1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ban do tu duy

10 642 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 789 KB

Nội dung

P h ụ L ụ c T r a n g | 24 GVHD : GS. TSKH. Hoàng Văn Kiếm | SVTH : Trần Minh Sang PHỤC LỤC MIND MAP – BẢN ĐỒ TƯ DUY A. Giới thiệu MindMap Từ trước đến nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số . Với cách ghi chép như vậy, chúng ta chỉ mới sử dụng một nữa của bộ não – đó là bán cầu não trái, mà chưa hề sử dụng bất kỳ một kỹ năng nào của bán cầu não phải – nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng . Hay nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng của bộ não của chúng ta khi ghi nhận thông tin. Với mục tiêu giúp chúng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ não, Tony Buzan đã đưa ra một khái niệm gọi là Bản Đồ Tư Duy để giúp mọi người thực hiện mục tiêu này. B. Bản đồ tư duy là gì ? Mind Map (“Bản Đồ Tư Duy” hay “Giản Đồ Ý”) là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của con người rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó là phương tiện ghi chép đầy tính sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng ý nghĩa của nó – “sắp xếp” ý nghĩ của bạn. Bản Đồ Tư Duy là một phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh mẽ để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo một trình tự nhất định nào đó) thì bộ não con người còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện lại với nhau. Phương pháp này sẽ khai thác cả 2 khả năng nêu trên của bộ não. Đây là một kĩ thuật để nâng cao khả năng ghi chép. Bằng cách dụng bản đồ tư duy, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình ảnh. Trong P h ụ L ụ c Cách vẽ theo mẫu Mĩ thuật thời Lý (1010-1225) Mĩ thuật thời Lý Cách vẽ tranh Lớp Bài – Sơ lược mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Trần (1225 - 1400) Lớp Bài – Thường thức mỹ thuật: Mỹ thuật thời Lê (cuối kỷ XIV đến đầu kỷ XVIII) Lớp: Bài – Một số công trình tiêu biểu mỹ thuật thời Lê Lớp: Bài 10 – Sơ lược Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Lớp: Bài 11 – Một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu Mỹ Thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Bản đồ tư duy - Công cụ tổ chức thông tin và tăng cường tư duy Trong cuộc sống có biết bao nhiêu điều cần ghi nhớ và suy nghĩ. Bởi vậy, bộ não con người như 1 nhà kho khổng lồ chứa tất cả các thông tin ấy. Làm thế nào để có thể phân loại chúng thành các thể loại, chuyên đề riêng? Phương pháp bản đồ tư duy (BĐTD) sẽ giúp bạn rất hiệu quả đấy. Phương pháp này được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan như là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" mà chỉ dùng các từ then chốt và các hình ảnh. Cách ghi chép này sẽ nhanh hơn, dễ nhớ và dễ ôn tập hơn. Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đã làm việc chung với Tony và họ đã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các học viện giáo dục. Phương pháp BĐTD hay giản đồ ý (Mindmap) là phương pháp được đưa ra để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh, màu sắc của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não khả năng liên kết và tưởng tượng. BĐTD là 1 công cụ tổ chức tư duy nền tảng. Với phương pháp này, bạn có thể chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra 1 cách vô cùng dễ dàng. Nó là 1 công cụ tổ chức, sắp xếp thông tin, tư duy; 1 phương pháp ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả cao. Hãy so sánh bộ não của bạn và kiến thức chứ trong nó với 1 thư viện. Những thông tin, kiến thức chứa trong não bạn nhiều như 1 kho sách vở, báo chí, băng đĩa đồ sộ trong thư viện ấy. Nếu thư viện ấy không tổ chức sắp xếp, phân loại các tài liệu thì sao nhỉ? Khi bạn đi tìm một cuốn sách hay 1 cái CD trong đó, bạn sẽ phải đánh vật với 1 đống tài liệu mà cũng chưa chắc đã tìm ra. Khi thư viện đó được sắp xếp 1 cách gọn gàng, khoa học theo từng thể loại, chuyên đề, xuất xứ, năm xuất bản, tác giả… với mã số riêng được ghi trên từng cuốn sách… thì việc tìm kiếm của bạn sẽ trở nên dễ dàng rất nhiều. Tương tự như vậy, nếu bộ não của bạn được tổ chức tốt thì việc ghi nhớ thông tin và sự tư duy sẽ hiệu quả rất nhiều hơn là 1 mớ bòng bong thông tin trong đầu, nhiều mà chẳng dùng được. BĐTD giúp bạn như thế nào? BĐTD giúp bạn rất nhiều, rất nhiều cách khác nhau! Sau đây chỉ là một vài cách! BĐTD giúp bạn: - Sáng tạo hơn - Tiết kiệm thời gian - Giải quyết các vấn đề - Tập trung - Tổ chức và phân loại suy nghĩ của bạn - Ghi nhớ tốt hơn - Học nhanh hơn và hiệu quả hơn - Nhìn thấy “bức tranh toàn thể” … 7 bước để tạo nên 1 BĐTD a. Bắt đầu từ TRUNG TÂM của 1 tờ giấy trắng rồi kéo sang 1 bên. Bắt đầu từ trung tâm cho bộ não của bạn sự tự do để trải rộng 1 cáh chủ động và để thiể hiện phóng khoáng hơn, tự nhiên hơn. b. Dùng 1 HÌNH ẢNH hay BỨC TRANH cho ý tưởng trung tâm của bạn bởi vì hình ảnh giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình và làm cho bộ não tập trung hơn. c. Luôn dùng MÀU SẮC vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. d. NỐI cách NHÁNH CHÍNH đến HÌNH ẢNH trung tâm và nối các Lập bản đồ tư duy (hoặc bản đồ ý tưởng) là việc bắt đầu từ một ý tưởng trung tâm và viết ra những ý khác liên quan tỏa ra từ trung tâm. Bằng cách tập trung vào những ý tưởng chủ chốt được viết bằng từ ngữ của bạn, sau đó tìm ra những ý tưởng liên quan và kết nối giữa những ý tưởng lại với nhau hình thành nên một bản đồ tư duy. Tương tự, nếu bạn lập một sơ đồ kiến thức, nó sẽ giúp bạn hiểu và nhớ những thông tin mới và nắm kiến thức sâu hơn.Ví dụ:Hãy sử dụng những đường thẳng, màu sắc, mũi tên, nhánh rẽ hoặc những cách khác để thể hiện kết nối giữa những ý tưởng được đưa ra trong bản đồ tư duy của bạn. Những mối quan hệ này sẽ quan trọng khi bạn đang tìm hiểu những thông tin mới hoặc xây dựng cấu trúc của một kế hoạch viết bài luận. Bằng cách cá nhân hoá bản đồ với những ký hiệu và thiết kế riêng của bạn, bạn sẽ xây dựng được những mối quan hệ trực quan và có ý nghĩa giữa những ý thưởng; điều này sẽ hỗ trợ bạn rất nhiều trong việc gợi nhớ và hiểu.Ý tưởng của bản đồ tư duy là suy nghĩ sáng tạo và liên kết bằng một cách thức phi tuyến tính. Có rất nhiều thời gian để chỉnh sửa thông tin sau này nhưng ở bước đầu tiên, việc đưa mọi khả năng vào bản đồ là rất quan trọng. Đôi khi một trong những khả năng tưởng như là không thể ấy lại trở thành ý tưởng chủ chốt đưa bạn đến kiến thức đó.Vài sinh viên phát hiện rằng sử dụng những kí tự viết hoa sẽ thu hút họ chỉ chú ý vào những điểm chính. Chữ viết hoa cũng dễ đọc hơn trong một sơ đồ. Tuy nhiên, bạn có thể viết vài ghi chú, giải thích bằng chữ viết thường. Một số sinh viên làm thế để khi họ cần xem lại bản đồ tư duy một thời gian sau, trong lúc số khác lại dùng để ghi lại những đánh giá, phê bình.Hầu hết sinh viên đều thấy tiện dụng khi lật ngang trang giấy và vẽ bản đồ tư duy của họ theo chiều ngang. Đặt ý tưởng hoặc chủ đề chính vào chính giữa trang giấy, ta sẽ có có không gian tối đa cho những ý khác tỏa ra từ trung tâm.Vài bản đồ tư duy hữu dụng nhất thường được bổ sung trong một khoảng thời gian dài. Sau lần vẽ ban đầu, bạn có thể muốn làm nổi bật vài thứ, thêm thông tin hoặc thêm vài câu hỏi. Vì vậy, để trống nhiều chỗ trên bản đồ là một ý hay để sau đó bạn có thể thêm vào những ý tưởng mới.Hướng dẫn làm bản đồ tư duyĐây là những thành phần cấu tạo nên một bản đồ tư duy, mặc dù chúng có thể được chỉnh sửa tự do theo ý muốn cá nhân.1. Bắt đầu ở trung tâm với một bức ảnh của chủ đề, sử dụng ít nhất 3 màu.2. Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên trong bản đồ tư duy của bạn.3. Chọn những từ khoá và viết chúng ra bằng chữ viết hoa.4. Mỗi từ/hình ảnh phải đứng một mình và trên một dòng riêng.5. Những đường thẳng cần phải được kết nối, bắt đầu từ bức ảnh trung BẢN ĐỒ TƢ DUY MỤC LỤC Lời cảm ơn 9 Thư gửi bạn đọc 13 Chƣơng 1: Giới thiệu về bản đồ tƣ duy 19 Trong chương này chúng ta sẽ trả lời cho các câu hỏi: 21 Bản đồ tư duy là gì? 22 Bạn cần những gì để tạo ra Bản đồ Tư duy? 29 Bản đồ Tư duy giúp bạn như thế nào? 30 Đã đến lúc để bạn bắt đầu bước khởi động của bạn! 36 Chƣơng 2: Lập một Bản đồ Tƣ duy 37 Khám phá khả năng vẽ Bản đồ Tư duy tự nhiên của bạn 40 Trò cho Tưởng tượng và Liên kết 42 7 bước để tạo nên một Bản đồ Tư duy 46 Sáng tạo Bản đồ Tư duy đầu tiên của bạn 49 Chƣơng 3: Thành công hơn trong cuộc sống với Bản đồ Tƣ duy 55 Bản đồ Tư duy cho thuyết trình 59 Bản đồ Tư duy lập kế hoạch các sự kiện gia đình 70 Thuyết phục mọi người và đàm phán bằng Bản đồ Tư duy 73 Bản đồ Tư duy cho kỳ nghỉ cuối tuần lãng mạn 77 Bản đồ Tư duy cho việc gọi điện thoại 79 Bản đồ Tư duy cho khởi sự một dự án kinh doanh 82 Bản đồ Tư duy cho việc mua sắm 85 Bản đồ Tư duy để tóm lược cuốn sách trong một trang giấy 87 Các Bản đồ Tư duy trên máy tính 91 Chƣơng 4: Khơi dậy tính sáng tạo của bạn bằng Bản đồ Tƣ duy 93 Giải phóng Sức mạnh Sáng tạo trong bạn bằng Bản đồ Tư duy 96 Ghi chép theo dòng và những hạn chế của nó 100 Sự đơn điệu! 103 Sự buồn tẻ! 103 “Mạng toàn cầu” trong trí não và khả năng sáng tạo của nó 105 Tiềm năng sáng tạo vĩ đại và ghi chép 107 Chƣơng 5: Vẽ ra một tƣơng lai lý tƣởng cho bạn bằng Bản đồ Tƣ duy 109 Tạo ra tương lai lý tưởng cho bạn 112 Các Bản đồ Tư duy và tương lai 115 Một giấc mơ trở thành hiện thực 118 Lời cảm ơn ôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới những người đã có những đóng góp vô cùng quan trọng cho sự phát triển của Bản đồ Tư duy và đóng góp to lớn của họ để Bản đồ Tư duy được công nhận trên toàn cầu: Bạn thân của tôi, Sea Adam, người từ năm 1986 đã dự đoán rằng trong 20 năm tới các Bản đồ Tư duy sẽ là công cụ tư duy toàn cầu và người đã khích lệ tôi tin rằng điều đó sẽ xảy ra; tới trở lý riêng của tôi, Lesley Bias, người mà nếu không có ngọn lửa đầy nhiệt huyết của cô thì bạn sẽ không có cơ hội đọc cuốn sách này ! Tới Alan Burning – nhà thiết kế Bản đồ Tư duy của chúng tôi, người đã mang những ý tưởng thật tuyệt vời đến với cuộc sống; tới công ty Buzan Licensed Instructors (BLIs) và những giảng viên giảng dạy Bản đồ Tư duy, những người đã phát triển rộng rãi “Bản tin Bản đồ Tư duy” ra khắp toàn cầu; tới anh trai tôi, giáo sư Barry Buzan, người đã hết lòng ủng hộ và khích lệ chúng tôi trong việc mở rộng phát triển các Bản đồ Tư duy trên toàn thế giới; mẹ của tôi: Jean Buzan, người đã giúp tôi phát triển khả năng tư duy của mình và là người biên tập tuyệt vời cho các cuốn sách của tôi; Michael J. Gelb, người ủng hộ và người đồng sự của Bản đồ Tư duy; họa sĩ Loraine Gill, người chứng minh cho tôi thấy rằng tôi và tất cả mọi người trên thế giới đều có thể vẽ và là một họa sĩ bẩm sinh; HSH Hoàng tử Phillipp của Công quốc Liechtenstein, chủ tịch công ty đầu tiên đã nhận ra tầm quan trọng của các Bản đồ Tư SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY - DẠY HỌC SINH CÁCH TỰ HỌC TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS. Trần Thị Thu Hiền – PHT trường THCS Phúc Sơn, Anh Sơn, Nghệ An. Đặc trưng bộ môn Ngữ văn và các môn khoa học xã hội khác khi học tập học sinh thường rất ngại vì dung lượng kiến thức cần ghi nhớ nhiều, chủ yếu là kênh chữ. Nên khi ghi nhớ kiến thức hoặc tiếp xúc với các đơn vị kiến thức mới học sinh rất lúng túng. Từ đó nảy sinh sự chán nản, kém hứng thú đối với môn học. Đổi mới Giáo dục phổ thông yêu cầu người thầy giáo chỉ là người tổ chức, hướng dẫn còn học sinh là trung tâm, chủ động, tự tin chiếm lĩnh kiến thức. Vậy nên phương pháp dạy học mà người thầy cung cấp cho học trò là phương pháp tự học. Dạy học sinh tự học trong ngữ văn là dạy học sinh cách thức, phương pháp chiếm lĩnh tác phẩm, đơn vị kiến thức về phương tiện rèn luyện kỹ năng. Để thực hiện mục tiêu dạy cách học cho học sinh, người thầy có thể đa dạng hóa các hình thức, kỹ thuật dạy học, sáng tạo và linh hoạt trong quá trình lên lớp. Một trong các phương pháp đó người thầy giáo có thể sử dụng bản đồ tư duy để dạy học sinh cách tự học. Bản đồ tư duy là một phương pháp lưu trữ, sắp xếp thông tin và xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên (thường là trên giấy) bằng cách sử dụng từ khóa và hình ảnh chủ đạo. Bản đồ tư duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà bộ não chúng ta hoạt động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Kĩ thuật tạo ra bản đồ tư duy được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960. Quá trình hình thành trí nhớ trong não người là sự hình thành các đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa các vùng chức năng (các trung khu thần kinh) của vỏ não. Càng hình thành được nhiều đường liên hệ và mối liên hệ càng thường xuyên thì trí nhớ càng bền vững. Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh trong bản đồ tư duy sẽ đem lại một công dụng rất lớn vì đã huy động cả bán cầu não trái và phải cùng hoạt động. Sự kết hợp này sẽ tăng cường sự liên kết giữa hai bán cầu não, và kết quả là tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não. Bản đồ tư duy là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào não, rồi đưa thông tin ra ngoài não. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó. Thực tế học sinh học ngữ văn, các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng các kiến thức đã học trước đó vào bài sau.

Ngày đăng: 20/09/2017, 13:54

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w