ảnh nào? Chạm khắc đình làng - Đọc bài - Hình tượng rồng trở thành hình mẫu chủ yếu của nghệ thuật thời Lê. - đặc điểm rồng thời Lê? - Ngoài ra còn chạm khắc các hoa văn nào? (Trang trí hoa văn hình mây, sóng, long, ly, sen, cúc, các loài thú) - Các hoa văn, hình rồng thường được chạm khắc ở đâu? Đồ gốm Hình rồng + Khắc chìm + Chạm khắc nổi. Hoạt động 4 (6’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - GV nêu vấn đề cho 2-3 học sinh nêu quan điểm của mình: Trong các loại hình nghệ thuật em vừa tìm hiểu, loại hình nghệ thuật nào em thấy thích nhất? Vì sao? (Giáo viên gợi ý: - Em hãy nêu những nét tiêu biểu của kiến Thời Lê có loại hình nghệ thuật: Kiến trúc Điêu khắc, chạm khắc trang trí Nghệ thuật gốm Biến động xã hội & sách nhà nước Kiến trúc phật giáo thời Lê phát triển Các công trình kiến trúc thời Lê nhiều không đủ tư liệu để xác định nét đặc trưng kiến trúc Diện tích: 58.000 m² Gồm 128 gian, có tường bao quanh phía Chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Công trình kiến trúc: Tam quan nội, Chùa lễ Phật & lễ Thánh, gác chuông… Chùa xây dựng từ năm 1061 thời Lý Thánh Tông Gác chuông cao 11,04m; có tầng mái, kết cấu sơn chồng lên nhau; gồm chuông đồng lớn & số chuông nhỏ Tên: Nghiêm Quang tự Thần Quang tự (1167) Điêu khắc Phật giáo mờ nhạt, thay vào điêu khắc lăng mộ vua Lê Tính thô mộc, giản dị, cần kiệm thể lên dẫn đến điêu khắc đơn điệu, nghèo nàn, dù mắt kiến trúc tổng thể đặc sắc Ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh Được tạc năm 1656 Tượng gỗ Có kết hợp hài hòa tư tưởng Phật giáo & tư tưởng Nho giáo 42 tay lớn 952 tay nhỏ 2m 3,7m Thời Lê có nhiều bia đá chạm khắc nổi, trang trí hình rồng bên cạnh họa tiết sóng, nước, hoa, lá… Hình ảnh rồng bia đá hình mẫu chủ yếu nghệ thuật thời Lê Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mũicủa to miệng rồng Mép vuốt gần thẳng ra, bao Rồng mang quanhnanh có hàng vảidạng thú thấy phổ biến Răng kéo Lê cưa kết lạiđời hình lá.còn mang dáng dấp dài lên phía uốn xoăn Lông mày giữ hình dáng truyền thống loài rắn thừng gốc biểu tượng ômêga, kéo dài đuôi vuốt Rồng có râu ngắn chân chếch lên phía sau trướclông thường lên đỡ râu,hai tư Trên mày đưa sừng thướng thấycuộn cáctròn conlại rồng chạc, đầu sừng đời sau Nổi bật gốm hoa lam Màu lam men lộ rõ sắc, men bám chặt vào xương đất có độ rắn cao Vẻ đẹp tiêu biểu gốm hoa lam lối vẽ phóng bút lọ hoa, chân đèn, bát đĩa to nhỏ từ cuối kỷ 15 đến cuối kỷ 17 Bát hoa lam thời chân to cao Nguồn: Baigiang.v io BÀI let.vn Vnfinearts museum.o rg.QUÁ!!! THUYẾT TRÌNH HAY Wikipedia com Giacngo.v n Baotangm yth … uat.com.v n ^^ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật thời Lý đã học ở bài 8. - Học sinh nhận thức đầyđủ hơn vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm củ mỹ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật. - Học sinh biêt trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: SGK + SGV 2. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Phóng to một số hình vẽ chùa một cột và tượng Adiđà + con rồng và gốm (SGK) - Học sinh: Sưu tầm thêm tranh ảnh 3. Phương pháp dạy học: III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới. * Hoạt động 1: ? Nêu m ột số nhận xét về kiến trúc ? Quan sát hình ảnh của chùa, em hãy miêu tả lại chùa một cột. ? Kể tên một số công trình kiến trúc khác. * Hoạt động 2: ? Nêu nét khái quát chung c ủa I. Kiến trúc: Chùa 1 cột (Diên Hựu) - Chùa xây dựng năm 1049 là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. - Chùa có khối lượng đặt trên một cột có đường kính 1,25m Như một đoá sen nở giữa hồ, có lan can bao bọc xung quanh. - Chùa đã trùng tu nhiều lần nhưng vẫn giữ nguyên cấu trúc ban đầu. II. Điêu khắc và gốm 1. Điêu khắc: a) Tượng Adiđà: (Chùa Phật Tích - Bắc Ninh) điêu khắc thời Lý. ? Qua quan sát ảnh chụp, em tả lại tượng Adiđà. ? Rồng thời Lý có đặc điểm g ì chung. ? Tả lại con rồng. ? Gốm thời Lý r ất tinh xảo, tại sao? - Tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám chia làm 2 phần: Tượng và bệ tượng. - Tượng phật biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đức phật. - Bệ đá gồm 2 tầng: + Trên là toà sen + Dưới là đế hình bát giác b) Con rồng: Dáng hiền hoà, m ềm mại, không có cặp sừng, uốn khúc hình chữ S Thân có vảy, lông, chân uyển chuyển coi là đặc trưng của nền văn hoá dân tộc Việt Nam. 2. Gốm: Tinh xảo Men phong phú Xương mỏng nhẹ Đề tài: Chim, sen cách điệu. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: ? Tả lại chùa một cột? Tượng Adiđà? ? Kể tên một số công trình mỹ thuật thời Lý? * BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học các câu hỏi theo SGK - Chuẩn bị cho bài học sau. Yên đồng, Ngày … Tháng … Năm 2007 BGH KÍ DUYỆT Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần - Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Trần. 2. Kỹ năng : HS có khả năng phân biệt mĩ thuật thời Trần với các thời khác, rèn luyện tư duy , phát triển khả năng phân tích khái quát. 3. Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị văn hoá của dân tộc. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh ảnh trong bộ ĐDDH7 -Tài liệu tham khảo, tranh ảnh: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh,, Tượng Hổ -Phiếu bài tập, phim trong, bút nét to, giấy Rôki, máy chiếu 2 HS : Soạn bài, Giấy, bút, tranh ảnh liên quan D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1') : Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (2') Đánh giá, nhận xét một số bài vẽ theo mẫu lọ hoa và quả III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Dưới sự lãnh đạo của nhà Trần nhân dân ta dần dần khôi phục lại nền kinh tế và kéo theo đó là những khởi sắc về một nềm nghệ thuật độc đáo đặc biệt là mĩ thuật. Đó là những khu lăng mộ kì vĩ , những tháp chùa linh thiêng, những bức tượng điêu khắc cực kì tinh tế và sống động. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Khởi động -GV phân lớp làm 4 nhóm 1.Tháp Bình Sơn - Gv bật phim trong (hoặc treo bảng phụ ) ? Tìm ra những công trình mĩ thuật thời Trần và khoanh tròn lại - Mỗi nhóm có 1' thảo luận , 1' trình bày, 1' GV kết luận. 2.Khu Lam Kinh 3.Tượng Hổ 4.Chùa Keo 5.Phật Bà Quan Âm 6. Tiên nữ đầu người mình chim 7.Tượng Adi đà 8.Thành Tây Đô 9.Chùa Phổ Minh Hoạt động 2 : Kiến trúc - GV nêu yêu cầu,HS hoạt động theo nhóm -Sử dung phiếu bài tập ?Kiến trúc thời Trần được thể hiện thông qua những công trình nào 1.Tháp Bình Sơn -Là loại kiến trúc phật giáo, dạng tháp chùa, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. -Tháp đặt ngay giữa sân 11 tầng,cao 15 m, chất liệu : đất ?Tháp bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào ? Nêu đặc điểm của Tháp Bình Sơn ? Nêu đặc điểm của tháp Chùa ? Cấu trúc của chùa tháp ?Nêu những đặc điểm của khu lăng mộ An Sinh nung. Đặc điểm : Mặt bằng hình vuông , các tầng đều trổ 4 mặt, tầng dưới cao hơn các tầng trên -Là dạng lòng tháp, xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khấu mỏng, -Lõi là 1 trụ rỗng , phía ngoài ốp 1 lớp gạch vuông -Trang trí bằng hoa văn sóng nước, những hình ảnh đẹp mắt . *Tháp Bình Sơnlà niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam. 2. Khu lăng mộ An Sinh -Thuộc loại kiến trúc cung đình là nơi an nghĩ của vua và hoàng tộc,được xây dựng ở vùng Đông Triều -Kích thước tương đối lớn, bố cục đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. Một ngôi mộ là một quả đồi . -Trang trí : Chạm khắc nổi , phù điêu trang trí bằng hoa văn sóng nước -Các pho tượng được gắn vào thành bậc, (tượng quan hầu, con vật ở lăng Trần Hiến Tông ) Hoạt động 3: Điêu khắc và phù điêu trang trí ? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây dựng từ năm nào ở đâu?Nêu đặc điểm của "Tượng Hổ" 1.Tượng Hổ -Được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình -Tượng Hổ có kích thước như thật dài 1,43m, thân hình ? Nêu giá trị nghệ thuật của "tượng Hổ" ? Chùa Thái lạc được xây dựng từ khi nào ?nội dung của những bức chạm khắc ?Trình bày bố cục của những bức chạm khắc đó thon,bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn,đã lột tả được tính SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC BÀI DỰ THI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN: MĨ THUẬT, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ DẠY TIẾT MĨ THUẬT 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ KIẾN TRÚC CHÙA KEO - Đơn vị: Trường Trung học sở Vĩnh Thành - - Địa chỉ: Vĩnh Thành, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá Điện thoại: 0373.870110 Email: thcsvinhthanhgdvl@gmail com Họ tên giáo viên: Lê Thị Hoa Điện thoại: 01276396666 - Email: hoaanhduc2014@gmail.com Năm học 2014-2015 Phụ lục III: Phiếu môn tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp kiến thức liên môn : Mĩ thuật, Lịch sử, Địa lý dạy tiết - Mĩ thuật 8: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê KIẾN TRÚC CHÙA KEO Mục tiêu dạy học: - Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê Hiểu chùa Keo công trình nghệ thuật gỗ độc đáo - Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc - Năng lực cần đạt: : Khả cảm thụ mĩ thuật, khả thông hiểu số công trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lê, tuyên truyền, vận động người bảo vệ, tôn tạo công trình, di tích lịch sử cha ông - Tích hợp kiến thức liên môn: Cần sử dụng các kiến thức môn Ngữ văn, Toán , Địa lý, môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, giáo dục di sản văn hóa để giải vấn đề đặt học Đối tượng học sinh: Học sinh học lớp trung học sở Cụ thể: Lớp 8A trường THCS Vĩnh Thành: 27em Ý nghĩa học: - Qua học em hiểu sâu số công trình kiến trúc tiêu biểu thời nhà Lê quê hương Thái Bình, tuyên truyền di tích lịch sử cho bạn trường, gia đình, cộng đồng dân cư nơi sinh sống, vẽ tranh di tích, lễ hội truyền thống dân tộc Từ giúp em tự hào truyền thống cha ông, làm giàu thêm truyền thống lịch sử quê hương đất nước - Thông qua học với cách vận dụng kiến thức liên môn như: + Với môn Ngữ văn: Vận dụng văn nghị luận thuyết minh tiến trình giải nội dung + Với môn Địa lý: Vị trí địa lý chùa Keo + Với môn Lịch sử: Mốc thời gian lịch sử chùa Keo, lịch sử hình thành phát triển + Với môn Toán: Nắm bắt cụm kiến trúc xếp theo không gian hình khối xác định + Với môn Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ gìn giữ giá trị văn hoá, lịch sử quê hương mà rộng có ý nghĩa Quốc gia, để em phát triển cách toàn diện Đức Trí- ThểMỹ yêu quý môn học, tuyên truyền truyền thống dân tộc tới bạn bè, người nét văn hoá kiến trúc người việt đặc biệt cần quan tâm đến việc giữ rìn, bảo vệ làm giàu truyền thống văn hoá dân tộc + Với môn Âm nhạc: Vận dụng hát Tiếng hát từ quê lúa Thái Bình + Về kiến thức giáo dục di sản: Tự hào di sản văn hóa, di tích lịch sử nhà Lê di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn phát triển Thiết bị dạy học: - Một số tranh, ảnh mĩ thuật thời Lê - Tranh kiến trúc chùa Keo -Tranh gác chuông chùa Keo - Tranh ảnh di tích lịch sử thời Lê, máy tính, máy chiếu - Bản đồ dịa hình Thái Bình - Videoclíp giới thiệu chùa Keo - video lồng ghép hát Tiếng hát từ quê lúa Thái Bình Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Tiết 3: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ KIẾN TRÚC CHÙA KEO I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê Hiểu chùa Keo công trình nghệ thuật gỗ độc đáo Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Năng lực cần đạt: : Khả cảm thụ mĩ thuật, SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC BÀI DỰ THI TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN: MĨ THUẬT, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ DẠY TIẾT – MĨ THUẬT 8: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ “KIẾN TRÚC CHÙA KEO ” - Đơn vị: Trường Trung học sở Vĩnh Thành - Địa chỉ: Vĩnh Thành, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá - Điện thoại: 0373.870110 - Email: thcsvinhthanhgdvl@gmail com - Họ tên giáo viên: Lê Thị Hoa - Điện thoại: 01276396666 - Email: hoaanhduc2014@gmail.com Năm học 2014-2015 Phụ lục II Phiếu thông tin giáo viên ( nhóm giáo viên) dự thi - Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa - Phòng Giáo dục Đào tạo Vĩnh Lộc - Trường: THCS Vĩnh Thành - Địa : Vĩnh Thành, Vĩnh Lộc, Thanh Hoá - Điện thoại: 0373870110 Email : thcsvinhthanhgdvl@gmail.com - Thông tin giáo viên: Họ tên : Lê Thị Hoa Ngày sinh : 16/8/1980 Môn : Mĩ thuật Điện thoại: 01276396666 Email: hoaanhduc2014@gmail.com Phụ lục III: Phiếu môn tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên Tên hồ sơ dạy học: Tích hợp kiến thức liên môn : Mĩ thuật, Lịch sử, Địa lý dạy tiết - Mĩ thuật 8: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê “KIẾN TRÚC CHÙA KEO” Mục tiêu dạy học: - Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê Hiểu chùa Keo công trình nghệ thuật gỗ độc đáo - Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm - Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc - Năng lực cần đạt: : Khả cảm thụ mĩ thuật, khả thông hiểu số công trình kiến trúc tiêu biểu mĩ thuật thời Lê, tuyên truyền, vận động người bảo vệ, tôn tạo công trình, di tích lịch sử cha ông - Tích hợp kiến thức liên môn: Cần sử dụng các kiến thức môn Ngữ văn, Toán , Địa lý, môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, giáo dục di sản văn hóa để giải vấn đề đặt học Đối tượng học sinh: Học sinh học lớp trung học sở Cụ thể: Lớp 8A trường THCS Vĩnh Thành: 27em Ý nghĩa học: - Qua học em hiểu sâu số công trình kiến trúc tiêu biểu thời nhà Lê quê hương Thái Bình, tuyên truyền di tích lịch sử cho bạn trường, gia đình, cộng đồng dân cư nơi sinh sống, vẽ tranh di tích, lễ hội truyền thống dân tộc Từ giúp em tự hào truyền thống cha ông, làm giàu thêm truyền thống lịch sử quê hương đất nước - Thông qua học với cách vận dụng kiến thức liên môn như: + Với môn Ngữ văn: Vận dụng văn nghị luận thuyết minh tiến trình giải nội dung + Với môn Địa lý: Vị trí địa lý chùa Keo + Với môn Lịch sử: Mốc thời gian lịch sử chùa Keo, lịch sử hình thành phát triển + Với môn Toán: Nắm bắt cụm kiến trúc xếp theo không gian hình khối xác định + Với môn Giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ gìn giữ giá trị văn hoá, lịch sử quê hương mà rộng có ý nghĩa Quốc gia, để em phát triển cách toàn diện Đức– Trí- Thể- Mỹ yêu quý môn học, tuyên truyền truyền thống dân tộc tới bạn bè, người nét văn hoá kiến trúc người việt đặc biệt cần quan tâm đến việc giữ rìn, bảo vệ làm giàu truyền thống văn hoá dân tộc + Với môn Âm nhạc: Vận dụng hát “Tiếng hát từ quê lúa Thái Bình” + Về kiến thức giáo dục di sản: Tự hào di sản văn hóa, di tích lịch sử nhà Lê di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn phát triển Thiết bị dạy học: - Một số tranh, ảnh mĩ thuật thời Lê - Tranh kiến trúc chùa Keo -Tranh gác chuông chùa Keo - Tranh ảnh di tích lịch sử thời Lê, máy tính, máy chiếu - Bản đồ dịa hình Thái Bình - Videoclíp giới thiệu chùa Keo - video lồng ghép hát “Tiếng hát từ quê lúa Thái Bình” Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Tiết 3: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ “ KIẾN TRÚC CHÙA KEO” I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm bắt vẻ đẹp giá trị nghệ thuật số công trình mỹ thuật thời Lê Hiểu chùa Keo công trình nghệ thuật gỗ độc đáo Kỹ năng: Học sinh phân biệt đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Nâng cao khả phân tích cảm nhận tác phẩm Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đắn nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Năng .. .Thời Lê có loại hình nghệ thuật: Kiến trúc Điêu khắc, chạm khắc trang trí Nghệ thuật gốm Biến động xã hội & sách nhà nước Kiến trúc phật giáo thời Lê phát triển Các công trình kiến... 952 tay nhỏ 2m 3,7m Thời Lê có nhiều bia đá chạm khắc nổi, trang trí hình rồng bên cạnh họa tiết sóng, nước, hoa, lá… Hình ảnh rồng bia đá hình mẫu chủ yếu nghệ thuật thời Lê Đầu rồng to, bờm... trúc thời Lê nhiều không đủ tư liệu để xác định nét đặc trưng kiến trúc Diện tích: 58.000 m² Gồm 128 gian, có tường bao quanh phía Chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Công trình