Ngày soạn : 22/10/07 Tuần : 7 Tiết : 7 Ngày dạy : 25/10/07 Bài 7 : vẽ theo mẫu tĩnh vật lọ hoa và quả ( Vẽ Màu ) A > Mục tiêu bài học : Giúp học sinh : 1 Kiến thức : HS hiểubiết quan sát tơng quan ở mẫu vẽ 2 Kĩ năng : học sinh biết cách vẽ màu ( bột màu , màu nớc , màu sáp ) để vẽ tĩnh vật . 3 Thát độ : HS yêu thích vẽ tranh tĩnh vật màu và cảm nhân đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật B > chuẩn bị 1 GV : Một vẽ lọ hoa và quả có tỉ lệ mầu sắc đơn giản .Chuẩn bị 1 số mẫu cho học sinh vẽ theo nhóm Tranh tĩnh vật màu của hoại sĩ và 1 số ảnh chụp về tĩnh vật màu . Bài vẽ tĩnh vật màu tiêu biểu của học sinh năm trớc. Hình gợi ý cách vẽ ,các bớc tiến hành bài vẽ màu . 2 HS : Giấy bút chì , màu , tẩy , vở vẽ hay giấy vẽ . 3 Ph ơng pháp dạy - học : Phơng phap trực quan , vấn đáp , thuyết , luyện tập C > Tiến trình dạy - học 1 : ổn định tổ chức lớp 2: KIểm tra bài cũ : kiểm tra bài vẽ hình của học sinh 3:Bài mới : Gv giới thiệu bài . HD Nội dung hd Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 H ớng dẫn học sinh quan sát nhận sét GV cho học sinh quan sát 1 số tranh tĩnh vật màu . - Tranh tĩnh vật là tranh vẽ ở trạng thái nh nào ? - Tranh tv đợc vẽ bằng các chất liệu gì ? - Cho học sinh quan sát sự khác nhau giữa tranh tv và anh tv . - Gv cho học sinh bày mẫu . - Mẫu gồm có những đồ vật gì ? * Học sinh quan sát. * Tranh vẽ ở trạng thát tĩnhđợc ngời vẽ sắp xếp để tạo lên vẻ đẹp riêng. Vẽ hoa quả đồ dùng rong gia đình. * Chì than , mầu nớc, sơn dầu, sơn mài, lụa . * Học sinh quan sát . * Học sinh bày mẫu . Lê Đức Hanh GV Trờng THCS Võ Thị Sáu Thị Xã Nghĩa Lộ HĐ2 HĐ3 HĐ4 H ớng dẫn học sinh cách vẽ H ớng dẫn học sinh thực hành đánh giá kết quả - Khung hình cụ thể của từng vật mẫu ? - Lọ hoa nằm trong khung hình gì ? - Có những màu sắc nào trên mẫu ? - Gam màu nào chủ đạo trong mẫu vật ? - Gv kết luận . - 1 em nhắc lại cách vẽ theo mẫu tĩnh vật màu gồm mấy bớc tiến hành ? - GV treo trực quan không đúng tứ tự cho hoc sinh lên sắp xếp lại . - Cho học sinh quan sát và so sánh bài đẹp xấu từ năm trớc - GV yêu cầu học sinh vẽ tiếp vào bài vẽ chì lần trớc . - GV bao quát lớp hớng dẫn cụ thể từng học sinh - Chú ý khi vẽ màu vẽ mảng màu chính trớc . - GV chọ 1 ,3 bài đẹp cho hoc sinh nhân xét ? - Bố cục ? - Hình vẽ ? - nét vẽ ? - Giáo viên kết luận động viên các em . Học sinh trả lời . * Lọ hoa và quả * Lọ hoa ở phía sau , quả nhỏ lên ở phía trớc . * Toàn bộ mẫu nằm trong khung hình chữ nhật đứng . * Lọ hoa nằm trong hình chữ nhật đứng Quả nằm trong khung hình vuông . * Chiều cao của quả bặng 1/5 lọ hoa * Chiều ngang của quả = 1/2 lọ hoa . * Màu lam , màu đỏ, vàng . * Màu xanh lam . * HS trả lời : B1 quan sát và vẽ phác khung hình chung. B2 vẽ phác khunghình riêng của quả và lọ cia tỉ lệ miệng cổ và than của lọ. B3 phác hình bằng nét thẳng ( phác nhẹ ) B4 quan sát mẫu và vẽ chi tiết . * Học sinh lên sắp xếp lại cho đúng . * Học sinh quan sát nhận xét * Học sinh làm bài * Học sinh chọn cùng gv * Học sinh nhân xét . 4 củng cố :Giáo viên hỏi lai kiến thức bài 5 Dặn dò : về nhà tập vẽ thêm , chuẩn bị bào sau . D > Rút kinh nghiệm . . . Lê Đức Hanh GV Trờng THCS Võ Thị Sáu KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra tập: Lọ hoa ( vẽ chì) Bài 9: VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) I.Quan sát, nhận xét: Lọ cósát dạng khối thân phình ra, miệng đáy có *+ Quan mẫu chotrụ, biết: chiều rộng + Hình dáng lọ quả? + Quả có dạng khối cầu + Vị trí lọ quả? + Quả che khuất phần lọ hoa, đứng phía trước + Tỉ lệ so với lọ? + Quả có tỉ lệ khoảng 1/4 so với chiều cao lọ + So sánh độ đậm, nhạt màu lọ hoa quả? + Xác định hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu + Quả có màu sắc đậm Một số hướng quan sát lỗi cần tránh vẽ X H.1 H.2 X H.3 X H.4 Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) II Cách vẽ: 1.Vẽ hình: - Vẽ phác hình (có thể dùng chì phác nhẹ hay dùng màu nhạt) - Phác mảng đậm, nhạt màu Vẽ màu: -Nhìn mẫu để tìm độ đậm, nhạt màu -Vẽ màu cho gần với mẫu -Vẽ màu cho vẽ có không gian xa, gần -Chú ý tương quan hòa sắc màu Các bước tiến hành vẽ lọ hoa Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) III Thực hành •Yêu cầu: Quan sát mẫu thực bày bục vẽ em thực thao tác theo bước hướng dẫn để vẽ tĩnh vật lọ hoa khổ giấy A4 (Hình gợi ý mẫu bày) Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) IV Đánh giá kết học tập: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - HS hoàn thành vẽ Chuẩn bị kiểm tra tiết: Đề tài sống quanh em [...]...Nhận xét bố cục trong từng bài vẽ Cách vẽ hình đã giống mẫu chưa Màu sắc lọ, hoa, và quả như thế nào TĨNH VẬT ( LỌ HOA VÀ QUẢ ) VẼ MÀU I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết sử dụng màu vẽ ( màu bột, màu nước, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật . - Học sinh vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu . - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học. *Giáo viên . - Mẫu vẽ : lọ hoa và quả, chuẩn bị một số mẫu lọ hoa và quả khác nhau về hình dáng và màu sắc để HS vẽ theo nhóm. - Tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ. - Bài vẽ tĩnh vật màu của HS các lớp trước . - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu. *Học sinh. - SGK - Tranh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì của tiết học trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút vẽ , màu vẽ. 2. Phương pháp giảng dạy. - PP trực quan, pp vấn đáp, pp gợi mở, pp thuyết trình, pp luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ . 3.Bài mới . Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét. - Giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh và nêu vài nét về nội dung tranh. + Bức tranh vẽ những gì ? + Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những hình ảnh nào? - HS chia nhóm thoả luận về cách vẽ màu trong tranh tĩnh vật . + Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp như thế nào? + Màu sắc trong tranh? + Màu nào được vẽ nhiều nhất, màu nào đậm màu nào nhạt. + Các màu trong tranh có sự ảnh hưởng qua lại với nhau hay không. - Hoà sắc chung của mẫu là màu lạnh. - Cần phân biệt giữa các màu gần giống nhau , màu trắng của nền khác màu trắng của hoa cúc , màu xanh của lá khác màu xanh của quả cam.(màu xanh lá ngả xanh đen , màu xanh quả cam ngả xanh vàng ) - Chú ý ảnh hưởng màu của những vật đặt gần nhau ( màu sắc giữa các vật mẫu luôn ảnh hưởng qua lại với nhau , chúng luôn có trong nhau chút ít không bao giờ chúng giữ nguyên sắc ) Để vẽ tranh tinh vật màu ,khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hưởng qua lại của các màu với nhau - Vẽ màu cần có đậm có nhạt, không sao chép lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu , có thể vẽ màu theo cảm xúc của mình trên cơ sở của màu mẫu thật. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu . -Quan sát mẫu để thấy được các mảng màu chính . - Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và quả. + Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ thể của từng vật mẫu sau . - Vẽ màu của mảng sáng tối lớn trước , vẽ toàn bộ màu của vật mẫu và nền . Vẽ màu theo cảm xúc nhưng phải giữ được màu của mẫu , sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu được đặc điểm của mẫu. Sau đó vẽ cụ thể những chi tiết để nêu được đặc điểm của mẫu. - Pha màu để vẽ cần chú ý đến sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu với nhau. - Nếu là vẽ màu bột, màu sáp hoặc màu -Dùng bút chì hoặc bút màu vẽ phác toàn bộ hình theo khuôn hình của vật mẫu . đặc khác thì cần vẽ đủ độ đậm ngay , không nên vẽ đi vẽ lại khi màu còn ướt sẽ làm sờn giấy và màu bị đục bức tranh sẽ bị mất đi sự trong trẻo. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. - Yêu cầu học sinh xem lại bài vẽ hình ở tiết trước có thể chỉnh sửa lại đôi chút rồi phác các mảng màu. - Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vẽ mạnh dạn phóng khoáng theo hình mảng ( Không nên vẽ theo cách vờn khối ) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV và HS treo bài vẽ đẹp lên bảng . - Nhận xét bổ sung cho những bài còn khiếm khuyết. - Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau CHỦ ĐỀ 3: Tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp Phân loại nghề Những dấu hiệu nghề Bản mơ tả nghề 1/Tìm hiểu tính đa dạng giới nghề nghiệp -Nghề làm nơng Hãy viết tên 10 nghề mà em biết -Nghề may mặc -Nghề chăn ni -Nghề dạy học -nghề xây dựng -Nghề thầy thuốc -Nghề điện dân dụng -Nghề bán hàng -Nghề phục vụ ăn uống -Nghề làm gạch ngói Kết luận tính đa dạng nghề? -Thế giới nghề nghiệp phong phú đa dạng, ln vận động thay đổi khơng ngừng -Do muốn chọn nghề phải tìm hiểu giới nghề nghiệp, hiểu sâu việc chọn nghề xác ? Có thể gộp số nghề có đặc điểm chung thành nhóm nghề Có thểkhơng? gộp số nghề đặc họa điểm chung Lấy VDcó minh thành nhóm nghề Vd: -Nhóm nghề thuộc Lĩnh vực sản xuất - Nghề giáo viên, nghề CNTT, nghề thầy thuốc……… 2/Phân loại nghề thường gặp: Theo hình thøc lao ®éng Theo ®µo t¹o Theo yªu cÇu cđa nghỊ ®èi víi ngêi lao ®éng a)Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động): Hình thức lao lao động Lĩnh vực quản lý: có 10 nhóm nghề Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề Lĩnh vực quản lí có 10 nhóm nghề: 1/ Lãnh đạo quan đảng, nhà nước, đồn thể phận quan 2/ Lãnh đạo doanh nghiệp 3/ Cán kinh tế, kế hoạch tài 4/ Cán kĩ thuật nơng, lâm nghiệp 5/ Cán khoa học giáo dục 6/ Cán văn hóa nghệ thuật 7/ Cán y tế 8/ Cán luật pháp, kiểm sát 9/ Thư lí quan 10/ Một số nghề lao động trí óc khác Lãnh đạo doanh nghiệp Những nghề tiếp xúc với người VD: thầy giáo, thầy thuốc, nhân viên bán hàng, hướng dẫn viên du lịch u cầu người: thái độ đối xử ân cần, chu đáo, lực giao tiếp rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc mềm dẻo, linh hoạt u cầu cơng việc: phục vụ trực tiếp tầng lớp nhân dân xã hội Nh÷ng nghỊ thỵ VD: thỵ hµn, thỵ may, x©y dùng, khai th¸c tµi nguyªn , l¸i « t« u cầu người: có trình độ giác ngộ cao vai trò nhiệm vụ giai cấp cơng nhân, tay nghề vững vàng Yªu cÇu c«ng viƯc: ®ßi hái tinh thÇn kØ lt cao, chÊp hµnh nghiªm tóc kÕ ho¹ch cđa nhµ m¸y, xÝ nghiƯp NghỊ kÜ tht VD: kĩ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất u cầu người:say mê cơng việc thiết kế kĩ thuật,nhiệt tình có óc sáng tạo Yªu cÇu c«ng viƯc: ®ßi hái ý thøc kØ lt lao ®éng,n¨ng lùc tỉ chøc cao Nh÷ng nghỊ lÜnh vùc v¨n häc vµ nghƯ tht VD:viÕt v¨n, s¸ng t¸c nh¹c, vÏ tranh, xiÕc u cầu: phải có hứng thú sáng tác, kiên trì trao dồi tài nghệ, sâu vào thực tiễn sống; có óc quan sát tinh tế, lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực thâm nhập quần chúng Nh÷ng nghỊ thc lÜnh vùc nghiªn cøu khoa häc VD: c«ng t¸c nghiªn cøu khoa häc u cầu người: say mê tìm kiếm chân lý, ham thích học hỏi, ln rèn luyện tư logic, tích luỹ tri thức, cần cù,kiên trì, độc lập, sáng tạo u cầu cơng việc:nghên cứu tìm tòi, phát qui luật đời sống Nh÷ng nghỊ tiÕp xóc víi thiªn nhiªn VD: chăn ni, làm vườn, trồng bảo vệ rừng Yªu cÇu c«ng viƯc: cÇn cï, chÞu ®ùng khã kh¨n, kiªn tr×, tØ mØ u cầu người: có lòng u thích thiên nhiên, say mê giới động thực vật Nh÷ng nghỊ cã ®iỊu kiƯn lao ®éng ®Ỉc biƯt VD: du hµnh vò trơ, l¸i m¸y bay, th¸m hiĨm u cầu người: lòng cảm, ý chí kiên cường, say mê cơng việc, mạo hiểm, thích sống ln thay đổi, khơng ổn định u cầu cơng việc: làm việc mơi trường “ khơng bình thường” Xem hình đoán nghề NGHỀ LÀM DƯA XOÀI NGHỀ THÊU TAY Kéo xe Bảo trì mạng Đập đá Chầm nón Làm gốm Tiêm trầu cánh phượng Máy chữ Quạt Giấy Viết chữ mướn sửa điện thoại Sửa vi tính Làm hoa đất sét Hướng dẫn nhà: 1- Tên nghề 2- Đặc điểm hoạt động nghề 3- Các yêu cầu nghề 4- Những chống đònh y học 5- Nơi đào tạo nghề 6- Triển vọng phát triển nghề [...]... Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề, gồm: 1/Làm việc trên các thiết bị động lực 2/Khai thác:dầu mỏ, than, hơi đốt, chế biến than 3/ Luyện kim 4/Chế tạo máy, gia cơng kim loại, kĩ thuật điện, điện tử 5/Cơng nghiệp hóa chất 6/Sản xuất giấy và những sản phẩm giấy 7/SX vật liệu XD, bê tơng, sành sứ, gốm thủy tinh 8/Khai thác và chế biến lâm sản 9/In 10/Dệt Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề, gồm: 11/May... Lĩnh vực sản xuất: có 23 nhóm nghề, gồm: 11/May mặc 16/phục vụ ăn uống 12/Xây dựng 13/ Vận tải 14/Lâm nghiệp 17/Cơng nghệ da, da lơng 18/Bưu chính viễn TRNG THCS Lấ HNG PHONG CHO MNG CC EM HC SINH KHI HC TP HNG NGHIP NM HC: 2014-2015 Giỏo viờn: Lờ V Phng n v: THCS Lờ Hng Phong Ni dung (2 tit) Thế giới nghề nghiệp xung quanh ta Tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp Hãy kể tên nghề có liên quan đến việc sản xuất bánh trung thu? Để có sản phẩm đó, dù đơn giản hay phức tạp, người phải sử dụng, phối hợp nhiều sản phẩm ngành nghề khác, với công nghệ có nước ta có nghề? Trên giới có nghề? Trong quốc gia nào, lãnh thổ có: Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo Nghề danh mục nhà nước đào tạo Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: - Không cố định mà thay đổi tuỳ theo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu nhân lực giai đoạn lịch sử - Danh mục nghề quốc gia có khác nhiều yếu tố chi phối Nghề danh mục nhà nước đào tạo - Người theo nghề danh mục nhà nước đào tạo lại đào tạo theo nhiều cách thức khác nhau( gia truyền, ) Phân loại nghề Căn vào đặc điểm khác đối tư ợng lao động, nội dung lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động mà người ta chia hoạt động lao động sản xuất thành nghề khác Mỗi nghề lại chia thành chuyên môn: nghề dạy học: thầy dạy Văn, dạy Toán, dạy Công Nghệ( CN nấu ăn, CN may, ) => Chọn nghề phải Tìm hiểu giới nghề nghiệp, hiều sâu việc chọn nghề xác Phân loại nghề Theo hình thức lao động Theo đào tạo Theo yêu cầu nghề người lao động Phân loại nghề theo hình thức lao động Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo ( 10 nhóm nghề) - Lãnh đạo quan - Cán kĩ thuật nông, lâm nghi - Cán khoa học giáo dục - Cán văn hoá nghệ thuật - Cán y tế - Cán luật pháp, kiểm soát - Thư kí quan số Đảng,Nhà nước, Đoàn thể phận quan - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán kinh tế kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán - Cán kĩ thuật nông nghiêp nghề lao động trí óc khác Phân loại nghề theo hình thức lao động Lĩnh vực sản xuất (23 nhóm nghề) -Làm việc thiết bị động lực -Khai thác dầu mỏ, than, đốt, chế biến than -Luyện kim, đúc, luyện cốc - Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện vô tuyến điện -Sản xuất giấy sản phẩm giấy, bìa - Công nghiệp hoá chất - Sản xuất vật liệu xây dựng, bêtông, sành, sứ gốm, thuỷ tinh - Khai thác chế biến lâm sản - In - Dệt - May mặc Phân loại nghề theo đào tạo Nghề đào tạo Nghề không qua đào tạo Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động Những nghề thuộc lĩnh vực hành Những nghề tiếp xúc với người Những nghề thợ Nghề kĩ thuật Những nghề lĩnh vực văn học, nghệ thuật Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt VD: Nhân viên văn phòng, thư kí đánh máy, kế toán, thống kê, lưu trữ, kiểm tra, Yêu cầu người: tính bình tĩnh Thận trọng, chín chắn, chu đáo Phải có tinh thần kỉ luật, am hiểu Yêu cầu công việc: mang cách phân loại giấy tờ, tínhchất đặt, hệ thống xếp tài liệu ngăn nắp hoá, phân loại, xử lí tài liệu, công văn sổ sách VD: thầy giáo , thầy thuốc Nhân viên bán hàng, hướng dẫn viên du lịch, Yêu cầu công việc: phục vụ trực tiếp tầng lớp nhân dân lao động Yêu cầu người: thái độ đối xử ân cần, chu đáo, lực giao tiếp Rộng rãi, óc quan sát tinh tế, cách tiếp xúc linh hoạt, mềm dẻo, tế nhị VD: lái ô tô, tàu hoả, thợ tiện, Thợ nguội, lắp ráp dây chuyền Thợ in, Yêu cầu người:có trình độ giác ngộ cao vai trò nhiệm vụ giai cấp công nhân, trình độ tay nghề vững vàng, có Lực kĩ thuật, Yêu cầu công việc: đòi hỏi ý thức kỉ luật lao động cao Chấp hành nghiêm túc kế hoạch nhà máy, xí nghiệp VD: Kĩ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất Yêu cầu công việc:đòi hỏi ý thức kỉ luật lao động cao, lực tổ chức Yêu cầu người: say mê công việc thiết kế kĩ thuật, nhiệt tình có óc sáng tạo VD: Đạo diễn, ca sĩ, chụp ảnh vẽ tranh, xiếc, Yêu cầu: phải có hứng thú sáng tác, kiên trì trau dồi tài nghệ, sâu vào, thực tiễn sống, óc quan sát, tinh tế, năgn lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực thâm nhập quần chúng VD: Công tác nghiên cứu khoa học, Yêu cầu người: say mê tìm kiếm chân lý ham thích học hỏi, Luôn rèn luyện tư logic, tích Yêu cầu công việc: nghiên Luỹ tri thức, cần cù, kiên trì độc Cứu tìm tòi, phát lập sáng tạo quy luật đời ...KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra tập: Lọ hoa ( vẽ chì) Bài 9: VẼ THEO MẪU LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) I.Quan sát, nhận xét: Lọ cósát dạng khối thân phình... dáng lọ quả? + Quả có dạng khối cầu + Vị trí lọ quả? + Quả che khuất phần lọ hoa, đứng phía trước + Tỉ lệ so với lọ? + Quả có tỉ lệ khoảng 1/4 so với chiều cao lọ + So sánh độ đậm, nhạt màu lọ hoa. .. lọ hoa Bài VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ ( Vẽ màu) III Thực hành •Yêu cầu: Quan sát mẫu thực bày bục vẽ em thực thao tác theo bước hướng dẫn để vẽ tĩnh vật lọ hoa khổ giấy A4 (Hình gợi ý mẫu bày) Bài VẼ LỌ