1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp kỹ thuật sinh thái nhằm giảm nhẹ tác động của mưa ở TPHCM

50 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 22 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 1.5 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MẶT KỸ THUẬT SINH THÁI GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG NGẬP ÚNG DO MƯA 25 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT SINH THÁI TẠI TPHCM 25 2.2 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SINH THÁI 25 2.3 KỸ THUẬT SINH THÁI ĐÔ THỊ 27 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 30 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT DO MƯATẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 3.1 TÌNH HÌNH ĐÔ THỊ HÓA 33 3.2 TÌNH HÌNH NGẬP ÚNG DO MƢA 34 3.3 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NGẬP LỤT DO MƢA 34 3.4 NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆN TƢỢNG NGẬP ÚNG 36 3.4.1 Nguyên nhân ngập úng địa hình điều kiện khí tượng, thủy văn, hải văn 36 3.4.2 Nguyên nhân ngập úng đô thị hoá 37 3.4.3 Nguyên nhân ngập úng công tác quản lý đô thị chưa tốt 40 3.4.4 Nguyên nhân ngập úng ý thức người dân chưa cao 40 3.4.5 BĐKH toàn cầu NBDC làm trầm trọng vấn đề ngập lụt 40 CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM 42 4.2 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM 45 4.3 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI CHO TPHCM 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu mang tính mới, số liệu kết nghiên cứu nêu báo cáo Khoá luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả đề tài LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành đề tài Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Khoa Học Môi trƣờng Để hoàn thành đề tài Nghiên cứu khoa học, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể cán bộ, giảng viên khoa Khoa học môi trƣờng – Đại học Sài Gòn –Tp.Hồ Chí Minh, nhiệt tình truyền đạt kiến thức suốt thời gian em theo học trƣờng Em xin cám ơn, ThS Nguyễn Thị Hoa – Trƣờng Đại học Sài Gòn - Tp.Hồ Chí Minh, tận tình hƣớng dẫn chúng em thực đề tài Nghiên cứu khoa học, giúp đỡ cho chúng em lời khuyên chân thành, bổ ích Chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Bảng DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng Tốc độ gió max, min, trung bình trạm khu vực TP.Hồ Chí 12 Minh vùng lân cận Bảng Nhiệt độ trung bình, trung bình max, số trạm 13 Bảng Phân phối số ngày mƣa năm 15 Bảng Phân khu đô thị đô thị hóa TPHCM 26 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình Bản đồ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Hình Bản đồ đẳng trị mƣa lƣu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai 16 Hình Thốngkê số vị trí ngập nƣớc quận vùng trung tâm quận vùngngoại vi thuộc khu vực Tp Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2011 17 Hình Bản đồ điểm ngập lụt TP HCM 27 MỞ ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có tốc độ phát triển kinh tế gia tăng dân số nhanh nƣớc Về mặt dân số dự tính đến năm 2020 đến 10 triệu ngƣời, với mở rộng phát triển thành phố cần có đầu tƣ thích hợp cho sở hạ tầng có qui hoạch nâng cấp hệ thống thoát nƣớc Hơn thành phố có nguy độ ngập cao ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân nhƣ mƣa lớn, triều cƣờng, hệ thống thoát nƣớc đòi hỏi có ƣu tiên hợp lý cho vấn đề Mƣa lớn khu vực Tp HCM thƣờng đƣợc kết hợp nhiều chế độ thời tiết khác nhau, biến động phân bố mƣa theo không gian lớn Sự phát triển đô thị ngành công nghiệp làm ảnh hƣởng đến chế độ phân bố lƣợng mƣa nhƣ: thải vào không khí nhiều loại bụi, khí thải, nguyên nhân dẫn đến lƣợng mƣa khu vực Tp HCM cao khu vực xung quanh Vấn đề ngập lụt đô thị đƣợc đánh giá số vấn đề lớn, quan trọng, cấp bách đồng thời chiến lƣợc lâu dài có ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế- xã hội quốc gia đƣợc nhà quản lý nhƣ toàn xã hội đặc biệt quan tâm Ở Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, tình trạng ngập ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân mà gây thiệt hại nặng kinh tế, ƣớc tính thiệt hại ngập Tp HCM không dƣới 5.000 tỷ đồng/năm Đến thời điểm Tp HCM có 100 điểm ngập Tổng thời gian ngập Tp HCM lên tới 30 ngày năm, độ ngập sâu từ 0,15 đến 0,3m, nơi nặng tới 0,6m Khi mƣa với cƣờng độ khoảng 40 mm thời gian ngắn thƣờng sinh ngập úng Nếu mƣa với cƣờng độ lớn hơn, thời gian mƣa tập trung dài mức độ ngập úng nguy hiểm Ngập úng mƣa có liên quan đến hệ thống tiêu thoát nƣớc, đặc biệt hệ thống kênh cống tiêu khu vực nội thành Trong đó, số điểm ngập mƣa triều cƣờng có xu hƣớng gia tăng với mức độ ngập năm sau cao năm trƣớc khoảng 1cm Số điểm ngập tăng kênh rạch thoát nƣớc tự nhiên thành phố bị lấn chiếm san lấp tùy tiện Hiện thành phố triển khai khoảng 100 công trình chống ngập giai đoạn từ 2011-2015, với diện tích khoảng 100km² thuộc 11 quận, huyện Tuy nhiên, giải pháp đề xuất nhiều nhƣng ngập lụt chƣa đƣợc giải Hiện tại, dự án chống ngập lụt chƣa thực đồng nên hiệu chƣa cao Do thực đề tài:“CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI NHẰM GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA MƢA Ở TPHCM” nhằm mục đích đánh giá tác động ngập lụt mƣa Tp HCM, đồng thời kiểm soát giảm thiểu tác động nguồn ô nhiễm phân tán nƣớc mƣa chảy tràn chất lƣợng nƣớc nguồn tiếp nhận, giảm ngập úng xanh hóa đô thị phục vụ cho việc phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1.1Điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh ngày bao gồm 19 quận huyện, tổng diện tích 2.095,06km² Hình Bản đồ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( Nguồn: Internet) a.Ðịa hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng chuyển tiếp miền Ðông Nam đồng sông Cửu Long Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Ðông sang Tây Nó chia thành tiểu vùng địa hình Vùng cao nằm phía Bắc - Ðông Bắc phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức quận 9), với dạng địa hình lƣợn sóng, độ cao trung bình 10-25m xen kẽ có đồi gò độ cao cao tới 32m, nhƣ đồi Long Bình (quận 9) 10 Vùng thấp trũng phía Nam-Tây Nam Ðông Nam thành phố (thuộc quận 9, 8,7 huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng có độ cao trung bình dƣới 1m cao 2m, thấp 0,5m Vùng trung bình, phân bố khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, phần quận 2, Thủ Ðức, toàn quận 12 huyện Hóc Môn Vùng có độ cao trung bình 5-10m Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt b.Khí hậu, thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhƣ tỉnh Nam bộ, đặc điểm chung khí hậu-thời tiết Tp HCM nhiệt độ cao năm có hai mùa mƣa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trƣờng cảnh quan sâu sắc Mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau c.Nguồn nước thủy văn Về nguồn nƣớc, nằm vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lƣới sông ngòi kênh rạch phát triển Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) hợp lƣu nhiều sông khác, nhƣ sông La Ngà, sông Bé, nên có lƣu vực lớn, khoảng 45.000 km2 Nó có lƣu lƣợng bình quân 20-500m3/s lƣu lƣợng cao mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nƣớc nguồn nƣớc thành phố Hồ Chí Minh Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200km chảy dọc địa phận thành phố dài 80km Hệ thống chi lƣu sông Sài Gòn nhiều có lƣu lƣợng trung bình vào khoảng 54 m3/s Bề rộng sông Sài Gòn Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m độ sâu tới 20m Sông Ðồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn phần nội thành mở rộng, hệ thống kênh Rạch Chiếc Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lƣu sông Ðồng Nai sông Sài Gòn, cách trung tâm thành phố khoảng 5km phía Ðông Nam Nó chảy biển Ðông hai ngả - ngả Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông 36 Từ số liệu trên, thấy rõ tranh phức tạp vấn đề ngập lụt Tp HCM Mặc dù Tp HCM đƣợc xem thành phố chịu nhiều rủi ro trƣớc tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) nƣớc biển dâng cao (NBDC) nhƣng nguyên nhân dẫn đến ngập lụt Tp HCM hoạt động phát triển đô thị chóng mặt Các công trình nối tiếp mọc lên nhƣng hệ thống thoát nƣớc không đƣợc trọng làm vấn đề ngập lụt trở nên trầm trọng 3.4 NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆN TƯỢNG NGẬP ÚNG: 3.4.1.Nguyên nhân ngập úng địa hình điều kiện khí tượng, thủy văn, hải văn Nguyên nhân tình trạng ngập lụt Tp HCM phải kể đến đặc điểm điều kiện tự nhiên thành phố nhƣ lƣợng mƣa lớn, địa hình thấp, thủy triều, lũ thƣợng nguồn Các đặc điểm điều kiện tự nhiên dẫn đến tƣợng ngập: - Ngập úng triều:Do ảnh hƣởng triều biển Đông lúc triều lên triều cƣờng, mực nƣớc sông, kênh lên cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát vùng đất thấp, gây ngập Mực nƣớc triều lớn khu vực Tp HCM dao động khoảng 1,5 m đợt triều cƣờng - Ngập úng mưa:Khi mƣa với cƣờng độ khoảng 40mm, thời gian ngắn thƣờng sinh ngập úng Nếu mƣa với cƣờng độ lớn hơn, thời gian mƣa tập trung dài mức độ ngập úng nguy hiểm - Ngập úng lũ:Ngoài lũ trực tiếp từ thƣợng lƣu sông Đồng Nai, Sài Gòn ảnh hƣởng trực tiếp đến Tp HCM, lũ từ lƣu vực sông Mê Kông thông qua hệ thống kênh rạch nối liền sông Vàm Cỏ với vùng Tp HCM làm cho mực nƣớc sông, kênh tăng cao, chí tràn vào đồng ruộng gây ngập úng Tuy nhiên, Tp HCM, ảnh hƣởng ngập úng lũ từ sông Mê Kông đƣợc giải quyết nh có hệ thống cống kiểm soát lũ khu vực - Ngập úng biến động mặt nước vùng trũng đầm lầy: Các vùng trũng thấp, vùng đầm lầy bao gồm ao hồ, kênh rạch, trũng ngập nƣớc (sẽ gọi chung vùng trũng đầm lầy) thể hình dáng địa hình tự nhiên khu vực vốn vị trí cân sinh thái, điều hòa dòng nƣớc Chúng thƣờng xuyên túi nƣớc thể dạng nƣớc mặt bên có loài thực vật hoang dại giảm dần 37 không gian mặt nƣớc vùng trũng, thay vào phủ kín dày đặc đô thị với cốt đƣợc nâng cao Đây biến động lớn bề mặt địa hình TPHCM Theo phân bố địa hình , khu vực gồm Quận 7, Nhà Bè, Quận 8, nam Bình Chánh đƣờng thoát nƣớc tự nhiên cho quận trung tâm địa hình thấp Tuy nhiên phát triển đô thị với phát triển hệ thống đƣờng giao thông gây nên tình trạng ngập cục không thoát nƣớc đƣợc 3.4.2.Nguyên nhân ngập úng đô thị hoá a.Thay đổi sử dụng đất bê tông hóa bề mặt: Trong hiểm họa mực nƣớc biển dâng mối đe dọa tiềm tàng tƣơng lai tác động tiêu cực trình đô thị hóa thiếu kiểm soát nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tình trạng ngập lụt Tp Hồ Chí Minh Quá trình đô thị hóa tự phát đô thị hóa dƣới sách sai lầm vị trí phát triển cách thức phát triển gián tiếp gây nên ngập lụt Điển hình phát triển mạnh mẽ phía Nam thành phố đất yếu thấp hay phát triển tự phát hai bên bờ sông Sài Gòn phía thƣợng lƣu khiến cho hàng ngàn diện tích chứa nƣớc bị biến Việc đô thị hóa vùng ven đô, vốn trƣớc sử dụng cho mục đích nông nghiệp, nguyên nhân dẫn tới ngập lụt theo cách: trƣớc hết, diện tích hồ, ao kênh, rạch bị san lấp tăng lên khiến cho khả chứa nƣớc chỗ khu vực giảm xuống; sau đó, tỷ lệ diện tích bề mặt tự nhiên giảm xuống diện tích đất bi bê tông hóa tăng lên khiến cho lƣợng nƣớc chảy bề mặt gia tăng không thấm đƣợc vào lòng đất Quá trình đô thị hóa vòng 14 năm trở lại Tp HCM dẫn tới biến 47 kênh với tổng diện tích 16,4 hecta, san lấp 7,4 hecta hồ Bình Tiên, số hồ chứa quan trọng khu vực Trong vòng năm 2002-2009, khả chứa nƣớc hệ thống hồ, ao vùng ngập nƣớc thành phố giảm gần 10 lần Thống kê cho thấy diện tích bê tông hóa bề mặt thành phố gia tăng nhanh nhiều lần tốc độ tăng dân số Trong vòng 17 năm, từ 1989 tới 2006, diện tích bê tông hóa bề mặt gia tăng 305,5% từ 6000 hecta vào năm 1990 lên tới 24.500 hecta vào năm 2006, dân số thành phố tăng 79,5% thời kỳ 1990 - 2010 Việc chuyển đổi diện tích bề mặt tự nhiên vốn có khả thấm trung bình 50% lƣợng nƣớc mƣa 38 thành bề mặt đô thị vốn thấm đƣợc bình quân 15% lƣợng nƣớc mƣa tất yếu làm gia tăng đáng kể lƣợng nƣớc chảy bề mặt gây ngập lụt Việc gia tăng diện tích bề mặt bị bê tông hóa không làm gia tăng lƣợng nƣớc mƣa chảy bề mặt thấm xuống lòng đất, làm giảm lƣợng nƣớc ngầm gây lún cho đô thị, mà tạo hiệu ứng đảo nhiệt Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt, nhiệt độ không khí, làm gia tăng số lƣợng quy mô mƣa nhiệt đới khu vực Hình Quá trình đô thị hóa TPHCM (Nguồn: Nikken Sekkei, 2007) b.Suy giảm diện tích xanh, diện tích thấm bề mặt: Việc diện tích bề mặt tự nhiên không diễn đất nông nghiệp vùng ven mà đồng thời xảy diện tích công viên - xanh nội đô Theo thống kê năm 1998, diện tích công viên thành phố khoảng 1.000 héc ta Đến toàn diện tích công viên, vƣờn hoa xanh dải phân cách địa bàn thành phố khoảng 535 héc ta, giảm gần 50% so với năm 1998 Nguyên nhân dẫn đến diện tích công viên bị thu hẹp đáng kể thời gian qua nhiều dự án khu dân cƣ không tuân thủ phát triển mảng xanh nhƣ quy hoạch, nhiều diện tích đất dành cho phát triển mảng xanh lại bị sử dụng cho mục đích khác Quy hoạch mạng lƣới công viên xanh đến năm 2010 đƣợc UBND Tp HCM phê duyệt theo Quyết định 661/QĐ-UB-ĐT ngày 26/1/2000 Theo đó, tiêu diện tích công viên xanh đô thị đến năm 2010 phải đạt bình quân 6-7 m²/ngƣời (không kể xanh đƣờng phố, xanh cách ly KCN, 39 xanh khuôn viên nhà ở) Tuy nhiên, số thống kê năm 2010 cho thấy tiêu đạt 0,7 m2/ngƣời c.Hệ thống thoát nước không theo kịp tốc độ đô thị hóa dòng chảy ngày bị lấn chiếm: Trong khu vực ngoại thành thay đổi sử dụng đất mạnh mẽ bê tông hóa khu nội thành, hệ thống tiêu thoát nƣớc cũ kỹ, hƣ hỏng, không chƣa đƣợc tu, bảo dƣỡng, nạo vét thƣờng xuyên chƣa hoàn chỉnh… Hệ thống thoát nƣớc tự nhiên kênh rạch, ao hồ bị san lấp thu hẹp dòng chảy nhƣ rạch Ông Kích, rạch Bà Lài, rạch Cụt, Bình Tiên, Bà Lài, Đầm Sen, ao Sen, v.v… Nhiều kênh rạch khác tình trạng báo động đỏ nhƣ rạch Lăng, rạch Bình Lợi, rạch Văn Thánh… có mƣa (dù mƣa vừa) gây nên ngập úng nhiều khu vực thành phố [4] d.Lún bề mặt: Nhiều khu vực Tp Hồ Chí Minh lún nhanh dấu hiệu dừng lại Trong 116 tuyến đƣờng thƣờng xuyên bị ngập triều cƣờng có 79 tuyến đƣờng bị ảnh hƣởng lún mặt đất Những dấu hiệu mặt đất lún Tp Hồ Chí Minh xuất từ năm 2003 Đó vụ sụp đất huyện Hóc Môn, quận tƣợng đƣờng ống nhiều giếng khoan quận Bình Tân, huyện Bình Chánh Nhà Bè bị lồi lên khỏi mặt đất Tại thời điểm năm 1996 – 1997, thành phố xảy lún nhƣng mức độ không lớn Nhƣng sau thời gian lún tăng dần, đặc biệt tăng nhanh từ năm 2004 đến Nhiều khu vực địa bàn thành phố có thay đổi độ cao lớn, lún từ 20 đến 30cm; bị ảnh hƣởng việc thi công xây dựng công trình có nơi bị lún đến 50cm Ở Tp Hồ Chí Minh, từ năm 2000 mực nƣớc ngầm hạ thấp từ đến 3m/năm liên tục từ 1994 đến 2004 hạ sâu 20m, gây tháo khô tầng chứa nƣớc ngầm nguyên nhân gây lún mặt đất Diễn biến lún có mối liên quan với tốc độ phát triển đô thị Thời điểm nhiều khu vực địa bàn TP lún nhanh trùng lắp với khoảng thời gian từ thời điểm tốc độ phát triển đô thị tăng mạnh Trong đó, hai mốc quan trọng việc lập thêm quận thành phố (năm 1997) việc phát triển đô thị khu công nghiệp địa bàn (năm 1998) 40 3.4.3.Nguyên nhân ngập úng công tác quản lý đô thị chưa tốt: Việc quản lý chƣa tốt có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác Trên thực tế, trạng hệ thống công trình tiêu thiếu, yếu rõ ràng việc giải vấn đề tiêu thoát cách triệt để khó khả thi, thực tế chứng minh điều Bên cạnh đó, chi phí xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nƣớc Tp HCM cần có nguồn vốn lớn Tuy nhiên, vấn đề có nguyên nhân chủ quan tiến độ thực dự án, giải vấn đề thƣờng chậm, mối liên hệ phối hợp nghiên cứu, chủ động tìm giải pháp thích hợp chƣa đƣợc quan tâm mức 3.4.4.Nguyên nhân ngập úng ý thức người dân chưa cao: Ngƣời dân thƣờng có hành vi nhƣ xả rác bừa bãi đƣờng dẫn đến bít đƣờng ống tiêu thoát nƣớc làm cho tình trạng tiêu thoát nƣớc khó khăn Bên cạnh đó, Tp HCM trình phát triển “đại công trƣờng xây dựng” với nhiều xe cộ thực vận chuyển vật liệu xây dựng nhƣ cát sỏi gây vƣơng vãi, mƣa đến tập trung vào hố ga, miệng cống làm giảm tiết diện tải nƣớc nhƣ làm tăng độ nhám hệ thống, cản trở trình di chuyển dòng chảy làm cho tình trạng ngập úng trầm trọng Mặt khác nhiều kênh rạch bị san lấp làm thể tích trữ nƣớc 3.4.5.BĐKH toàn cầu NBDC làm trầm trọng vấn đề ngập lụt: Vấn đề ngập lụt Tp HCM hệ trình NBDC dƣới tác động BĐKH Các nghiên cứu so sánh mực nƣớc sông mực nƣớc biển, nhiệt độ bề mặt, lƣợng mƣa vị trí điểm ngập cung cấp chứng rõ ràng để xác định nguyên nhân vấn đề ngập lụt Thực tế 75% điểm ngập thành phố có cao độ lớn 2,5 m 70% điểm bị ngập lƣợng mƣa 40 mm bất chấp mực nƣớc Phú An thấp hay cao Điều có nghĩa phần lớn điểm ngập bị ngập không lý địa hình thấp hay mực nƣớc sông Sài Gòn lên cao mà gắn với lý địa phƣơng [3] Tuy nhiên lâu dài, tác động BĐKH NBDC Tp Hồ Chí Minh nghiêm trọng Hiện tác động cục tỏ vƣợt trội so với tác động có tính toàn cầu Và Các dự án quản lý ngập lụt chủ yếu thiên quan điểm “chống lại nƣớc” Nhƣng BĐKH NBDC làm cho dự án 41 thực nhanh chóng trở nên lạc hậu Những hệ thống thoát nƣớc sử dụng số liệu mƣa thiết kế xác định theo phƣơng pháp cổ điển có khả tái ngập tƣơng lai gần Các giải pháp kiểm soát ngập truyền thống “dựa dự án” trở nên tác dụng cần đƣợc bổ sung giải pháp mềm dẻo bền vững Hàng loạt nguyên nhân nêu làm cho vấn đề ngập lụt TPHCM ngày trở nên trầm trọng có xu hƣớng kéo dài Ngập lụt gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe an toàn ngƣời dân, hiệu kinh tế, gây trật tự an toàn giao thông, cảnh quan đô thị, … nhiều hệ lụy kéo theo Quá trình đô thị hóa cản trở thoát nƣớc chƣa có biện pháp hiệu phù hợp 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM: Ngập úng diễn nhiều nơi mƣa lớn, triều cƣờng, … Hệ thống thoát nƣớc bị tải nƣớc bị ứ đọng chỗ mà không rút đƣợc thời gian dài Cách giải truyền thống khơi thông cống rãnh, hút cát, nạo vét năm, nhƣng vấn đề chƣa đƣợc giải triệt để dù tiêu tốn cải sức ngƣời nhiều Vì cần tìm hƣớng cho vấn đề Từ ngàn xƣa, mƣa trút xuống nƣớc trôi từ chỗ cao xuống nơi thấp thấm dần vào đất Đó quy luật tự nhiên, bề mặt đất nhƣ hệ thống thoát nƣớc hiệu mà thiên nhiên tạo nên Đất lƣu trữ nƣớc tạo mạch nƣớc ngầm, tạo vững cho cấu trúc đất Quá trình đô thị hóa vô tình thu hẹp bề mặt thấm hút nƣớc hiệu này, nơi thi bê-tông hóa, ngƣợc lại quy luật tự nhiên Nếu bề mặt tiếp xúc nƣớc đất đƣợc mở rộng vấn đề ngập úng Tp HCM đƣợc giải phần nào, đồng thời giảm sức ép lên hệ thống thoát nƣớc giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhƣ Qua thực trạng trên, cho thấy việc ứng dụng kỹ thuật sinh thái Tp HCM vô cần thiết Kĩ thuật sinh thái ứng dụng 4.1.1 Khái niệm kỹ thuật sinh thái Kỹ thuật sinh thái nghiên cứu tích hợp hệ sinh thái kỹ thuật, liên quan đến việc giám sát thiết kế xây dựng hệ sinh thái Trong thực tế, nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, đô thị, … ứng dụng kỹ thuật sinh thái với phạm vi nhƣ sau: - Thiết kế hệ thống sinh thái nhƣ thay giảm can thiệp ngƣời tiêu tốn tài nguyên lƣợng Ví dụ nhƣ áp dụng đất ngập nƣớc kiến tạo cho hệ thống xử lý nƣớc thải - Phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái giảm tác động ngƣời - Quản lý, sử dụng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên 43 - Sự tích hợp xã hội hệ sinh thái việc xây dựng môi trƣờng sinh thái, ví dụ nhƣ cảnh quan kiến trúc, quy hoạch đô thị làm vƣờn đô thị 4.1.2 Kỹ thuật sinh thái nông nghiệp - Hệ sinh thái nông nghiệp có thành phần điển hình hệ sinh thái Tuynhiên, với mục đích hàng đầu tạo suất kinh tế nên đối tƣợng hệ sinhthái nông nghiệp thành phần trồng vật nuôi - Trong thực tế sản xuất, dựa vào tri thức vốn đầu tƣ, ngƣời giữ hệ sinh tháinông nghiệp mức phù hợp để thu đƣợc suất cao điều kiện cụ thể Con ngƣời tác động đẩy hệ sinh thái nông nghiệp đến tiếp cận với hệ sinh thái cónăng suất kinh tế cao lực kéo mức độ hợp lý tự nhiên ngày càngmạnh, lƣợng vật chất ngƣời dùng để tác động vào hệ sinh thái lớn, hiệu đầu tƣ thấp 4.1.3 Kỹ thuật sinh thái du lịch Định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam: loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên vàvăn hóa địa gắn với giáo dục môi trƣờng có đóng góp cho nổ lực bảo tồn pháttriển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng Những nguyên tắc du lịch sinh thái: - Du lịch sinh thái tránh tác động tiêu cực gây thiệt hại phá hủy tính toànvẹn môi trƣờng tự nhiên hay văn hóa nơi diễn hoạt động du lịch - Giáo dục cho du khách hiểu đƣợc tầm quan trọng công tác bảo tồn khu dulịch - Mang lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng, nâng cao thu nhập ổn định đời sống chongƣời dân địa phƣơng sống vùng phát triển hoạt động du lịch khu vực liềnkề - Phát triển hoạt động du lịch sinh thái cần có lập kế hoạch cách rõ ràng với mụctiêu hƣớng đến phát triển bền vững - Phát triển sở hạ tầng sở hòa hợp với môi trƣờng, bảo tồn động vật hoang dã,thân thiện với môi trƣờng tự nhiên, giảm thiểu sử dụng nguyên liệu hóa thạch 44 - Bên cạnh việc mang lại nguồn doanh thu từ khu vực đƣợc bảo tồn cần phải trọngđến công tác quản lý bảo tồn khu vực - Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ ngày tăng mức độ đa dạng sinh học,phong phú chủng loài số lƣợng loài Theo báo cáo nhà khoa học vềthành phần loài động thực vật nhƣ sau:157 loài thực vật thuộc 76 họ Trong đó, có 35 loài rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ Khu hệ động vật không xƣơng sống, thủy sinh: có 70 loài thuộc 44 họ:Cua biển,tôm Sú, tôm Thẻ Bạc, sò Huyết Khu hệ cá: có 137 loài thuộc 39 họ: cá Ngát, cá BôngLau, cá Dứa Khu hệ lƣỡng thê, bò sát: có loài lƣỡng thê, 31 loài bò sát: Kỳ đà nƣớc,Hổ Mang chúa, trăn Gấm, cá Sấu Hoa cà Khu hệ chim: có 130 loài, 47 họ, 17 bộ: Bồnông chân xám, Diệc xám, Vạc, Già Đẫy, Giang sen Khu hệ thú: có 19 loài, 13 họ, bộnhƣ Mèo Rừng, Khỉ đuôi dài, Cầy vòi đốm, Nhím,… 4.1.4 Kỹ thuật sinh thái công nghiệp Nguyên tắc xây dựng khu công nghiệp sinh thái (KCNST) - Phát triển khu công nghiệp sinh thái theo quy luật hệ sinh thái tự nhiên - Tạo cân sinh thái từ trình hình thành đến phát triển khu côngnghiệp (KCN) (lựa chọn địa điểm, quy hoạch thiết kế, thi công xây dựng, lựa chọn doanhnghiệp, trình hoạt động, quản lý,…) - Mọi hoạt động liên quan tới phát triển KCNST cần đƣợc tiến hành đồng bộ, hợpnhất nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng phù hợp với hệ sinh thái tự nhiên - Thiết lập hệ sinh thái công nghiệp (HSTCN) KCNST - Tạo chu trình sản xuất tuần hoàn doanh nghiệp KCN nhƣ giữadoanh nghiệp KCN với doanh nghiệp hay khu vực chức khác bênngoài - Giảm thiểu tái sử dụng sử dụng nguồn lƣợng, nƣớc Tận dụng cácnguồn lƣợng, nƣớc thừa trình sản xuất Sử dụng rộng rãi nguồn nănglƣợng tái sinh: mặt trời, sức gió, sức nƣớc, - Giảm thiểu sử dụng nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên táitạo đƣợc Khuyến khích sử dụng nguyên vật liệu tái sinh Hạn chế sử dụng chấtgây độc hại 45 - Giảm thiểu lƣợng phát thải, đặc biệt chất thải độc hại - Thu gom xử lý triệt để chất thải công nghệ thân thiện với môitrƣờng Tái sử dụng tối đa chất thải 4.2.KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM Kỹ thuật sinh thái (KTST) giải pháp theo quan điểm thoát nƣớc đô thị đƣợc thực hoàn chỉnh nƣớc phát triển Đó thay xây dựng hệ thống thoát nƣớc sâu, thẳng, hệ thống cống ngầm nhằm thoát nhanh nƣớc mƣa, KTST lại tìm cách trì hoãn việc thoát nƣớc mƣa đƣa tài nguyên nƣớc mƣa trở lại với cộng đồng Các giải pháp KTST đa dạng (sẽ đƣợc lựa chọn phù hợp với mức độ đô thị hóa) nhƣ mƣơng thấm lọc thực vật, kênh phủ thực vật, đất ngập nƣớc, trũng lƣu giữ nƣớc, bể chứa nƣớc mƣa, lớp thấm bề mặt, vỉa hè thấm (giảm bớt diện tích bêtông hóa khoảng sân trƣớc nhà, thiết kế hợp lý đƣờng với chất liệu có khả thấm nƣớc cao)… có tác dụng làm trì hoãn thời gian tập trung nƣớc mƣa, giảm đỉnh lũ nhờ mà giảm tải cho hệ thống thoát nƣớc Nếu có giải pháp tận dụng nguồn nƣớc mƣa giải pháp KTST đƣợc triển khai đa dạng mặt vừa giảm tải đáng kể cho hệ thống thoát nƣớc, mặt khác lƣợng không nhỏ nƣớc mƣa thẩm thấu trở lại lòng đất (bổ cập đáng kể cho nguồn nƣớc ngầm) Hiện lƣợng nƣớc mƣa phần lớn chảy tràn bề mặt Thành phố, nhiều nơi Thành phố lát nhựa, bêtông hóa, nên lƣợng nƣớc mƣa chỗ tiêu thoát, đành phải chảy thẳng sông, mang theo tỉ lệ không nhỏ nguồn ô nhiễm chƣa đƣợc xử lý Có nghiên cứu cho có khoảng 20% nguyên nhân làm cho chất lƣợng nƣớc sông bị ô nhiễm nguồn nƣớc vừa nêu PGS.TS Đoàn Cảnh (Viện sinh học nhiệt đới Tp.HCM) cho biết hoàn toàn khắc phục đƣợc tình trạng ngập úng, thiếu hụt nguồn nƣớc ngầm, triển khai hợp lý công trình tiêu thoát nƣớc song song với giải pháp KTST Những khu vực nội thành cải tạo dần khả cho phép Riêng đô thị phát triển nhƣ quận 7, 2, 9, 12, Củ Chi, Bình Chánh… cần phải ý việc quy hoạch hài hòa với quan điểm “hệ thống tiêu thoát nƣớc song song với 46 giải pháp KTST” Những khu đô thị dứt khoát để lặp lại sai lầm khứ Những khu đô thị cần phải biết thực mục tiêu “thay đổi kiến trúc đô thị để ngƣời sống hài hòa với mƣa” [5] Giải pháp đƣợc nghiên cứu thử nghiệm khu công viên Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình) Kết tính toán bƣớc đầu cho thấy thực việc cải tạo hoa viên xanh có khu vực sân vận động quân khu 7, trở thành mƣơng thấm lọc thực vật, chắn lọc sinh học hệ thống chắn giữ thể tích khoảng 600 m3 nƣớc mƣa Nếu mở rộng việc cải tạo hoa viên, xanh có địa bàn (trên đƣờng Phổ Quang, Phan Đình Giót…) thành mƣơng thấm lọc thực vật, chắn lọc sinh học giữ lại đƣợc lƣợng nƣớc mƣa nhỏ (khi mƣa) Nhờ mà áp lực tiêu thoát nƣớc mƣa hệ thống cống khu vực giảm đáng kể PGS.TS Đoàn Cảnh cho biết, giải pháp kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) quan điểm vấn đề tiêu thoát nƣớc đô thị, đƣợc áp dụng nhiều nơi giới, khu vực nƣớc châu Âu Thời gian qua có thói quen giải ngập úng đô thị tiêu thoát thật nhanh nƣớc mƣa - hệ thống cống - kênh rạch, sông Với giải pháp kỹ thuật sinh thái ngƣợc lại, làm chậm trình tiêu thoát nƣớc mƣa - giải pháp kỹ thuật phù hợp - để qua đạt đƣợc nội dung: phòng chống ngập úng, lún sụt sở hạ tầng; bổ cập nguồn nƣớc ngầm; giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng xanh hóa đô thị Kỹ thuật sinh thái giải vấn đề tiêu thoát nƣớc theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng (hệ thống tiêu thoát nƣớc đô thị bền vững - Sustainable Urban Drainage System – SUDS) 4.3.KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI CHO TPHCM Tp HCM cần quản lý chặt chẽ quy hoạch xây dựng, bảo vệ hồ điều hòa vùng chứa nƣớc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ điều hòa để chủ động trữ nƣớc, giảm ngập; nạo vét, giải tỏa vật cản hệ thống kênh, rạch để tiêu thoát nƣớc nhanh, giảm thời gian ngập úng mƣa lớn Tăng cƣờng quản lý, tiến tới hạn chế việc khai thác nƣớc ngầm, tránh nguy sụt lún 47 Tuy nhiên, chƣa phải giải pháp lâu dài Nhà nƣớc cần tăng cƣờng quản lý nhƣ: Hạn chế phát triển khu dân cƣ nơi có nguy ngập úng; hạn chế bê-tông hóa đô thị vùng nội thành Tạo nhiều mảng xanh nhƣ thảm cỏ, trồng ven vỉa hè, ven lối nhằm tạo bề mặt thấm hút nƣớc vào đất Hẻm, vỉa hè đƣờng giao thông nội tải trọng thấp cần quy định sử dụng bêtông thấm nƣớc thay cho bêtông thƣờng hay gạch sâu Các công trình nhà xây dựng phải đƣợc thiết kế bao gồm bể điều tiết nƣớc mƣa quy mô hộ gia đình Thay gạch gạch thấm nƣớc 48 KẾT LUẬN Đề tài đánh giá đƣợc tác động tình trạng ngập úng thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, phân tích đƣợc nguyên nhân đƣa giải pháp phù hợp mang tính ứng dụng cao tƣơng lai Việc ứng dụng kĩ thuật sinh thái nhằm giảm nhẹ tình trạng ngập úng mƣa thành phố Hồ Chí Minh tạo mảng xanh, làm tăng vẻ mỹ quan đô thị Qua đó, thấy đề tài góp phần tạo nên phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội môi trƣờng Tóm lại, đề tài nhóm thực đƣợc mục tiêu ban đầu đặt ra, có ý nghĩa thực tiễn lâu dài Các vấn đề đƣợc giải nhƣ sau: -Đánh giá đƣợc tình hình ngập úng khoanh vùng điểm ngập nghiêm trọng thành phố Hồ Chí Minh; -Hiểu rõ bất cập, khó khăn phƣơng thức quản lí nhƣ giải pháp chƣa triệt để; Từ đó, nhóm đề xuất kiến nghị phù hợp hơn, mang tính lâu dài, có khả ứng dụng cao, kế thừa phát huy nghiên cứu trƣớc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng việt [1] Đoàn Cảnh (2007), Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) xây dựng hệ thống tiêu thoát nƣớc đô thị bền vững (SUDS), góp phần phòng chống ngập úng, lún sụt ô nhiễm TP Hồ Chí Minh [2] Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, (05/2015), dự thảo đề án „„Giải ngập triều cƣờng khu vực thành phố Hồ Chí Minh có xét đến biến đổi khí hậu‟‟ [3]Nguyễn Đỗ Dũng (2011), Ngập lụt TP Hồ Chí Minh: Hướng tiếp cận "mềm".Tạp chí Quy hoạch Đô thị số [4] Tô Văn Trƣờng (2007), Tiêu thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh [5] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam [6] Đào Xuân Học (2008), Nguyên nhân giải pháp chống ngập úng Tp HCM, Trƣờng Đại học Thủy Lợi [7] Trung tâm Điều hành Chƣơng trình Chống ngập nƣớc (2014), Báo cáo ngập Ủy ban Nhân dân thành phố Tp HCM [8] Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Đề án Giải ngập triều cƣờng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có xét đến Biến đổi khí hậu Tài liệu nước [1] ADB-ICEM (2009), Ho Chi Minh City Adaptation Climate Changes [2] Ahern M., R.S Kovats, P Wilkinson, R Few, and F Matthies (2005), “Global health impacts of floods: epidemiologic evidence”, Epidemiologic Reviews, Vol 27 Tài liệu internet [1] http://dothivietnam.org/2011/02/28/ngapluthcmc/ (ngày truy cập 27/10/2015) [2] http://khoahocphothong.com.vn/newspaper/detail/1845/ung-dung-ky-thuat-sinhthai-de-giai-quyet-ngap-ung.html (ngày truy cập 4/11/2015) [3]http://118.70.241.18/english3/news/?20240/ung-dung-ky-thuat-sinh-thai-de-giaiquyet-ngap-ung.htm(ngày truy cập 4/11/2015) 50 [4] http://123doc.org/document/1084621-tai-lieu-tieu-luan-ung-dung-ky-thuat-sinhthai-trong-quan-ly-chat-luong-nuoc-ppt.htm?page=4 (ngày truy cập 14/5/2016) [5] Cổng thông tin Trung tâm chống ngập: http://www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn/chuong-trinh-du-an-chongngap//ext/articleview/article/24961/10182;jsessionid=EE59B060E3277870067C7E999F0 3ED5A, (ngày truy cập 13/04/2016) ... “CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI NHẰM GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA MƢA Ở TPHCM nhằm tìm hiểu rõ tác động ảnh hƣởng đến tình trạng ngập úng mƣa từ đƣa đƣợc giải pháp kỹ thuật sinh thái nhằm giảm nhẹ. .. giải pháp đề xuất nhiều nhƣng ngập lụt chƣa đƣợc giải Hiện tại, dự án chống ngập lụt chƣa thực đồng nên hiệu chƣa cao Do thực đề tài:“CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT SINH THÁI NHẰM GIẢM NHẸ TÁC ĐỘNG CỦA... 4:GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM 42 4.2 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH THÁI TẠI TPHCM 45 4.3 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w