1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng phần mềm maxent để dự đoán khả năng phân bố, mức độ xâm lấn của cây trinh nữ móc (mimosa diplotricha) và xây dựng mô hình trồng nấm từ cây trinh nữ móc

70 839 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐỂ DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ XÂM LẤN CỦA CÂY TRINH NỮ MÓC (MIMOSA DIPLOTRICHA) XÂY DỰNG HÌNH TRỒNG NẤM TỪ CÂY TRINH NỮ MÓC” Mã số: T2016-22 Chủ nhiệm đề tài: ThS: Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐỂ DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ XÂM LẤN CỦA CÂY TRINH NỮ MÓC (MIMOSA DIPLOTRICHA) XÂY DỰNG HÌNH TRỒNG NẤM TỪ CÂY TRINH NỮ MÓC” Mã số: T2016-22 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận hội đồng nghiệm thu (Ký, họ tên) - Chủ tịch HĐ: …… …………………………… - Phản biện 1: ………………….… …………… - Phản biện 2: ………….……….………………… Thái Nguyên, năm 2017 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Trương Thị Ánh Tuyết Khoa Môi trường Nguyễn Thanh Hải Khoa Môi trường Nguyễn Thị Huệ Khoa Môi trường Ghi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 20 Đặt vấn đề 20 Mục tiêu nghiên cứu 21 CHƯƠNG 22 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 22 1.1 Tổng quan sinh vật ngoại lai phần mềm MaXent 22 1.1.1 Sinh vật ngoại lai 22 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sinh vật ngoại lai giới Việt Nam 22 1.1.3 Cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 25 1.1.4 Nghiên cứu quản lý trinh nữ móc phần mềm MaXent 28 1.2 Giới thiệu chung nấm 29 2.2.1 Phân loại 29 1.2.2 Đặc điểm sinh học 29 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 31 1.2.4 Giá trị dinh dưỡng 31 1.2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm 34 1.2.6 Nghiên cứu trồng nấmtừ trinh nữ móc 36 CHƯƠNG 38 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1 Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 38 2.4.2 Phương pháp xây dựng hình phân bố trinh nữ móc phần mềm MaXent 43 2.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm trồng nấmtừ giá thể trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 44 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đánh giá phân bố trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) phần mềm MaxEnt 46 3.2 Xây dựng hình trồng nấmtừ trinh móc (Mimosa diplotricha) 48 3.2.1 Xây dựng quy trình bước trồng nấm bào ngư trắng 48 3.2.3 Hiệu kinh tế đem lại thông qua việc trồng nấm từ trinh nữ móc 59 3.3 Đề xuất giải pháp phòng trừ quản lý trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 60 3.3.1 Phương hướng chung việc phòng trừ trinh nữ móc 60 3.3.2 Nguyên lý chủ yếu phòng trừ trinh nữ móc 61 3.3.3 Đề xuất biện pháp quản lý phòng ngừa Trinh nữ móc phạm vi Vườn Quốc gia Ba Bể 62 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng số loài nấm (% so với chất khô) [2] 32 Bảng 1.2: Hàm lượng vitamin chất khoáng [2] 32 Bảng 3.1 Tổng trọng lượng thể công thức 57 Bảng 3.2: Chênh lệch khối lượng nấm thu lí thuyết thực tế 58 Bảng 3.3: Độ chênh lệch trọng lượng bịch trước sau thu hoạch nấm 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 27 Hình 1.2: Giai đoạn phát triển nấm bào ngư 30 Hình 2.1: Extract by Mask 41 Hình 2.2: Công cụ Raster to ASCII 42 Hình 2.3: Phần mềm MaXent 43 Hình 2.4: Công cụ ASCII to Raster 44 Hình 3.1: Bản đồ dự báo khả phân bố trinh nữ móc 46 Hình 3.2: Bản đồ dự báo khả phân bố trinh nữ móc Việt Nam 47 Hình 3.3: Biểu đồ thể độ xác kết 48 Hình 3.4: Máy nghiền nguyên liệu & nguyên liệu sau cắt nhỏ 49 Hình 3.5: Nguyên liệu ngâm nước vôi 49 Hình 3.6: Ngyên liệu cho vào bịch 50 Hình 3.7: Bịch giá thể sau hoàn thành 51 Hình 3.8: Nồi hấp khử trùng 51 Hình 3.9: Tủ cấy trùng 52 Hình 310: Nhiệt độ độ ẩm phòng nuôi 53 Hình 3.11: Hệ sợi tuần sau ươm sợi 54 Hình 3.12: Hệ sợi sau 30 ngày ủ 54 Hình 3.13: Nấm hình thành thể 55 Hình 3.14: Nấm thu hoạch 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NLXH Ngoại lai xâm hại SVNL Sinh vật ngoại lai UAC Area Under the Curve Gbif Global Biodiversity Information Facility THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: “Sử dụng phần mềm MaXent để dự đoán khả phân bố, mức độ xâm lấn trinh nữ móc (mimosa diplotricha) xây dựng hình trồng nấm từ trinh nữ móc” - Mã số: T2016-22 - Chủ nhiệm: ThS: Hà Đình Nghiêm - Điện thoại: 0912.443.993 Email: hadinhnghiem@tuaf.edu.vn - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Thời gian thực hiện: Tháng 2/2016 đến tháng 12/2016 Mục tiêu: - Quản lý loài Trinh nữ móc thông qua hình dự báo phân bố phần mềm MaXent - Nghiên cứu phương pháp trồng nấmtừ trinh nữ móc, để biến trinh nữ móc từ loài thực vật ngoại lai nguy hiểm trở thành nguồn nguyên liệu dồi cho việc trồng nấm sò, mang lại hiệu kinh tế Nội dung chính: - Đánh giá phân bố trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) phần mềm MaxEnt - Xây dựng hình trồng nấmtừ trinh móc (Mimosa diplotricha) - Đề xuất giải pháp phòng trừ quản lý trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) Kết nghiên cứu đạt được: 4.1 Đánh giá phân bố trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) phần mềm MaxEnt Các dự liệu phân bố, liệu 19 lớp khí hậu sau tính toán phần mềm MaXent cho thấy kết rõ nét khả phân bố độ che phủ loài trinh nữ móc khu vực Việt Nam Tập tin asc đồ khả phân bố trinh nữ móc khu vực Việt Nam, kết sau sử lý lại công cụ ASCII to Raster cho đồ rõ nét khả phân bố (hình 4.1) Hình 1: Bản đồ dự báo khả phân bố trinh nữ móc Đây đồ dự đoán xâm lấn loài trinh nữ móc dựa vào đặc điểm khí hậu nơi khu vực Từ hình dự đoán nơi mà chúng xâm lấn, để tìm biện pháp phòng ngừa tiêu diệt Các số từ – đánh giá thích hợp môi trường sống, khả xuất loài trinh nữ móc khu vực Các giá trị lớn khả xuất trinh nữ móc khu vực lớn Do đặc điểm khu vực Việt Nam khu vực nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm điều kiện tốt để loài trinh nữ móc sinh sôi phát triển Xuôi phía nam khu vực Phía nam khả xâm lấn trinh nữ móc Hình 3.14: Nấm thu hoạch Tổng thời gian để hoàn thành công việc hai tháng 3.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng nấm bào ngư trắng giá thể a Kết theo dõi tiêu sinh trưởng Công Trung bình (ngày) Số thể Thời gian sợi nấm Thời gian hình Thời gian thu phủ kín bịch thành thể hoạch CT1 25,66±0,06 5±0,42 2,6±0,13 13,33±0,51 CT2 24,66±0,17 5,3±0,27 2,6±0,09 12,67±0,16 CT3 23,66±0,16 4,0±0,04 2,6±0,12 15,00±0,32 CT4 24±0,38 3,6±0,08 2,3±0,32 12,67±0,15 CT5 22,66±0,25 3,3±0,14 2,6±0,18 13,33±0,62 CV(%) 5,9 5,8 6,7 6,3 LSD05 3,8 4,5 2,7 3,6 thức bịch Sau 24 ngày kể từ ngày cấy giống bịch nấm hình thành sợi nấm bao quanh gần hết bề mặt bịch nấm, sợi nấm ăn sâu vào giá thể Tuy nhiên tùy thuộc vào tính chất thành phần giá thể mà có chênh lệch thời gian sợi nấm phủ kín bịch nấm Những bịch nấm thành phần 100% rơm (CT5) có thời gian phủ kín bịch trung bình 22,66 ngày, bịch nấm có thành phần rơm trinh nữ móc (CT2, CT3, CT4) dao động từ 23 – 24 ngày Còn bịch nấm 100% trinh nữ móc (CT1) có thời gian phủ kín bịch chậm hơn, trung bình 25 – 26 ngày Thời gian hình thành thể loại giá thể chênh lệch tùy thuộc vào loại giá thể Giá thể có tỉ lệ rơm cao thường thể sớm giá thể có tỉ lệ rơm Giá thể 100% trinh nữ móc (CT1) thời gian hình thành thể trung bình ngày, tỉ lệ 75% trinh nữ móc (CT2) 5,3 ngày, tỉ lệ 50% trinh nữ móc (CT3) ngày, tỉ lệ 25% trinh nữ móc (CT4) 3,6 ngày tỉ lệ 100% rơm (CT5) 3,3 ngày Từ thể đa số gốc nấm phát triển nhanh, sau 2-3 ngày nấm gốc nấm thu hoạch Số thể bịch dao động từ 12-15 Các bịch nấm có tỉ lệ 50% trinh nữ móc (CT3) có suất cao đồng bịch khác Các bịch nấm CT2 CT4 có số thể thấp thể cụm nấm phát triển không đồng Tổng số thể bịch nấm CT2 CT4 trung bình 12,67 b Kết theo dõi tiêu xuất Bảng 3.1 Tổng trọng lượng thể công thức STT Công thức Trọng lượng trung bình (gam) Trên thể Trên bịch thí nghiệm Tổng trọng lượng thể (kg) CT1 8,69±0,07 115,78±0,26 1,75±0,41 CT2 9,155±0,12 115,12±0,38 1,34±0,25 CT3 8,81±0,08 132,02±0,15 2,65±0,19 CT4 9,57±0,23 115,21±0,17 1,69±0,32 CT5 9,35±0,16 124,53±0,19 2,41±0,45 CV 2,7 2,32 3,27 1,29 1,94 2,19 (%) LSD0.05 Trọng lượng trung bình thể khoảng từ - 10 gam Quả thể CT3 ðồng ðều hõn công thức khác Tuy nhiên, công thức CT4 CT5 trọng lýợng thể lại trội hõn hẳn Các thể phát triển ðồng ðều Tuy nhiên ðợt ðầu trình thu hái thể không nhiều lại phát triển tốt Đối với đợt thu hoạch sau thể có khối lượng đồng Với CT2, CT4, CT5 thể lớn cụm nấm có thể chênh lệch thể lớn Năng suất thực thu (kg/120 bịch) = (Năng suất/Tổng số bịch phôi) x 120 + CT1 = (1,75/24) *120 = 8,75 kg + CT2 = (1,34/24) *120 = 6,7 kg + CT3 = (2,65/24) *120 = 13,25 kg + CT4 = (1,69/24) *120 = 8,45 kg + CT5 = (2,41/24) *120 = 12,05 kg Năng suất lí thuyết (kg/120 bịch) = (Trọng lượng trung bình thể/bịch) x 1000 + CT1 = (115,78*120) /1000 = 13,89 kg + CT2 = (115,12*120) /1000 = 13,81 kg + CT3 = (132,02*120) /1000 = 15,84 kg + CT4 = (115,21*120) /1000 = 13,83 kg + CT5 = (124,53*120) /1000 = 14,94 kg Bảng 3.2: Chênh lệch khối lượng nấm thu lí thuyết thực tế STT Công thức Năng suất thực thu (kg/100 bịch) Năng suất LT Chênh lệch thực tiễn (kg/100 bịch) lí thuyết (kg) CT 8,75 13,89 5.14 CT 6,70 13,81 7.11 CT 13,25 15,84 2.59 CT 8,45 13,83 5.38 CT 12,05 14,94 2.89 Qua bảng 3.2 cho thấy suất thực tế chênh lệch nhiều so với công thức lí thuyết, đặc biệt công thức suất lí thuyết suất thực 7,11 kg/120 bịch, công thức 5,38 kg/120 bịch công thức 5,14kg/120 bịch Sự chênh lệch đợt giống trồng khác thành phần dinh dưỡng bịch nấm khác Ngoài có tác động không nhỏ loại côn trùng Tại công thức có chênh lệch lí thuyết thực tế 2,59 kg/120 bịch Bảng 3.3: Độ chênh lệch trọng lượng bịch trước sau thu hoạch nấm Trọng lượng bịch vào giống (kg) Công thức Trọng lượng bịch sau thu hoạch (kg) Chênh lệch trung bình (kg) CT1 Rep1 0,85 Rep2 0,92 Rep3 0,89 TB 0,89 Rep1 0,68 Rep2 0,62 Rep3 0,64 TB 0,65 CT2 0,82 0,87 0,85 0,85 0,59 0,61 0,58 0,59 0,25 CT3 0,8 0,83 0,86 0,83 0,56 0,54 0,59 0,56 0,27 CT4 0,84 0,82 0,82 0,83 0,62 0,60 0,64 0,62 0,21 CT5 0,83 0,86 0,81 0,83 0,61 0,62 0,66 0,63 0,20 0,24 Qua bảng 3.3 cho thấy trọng lượng bịch nấm trọng lượng chất tiêu hao gần song song với nhau, tỉ lệ thuận với Khối lượng nấm 1/2 đến 2/3 khối lượng chất tiêu hao CT3 thấy suất nấm cao biến đổi chất thành chất dinh dưỡng nhiều 3.2.3 Hiệu kinh tế đem lại thông qua việc trồng nấm từ trinh nữ móc Đối với chi phí đầu vào dùng để nuôi trồng nấm từ trinh nữ móc cho công thức hoàn toàn tính toán thông qua (bảng 3.4) Bảng 3.4 Tổng chi phí cho việc trồng nấm Stt Vật liệu Trinh nữ móc Giá 0đ Số lượng - Thành tiền 0đ Tổng 0đ Rơm 0đ - 0đ 0đ Vôi bột 5000 đ / kg kg 20.000đ 20.000 đ Giống 25000 đ / chai 11 chai 275.000 đ 275.000 đ Túi nilon 50.000 đ / kg kg 50.000 đ 50.000 đ Nút chai 20.000 đ / kg kg 20.000 đ 20.000 đ Tổng - - - 365.000 đ Như tổng chi phí cho thí nghiệm trồng nấm 365.000 đồng Như vậy, công thức có số tiền đầu là: Tổng số tiền đầu /5 = 365.000/5 = 73.000 đồng Với giá thành nấm sò thị trường rơi vào khoảng 40000 đồng/kg, hoàn toàn tính toán lợi ích mặt kinh tế thông qua việc trồng nấm giá thể trinh nữ móc (bảng 3.5): Bảng 3.5 Tổng lợi nhuận thông qua việc trồng nấm Thành tiền (nghìn đồng) 8,75 Giá thành (nghìn đồng/kg) 40 CT2 6,70 40 268 CT3 13,25 40 530 CT4 8,45 40 338 CT5 12,05 40 482 Tổng 49,2 40 1.968 stt Công thức Tổng sản lượng (kg) CT1 350 Với số liệu ta thấy được, lợi ích việc trồng nấm đem lại cao, số lợi nhuận thu vào đề tài cao gấp 5,39 lần so với số vốn bỏ Qua bảng cho thấy lợi nhuận kinh tế từ việc trồng nấm CT2 thấp (268.000đ); cao CT3 đạt 530.000đ gấp 7,26 lần so với vốn bỏ ra, tiếp đến CT5, CT1 CT4 Như vậy, công thức mang lại lợi nhuận lớn nhất, cao gấp 7,26 lần so với vốn bỏ Chúng ta hoàn toàn áp dụng công thức để nuôi trồng nấm sò với quy lớn đem lại hiệu kinh tế cao 3.3 Đề xuất giải pháp phòng trừ quản lý trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) 3.3.1 Phương hướng chung việc phòng trừ trinh nữ móc - Do trinh nữ móc loài thực vật ngoại lai có nguy phát tán xâm lấn nặng nhiều vùng sinh thái khác nước, tác hại chúng gây nghiêm trọng, để việc kiểm soát phòng trừ trinh nữ móc đạt hiệu cao cần phải thực sớm - Phải trọng việc kiểm soát sớm phát tán xâm nhiễm trinh nữ móc, coi phòng chính, trừ áp dụng trường hợp cần thiết - Việc phòng trừ trinh nữ móc phải dựa giải pháp đồng bộ, thường xuyên kiểm soát lâu dài 3.3.2 Nguyên lý chủ yếu phòng trừ trinh nữ móc - Tăng cường hoạt động điều tra, phát thường xuyên lập đồ phân bổ để kiểm soát xử lý kịp thời vùng bị xâm nhiễm - Áp dụng biện pháp kiểm dịch: kiểm soát chặt chẽ chủ đông ngăn chặn đường lây lan phát tán trinh nữ móc, đặc biệt hình thức mà người chủ động ngăn chặn kiểm soát phương tiện giao thông, phân gia súc hay hạn chế di chuyển nguồn hạt từ vùng bị xâm nhiễm nặng bên - Tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức nhà quản lý, chuyên môn, khuyến nông, nông dân toàn thể công chúng để người tham gia phát ngăn chặn sớm phát tán trinh nữ móc: Đặc biệt, không trồng sử dụng trinh nữ móc vào mục đích gây nguy phát tán nguồn hạt (ví dụ làm cảnh, hàng rào, chống xói mòn) - Kiểm soát ngăn chặn kịp thời khu vực bị xâm nhiễm tái nhiễm theo số hướng sau: - Tận dụng khả để phủ kín mặt đất loài thực vật thích hợp: Phải chủ động trồng loại thực vật phù hợp để lấn át xâm nhiễm trinh nữ móc từ đầu - Nhập nuôi nhân thả tác nhân sinh học sâu đục thân, mọc đục hạt hay nấm ký sinh để trừ mọc từ hạt mật đô thấp - Tận dụng chăn thả gia súc dê, trâu bò v.v để ăn - Phát nhổ bỏ hay diệt trừ trưởng thành thường xuyên mọc rải rác mật đô thấp - Song song với hoạt động kiểm soát phát tán lây lan trinh nữ móc, hoạt động diệt trừ kiểm soát sớm vùng bị xâm nhiễm nặng cần triển khai cách tích cực để hạn chế phát tán lây lan diện rộng trinh nữ móc 3.3.3 Đề xuất biện pháp quản lý phòng ngừa Trinh nữ móc phạm vi Vườn Quốc gia Ba Bể 3.3.3.1 Tại khu vực bị xâm lấn nặng (diện tích che phủ 80%): tiến hành theo trình tự sau: Bước 1: Diệt trưởng thành - Trường hợp thấp (dưới 1.5m), mọc theo băng: Phun thuốc trừ cỏ Roundup 480SC sản phẩm hoạt chất (lượng dùng 6lít/ha, pha 1000lít nước) trước mùa lũ 2-3 tháng - Trường hợp mọc cao (trên 1.5m), mật độ dầy, che phủ toàn bề mặt khả huy động nhân công để chặt đồng loạt: tiến hành chặn toàn bộ, chờ làm mọc tái sinh cao 20-50cm (khoảng 30-35 ngày sau chặt) phun thuốc Ally 20DF sản phẩm hoại chất (lượng 60g/ha, pha 600lít nước) - Trường hợp mọc cao, mật độ dầy, che phủ toàn bề mặt có khả huy động nhân công để chặt: tiến hành chặt hàng hoạt trước mùa lũ (chậm chặt trước ngày lũ ngập 10 ngày), ngâm ngập nước lũ Sau lũ rút 34-40 ngày, phun Ally 20DF sản phẩm hoại chất (lượng 60g/ha, pha 600lit nước) Bước 2: Sau lũ rút, thu gom sác sót lại để phân hủy, sau lựa chọn loài thực vật mọc phổ biến khu vực trước Trinh nữ móc xâm lấn để gieo cạnh tranh sớm Có thể trộn hạt loại cỏ hòa thảo lồng vực, lúa ma,v.v với loài cỏ lác dù, lác mỡ, lác x ̣e,v.v Bước 3: Giám sát thường xuyên để phát phòng trừ sớm trinh nữ móc mọc Khi phát trinh nữ móc mọc lẫn thảm cỏ, phun điểm thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 60g/ha, pha 600lit nước) cao 35-50cm Đối với khu vực nhiều cỏ rộng mọc mật độ trinh nữ móc thấp, áp dụng biện pháp nhổ thủ công sớm cao 25-30cm 3.3.3.2 Tại khu vực bị xâm lấn nhẹ (diện tích che phủ nhỏ 80%): Tiến hành theo bước sau: Bước 1: Diệt mọc: - Trường hợp kích thước lớn (trên 1,5m), mọc rải rác: Phun Roundup 480SC sản phẩm hoạt chất (lượng dùng 4,5lit/ha, pha 800lit nước) - Trường hợp bé (thấp 1,5m): + Cây mọc lẫn thảm cỏ hòa thảo cói lác: sau nước lũ rút tháng (đối thảm cỏ hòa thảo) tháng (đối với thảm cỏ cói lác), phun thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng dùng 60g/ha, pha 600lit nước) theo điểm phun lên toàn bề mặt (tùy theo mật độ thực tế) + Câu trinh nữ móc mọc lẫn thảm cỏ rộng: Nếu kích thước bé (thấp 30cm) áp dụng biện pháp nhổ thủ công Nếu kích thước lớn (50-70cm) phun Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng dùng 90g/ha, pha 600lit nước) hay áp dụng biện pháp chặt ngâm ngập lũ mật độ cao Bước 2: Giám sát thường xuyên để phát phòng trừ sớm trinh nữ móc mọc Khi phát thấy trinh nữ móc mọc lẫn thảm cỏ, phun điểm thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 60g/ha, pha 600lit nước) cao 35-50cm Đối với khu vực có nhiều cỏ rộng mọc mật độ trinh nữ móc thấp, áp dụng biện pháp nhổ thủ công sớm cao 24-30cm 3.3.3.3 Đối với vùng lòng hồ chứa nước hay vùng đất ven hồ: tiến hành theo bước sau : Bước 1: Diệt trưởng thành, giảm sinh khối để tạo điều kiện cho bước - Trường hợp có khả huy động nhân công để chặt đồng loạt: chặt đồng loạt trước mùa lũ, sau ngâm ngập nước lũ Sau lũ rút khoảng 45-60 ngày, phun Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng dùng 60g/ha, pha 600lit nước) - Trường hợp kinh phí để chặt hay khu vực khó huy động nhân công lao động để chặt đồng loạt: phun Roundup 480SC sản phẩm hoạt chất (lượng 6lit/ha, pha 1000lit nước) Bước 2: Trồng cạnh tranh: Sau lũ rút, trồng tràm hay loài thực vật có khả chịu ngập úng khác Đối vưới khu vực giáp ranh vùng bán ngập vùng đất khô, trồng loại cỏ hòa thảo có sinh khối lớn cỏ voi, cỏ mía để kết hợp chăn thả hay làm thức ăn cho gia súc Bước 3: Giám sát thường xuyên để phát phòng trừ sớm trinh nữ móc mọc Khi phát thấy trinh nữ móc mọc lẫn thảm cỏ, phun điểm thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 60g/ha pha 600lit nước) cao 35-50cm 3.3.3.4 Đối với vùng đất canh tác: Tùy theo tốc độ xâm lấn trinh nữ móc tiến hành phòng trừ sau: * Đối với khu vực bị xâm lấn nặng, mọc dầy đặc, kích thước lớn: tiến hành theo bước: Bước 1: Sau lũ rút 1-2 tháng, chặt trưởng thành sau chờ cho mọc tái sinh 25-50cm , sử dụng thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 60g/ha, pha 6000lit nước) Bước 2: Ngay sau mùa lũ năm sau rút, tiến hành hoạt động canh tác loài trồng nông nghiệp phù hợp - Với khu vực chủ động nước: trồng lúa nước (có thể gieo cấy) Sau gieo cấy 25-30 ngày, phun thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 30g/ha, pha 500lit nước) - Trong điều kiện đất khô: tiến hành trồng ngô, lúa cạn, lạc hay mía + Trong trường hợp trồng ngô lúa cạn: sau trồng 25-30 ngày tiến hành phun thuốc Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 30g/ha, pha 500lít nước) + Trong trường hợp trồng mía: Phải phát phun trừ trinh nữ móc từ 1-2 lần Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 45g/ha, pha 500lit nước) mọc cao 30-50cm mía che bóng toàn bề mặt đất + Trong trường hợp trồng lạc: Phải tiến hành hoạt động trừ cỏ sớm trước tre phủ toàn mặt đất Biện pháp phòng trừ chủ yếu thủ công nhổ hay xới xào Bước 3: Duy trì hoạt động canh tác liên tục thường xuyên kiểm tra, phát để phòng trừ sớm biện pháp thích hợp Trong trường hợp sau nước rút tiến hành hoạt động canh tác (ví dụ đất ước hay nhiệt độ không phù hợp), mọc nhiều phun Ally 20DF sản phẩm hoạt chất (lượng 45g/ha, pha 500lít nước) trước trồng 15-20 ngày * Đối với khu vực bị xâm lấn nhẹ, mọc thưa hay kích thước bé: tiến hành theo bước: Bước 1: sau nước rút, chặt bỏ trinh nữ móc, sau tiến hành hoạt động canh tác chăm sót trồng Bước 2: trì hoạt động canh tác thường xuyên kiểm tra, phát để phòng trừ sớm biện pháp thích hợp: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Sử dụng kết dự báo phân bố phần mềm MaXent vào thực tiễn Việc sử dụng phần mềm MaXent xây dựng hình dự báo phân bố, xâm lấn trinh nữ móc có áp dụng vào thực tiễn việc quản lý trinh nữ móc hình cho thấy rõ nét khả xâm lấn, khả che phủ trinh nữ móc khu vực, từ giúp quan chức năng, người quan tâm nhà nghiên cứu dễ dàng tìm nơi mà xuất hiện, việc dễ dàng nghiên cứu quản lý Thông qua độ che phủ dự báo dễ dàng cho việc tìm biện pháp sử lý cho với thực trạng, tìm biện pháp phòng tránh, tiêu diệt nhanh chóng khôi phục lại hệ sinh thái địa Tuy nhiên, hình dự đoán phân bố tồn mặt hạn chế hình trợ giúp dự đoán khả đồ xác phân bố, phân bố thực tế cần phải dựa vào yếu tố người, sở vật chất vùng đất sử dụngdụ như: đồ hiển thị khu vực có độ che phủ cao, phụ thuộc vào thực tế khu vực thành thị hay nông thôn; khu vực đất công nghiêp, hay nông nghiệp, đất hoang… Cho nên để tận dụng lợi mà hình đem lại cần kết hợp chặt chẽ với thực tiễn - Lợi ích trồng nấm từ trinh nữ móc Sử dụng sinh khối trinh nữ móc làm giá thể trồng nấm sò mang lại lợi ích kinh tế to lớn, biến trinh nữ móc từ sinh vật ngoại lai gây hại trở thành nguồn nguyên liệu tự nhiên dồi để sản xuất nấm sò Việc nuôi trồng nấmtrinh nữ móc hoàn toàn áp dụng vào hình nuôi trồng với quy lớn, đem lại hiệu kinh tế cao Với chi phí đầu vào thấp, khoảng thời gian từ – tháng hoàn toàn thu nguồn thu nhập cao từ việc trồng nấm Kiến nghị Trong trình thực nội dung đề tài, nhiều hạn chế quy mô, thời gian, kinh phí nên nhiều khía chưa trọn vẹn ứng dụng thực tiễn Để phát quản lý trinh nữ móc tốt hơn, phát triển nhân rộng hình trồng nấm từ trinh nữ móc, đề nghị quan có khả thẩm quyền tiếp tục đầu giải nội dung sau: - hình dự phân bố trinh nữ móc bước đầu thành công mức dự đoán Để xác thực sử dụng hiệu kết hình phân bố trinh nữ móc, cần kết hợp với công trình nghiên cứu, điều tra thực địa để quản lý trinh nữ móc cách hiệu quả, để sử dụng hình cách tối ưu - Kết trồng nấm quy nghiên cứu nhỏ, dụng cụ tiến hành thô sơ, chưa thực đánh giá hết tính thực tiễn hiệu đem lại Nên đề nghị mở rộng đầu quy trồng nấmtrinh nữ móc, để hình ngày phổ biến rộng rãi, đánh giá xác hiệu kinh tế mà mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Lân Dũng (2005) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống&Cs (2003) Nuôi trồng sử dụng nấm ăn-nấm dược liệu NXB Nghệ An Khái quát nghề nhân giống sản xuất nấm Bộ NN&PTNT Hà Nội, (2009) Lê Duy Thắng (2001) Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Long (2008) Sản xuất nấm bào ngư chất rơm Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ Vĩnh Long Võ Văn Long (2008) Sản xuất nấm bào ngư chất rơm Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ Vĩnh Long II Tiếng anh Agrahar-Murugkar, D., & Subbulakshmi, G (2005) Nutritional value of edible wild mushrooms collected from the Khasi hills of Meghalaya Food Chemistry, 89, 599- 603 Barneby RC, 1991 Sensitivae censitae: a description of the genus Mimosa Linnaeus (Mimosaceae) in the New World Memoirs of the New York Botanical Garden New York, USA: New York Botanical Garden 65: iii + 835 pp.; 103 ref Bich Lien, 2014 Training of technology transfer oyster mushrooms cultivation on sawdust for farmers in Hoa Son http://dost.danang.gov.vn/web/guest/rss//asset_publisher/AxRyYbbl3LIy/content/id/118123 Çağlarırmak, N (2007) The nutrients of exotic mushrooms (Lentinula edodes and Pleurotus species) and an estimated approach to the volatile compounds Food Chemistry, 105, 1188–1194 10 Caitlan R Dowling, 2015 Using MaxEnt modeling to predict habita of mountain pine beetle in response to climate change 11 Ecological EngineeringQin, Z., Zhang, J., DiTommaso, A et al J Plant Res, 2015 Predicting invasions of Wedeliatrilobata (L.) Hitchc.withMaxEnt and GARP models 12 Esguerra NM, 1991 Biological control of some pests and diseases in Micronesia Micronesica, No 3, added: 99-101 13 Henty EE, Pritchard GH, 1975 Weeds of New Guinea and their Control Lp, Papua New Guinea: Department of Forests, Division of Botany, Botany Bulletin No.7 14 Holm T, Michaels P, 1977 Republic of Palau In: Shine C, Reaser JK, Gutierrez AT,eds Invasive alien species in the Austral Pacific Region: national reports & directory of resources Cape Town: Global Invasive Species Programme, 102-163 15 IUNC, 2001 Red List Categories and Criteria 16 Jandaik, C L., & Goyal, S P (1995) Farm and farming of oyster mushroom (Pleurotus sp) In: Mushroom Production Technology (Eds Singh, R P and Chaube, H S.) G B Pant Univ Agril And Tech., Pantnagar India, 72-78 17 Kostermans AJGH, Wirjahardja S, Dekker RJ, 1987 The weeds: description, ecology and control Weeds of rice in Indonesia [edited by Soerjani, M.; Kostermans, A.J.G.H ; Tjitrosoepomo, G.] Jakarta, Indonesia; Balai Pustaka, 24-565 18 Le Ha Yen Nhi, 2015 Building online databases and assessment biodiversity of Danang 19 Mane, V P., Patil, S S., Syed, A A., & Baig, M M V (2007) Bioconversion of low quality lignocellulosic agricultural waste into edible protein by Pleurotus sajor-caju (Fr.) Singer Journal of Zhejiang University of Science.8(10),745-751 20 Nguyen Thi Thang, 2015 The study some solutions to prevent Mimosa diplotricha C.Wright towards synthesis in the Cuc Phuong, Ninh Binh 21 Parsons WT, Cuthbertson EG, 1992 Noxious Weeds of Australia Melbourne, Australia: Inkata Press, 692 pp 22 PIER, 2008 Pacific Islands Ecosystems at Risk USA: Institute of Pacific Islands Forestry http://www.hear.org/pier/index.html 23 Portorož, 2014 Using MaxEnt to understand and predict the distribution of coralligenous environments 24 Pham Hoang Ho, 1999 An Illustrated Flora of Vietnam 25 Schultz GC, 2000 Creeping sensitive plant (Mimosa invisa) Agnote Northern Territory of Australia, No 493:1-2 26 Steven J Phillips and Miroslav Dudik, Modeling of species distributions with Maxent: new extensions and a comprehensive evaluation Ecography, Vol 31, pp 161-175, 2008 27 Steven J Phillips, Robert P Anderson and Robert E Schapire, Maximum entropy modeling of species geographic distributions Ecological Modelling, Vol 190/3-4 pp 231-259, 2006 28 Swarbrick JT, 1989 Major weeds of the tropical South Pacific Proceedings, 12th Asian-Pacific Weed Science Society Conference, Seoul, Korea Republic Taipei, Taiwan: Asian-Pacific Weed Science Society, No 1:2130 29 Vietnam news, 2012.removing serious invasive alien species at http: //www.baokhanhhoa.com.vn/xa-hoi/moitruong-dothi/201212/diet-tru-3loai-ngoai-lai -tattoo-two-nghiem-in-2207501 / 30 Werren G, 2001 Environmental weeds of the wet tropics bioregion: risk assessment & priority ranking Report prepared for the Wet Tropics Management Authority, Cairns http://www.rainforest- crc.jcu.edu.au/publications/research%20reports/ReportPDFs/Weeds.pdf 31 Wikipedia Access 2015.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/84710-633374789831921250/T -Tai- tuong Tuong-vi/Trinh- nu-moc.htm 32 Willson BW, Garcia CA, 1992 Host specificity and biology of Heteropsylla spinulosa (Hom.: Psyllidae) introduced into Australia and western Samoa for the biological control of Mimosa invisa Entomophaga, 37(2):293299; ref 33 Wilson N, 2004 Alert for mimosa watch in the North Northern Pastoral Region, 25(3):3 ... tài: Sử dụng phần mềm MAXENT để dự đoán khả phân bố, mức độ xâm lấn trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) xây dựng mô hình trồng nấm từ trinh nữ móc Mục tiêu nghiên cứu Quản lý loài Trinh nữ móc. .. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Sử dụng phần mềm MaXent để dự đoán khả phân bố, mức độ xâm lấn trinh nữ móc (mimosa diplotricha) xây dựng mô hình trồng nấm từ trinh nữ. .. KHOA: MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MAXENT ĐỂ DỰ ĐOÁN KHẢ NĂNG PHÂN BỐ, MỨC ĐỘ XÂM LẤN CỦA CÂY TRINH NỮ MÓC (MIMOSA DIPLOTRICHA) VÀ XÂY DỰNG

Ngày đăng: 20/09/2017, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (2005). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1. NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
2. Nguyễn Hữu Đống&Cs (2003). Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn-nấm dược liệu. NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng và sử dụng nấm ăn-nấm dược liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống&Cs
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
4. Lê Duy Thắng (2001). Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn, tập 1. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn
Tác giả: Lê Duy Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
5. Võ Văn Long (2008). Sản xuất nấm bào ngư trên cơ chất rơm. Trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ Vĩnh Long. Võ Văn Long (2008). Sản xuất nấm bào ngư trên cơ chất rơm. Trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ Vĩnh Long.II. Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất nấm bào ngư trên cơ chất rơm". Trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ Vĩnh Long. Võ Văn Long (2008). "Sản xuất nấm bào ngư trên cơ chất rơm
Tác giả: Võ Văn Long (2008). Sản xuất nấm bào ngư trên cơ chất rơm. Trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ Vĩnh Long. Võ Văn Long
Năm: 2008
6. Agrahar-Murugkar, D., & Subbulakshmi, G. (2005). Nutritional value of edible wild mushrooms collected from the Khasi hills of Meghalaya. Food Chemistry, 89, 599- 603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
Tác giả: Agrahar-Murugkar, D., & Subbulakshmi, G
Năm: 2005
7. Barneby RC, 1991. Sensitivae censitae: a description of the genus Mimosa Linnaeus (Mimosaceae) in the New World. Memoirs of the New York Botanical Garden. New York, USA: New York Botanical Garden. 65: iii + 835 pp.; 103 ref Sách, tạp chí
Tiêu đề: Memoirs of the New York Botanical Garden. New York, USA: New York Botanical Garden
9. Çağlarırmak, N. (2007). The nutrients of exotic mushrooms (Lentinula edodes and Pleurotus species) and an estimated approach to the volatile compounds. Food Chemistry, 105, 1188–1194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Chemistry
Tác giả: Çağlarırmak, N
Năm: 2007
11. Ecological EngineeringQin, Z., Zhang, J., DiTommaso, A. et al. J Plant Res, 2015. Predicting invasions of Wedeliatrilobata (L.) Hitchc.withMaxEnt and GARP models Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wedeliatrilobata
12. Esguerra NM, 1991. Biological control of some pests and diseases in Micronesia. Micronesica, No. 3, added: 99-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micronesica
14. Holm T, Michaels P, 1977. Republic of Palau. In: Shine C, Reaser JK, Gutierrez AT,eds. Invasive alien species in the Austral Pacific Region:national reports & directory of resources. Cape Town: Global Invasive Species Programme, 102-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cape Town: Global Invasive Species Programme
16. Jandaik, C. L., & Goyal, S. P. (1995). Farm and farming of oyster mushroom (Pleurotus sp). In: Mushroom Production Technology (Eds.Singh, R. P. and Chaube, H. S.). G. B. Pant Univ. Agril. And Tech., Pantnagar India, 72-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In: Mushroom Production Technology
Tác giả: Jandaik, C. L., & Goyal, S. P
Năm: 1995
17. Kostermans AJGH, Wirjahardja S, Dekker RJ, 1987. The weeds: description, ecology and control. Weeds of rice in Indonesia [edited by Soerjani, M.; Kostermans, A.J.G.H .; Tjitrosoepomo, G.] Jakarta, Indonesia; Balai Pustaka, 24-565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weeds of rice in Indonesia
19. Mane, V. P., Patil, S. S., Syed, A. A., & Baig, M. M. V. (2007). Bioconversion of low quality lignocellulosic agricultural waste into edible protein by Pleurotus sajor-caju (Fr.) Singer. Journal of Zhejiang University of Science.8(10),745-751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Zhejiang University of Science
Tác giả: Mane, V. P., Patil, S. S., Syed, A. A., & Baig, M. M. V
Năm: 2007
21. Parsons WT, Cuthbertson EG, 1992. Noxious Weeds of Australia. Melbourne, Australia: Inkata Press, 692 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Melbourne, Australia: Inkata Press
22. PIER, 2008. Pacific Islands Ecosystems at Risk. USA: Institute of Pacific Islands Forestry. http://www.hear.org/pier/index.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: USA: Institute of Pacific Islands Forestry
25. Schultz GC, 2000. Creeping sensitive plant (Mimosa invisa). Agnote - Northern Territory of Australia, No. 493:1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agnote - Northern Territory of Australia
26. Steven J. Phillips and Miroslav Dudik, Modeling of species distributions with Maxent: new extensions and a comprehensive evaluation. Ecography, Vol 31, pp 161-175, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecography
27. Steven J. Phillips, Robert P. Anderson and Robert E. Schapire, Maximum entropy modeling of species geographic distributions. Ecological Modelling, Vol 190/3-4 pp 231-259, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological Modelling
8. Bich Lien, 2014. Training of technology transfer oyster mushrooms cultivation on sawdust for farmers in Hoa Son.http://dost.danang.gov.vn/web/guest/rss/-/asset_publisher/AxRyYbbl3LIy/content/id/118123 Link
31. Wikipedia . Access 2015.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/847-10-633374789831921250/T-- -Tai- tuong-- Tuong-vi/Trinh- nu-moc.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w