1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa

16 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...

Bài 18 Tiết 19 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyn nhân và hậu quả gây ô nhiễm không khí ? Liên hệ Việt Nam? Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước , biện pháp khắc phục ? • Do rác thải ,nước thải từ nhà máy , sinh hoạt … • Biện pháp : xử lí trước khi đưa ra môi trường …. 1 2 3 4 Bài 18: Thực Hành Nhận Biết Đặc Điểm Môi Trường Đới Ôn Hòa. Bài tập 1. Bài tập 1. Xác định các biểu đồ tương Xác định các biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm dưới đây quan nhiệt - ẩm dưới đây thuộc các môi trường nào thuộc các môi trường nào của đới ôn hòa? của đới ôn hòa? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 50 100 0 -10 -20 -30 10 20 0 C mm Tuyết Tuyết A Mùa hạ không quá 10 0 C Mùa đông có khoảng 9 tháng dưới 0 C Mưa tháng nhiều nhất không quá 50mm Có khoảng 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng gần cực Nhiệt độ Lượng mưa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 50 100 30 20 10 0 0 C mm 150 Khô hạn B Nhiệt độ Lượng mưa Mùa nóng khoảng 25 0 C Mùa đông ấm áp khoảng 10 0 C Mùa hạ khô Mưa nhiều vào mùa thu - đông Thuộc kiểu khí hậu địa trung hải 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0 50 100 20 10 0 0 C mm 150 200 250 300 C Nhiệt độ Lượng mưa Mùa hạ mát, nhiệt độ khoảng 15 0 C Mùa đông không xuống quá 5 độ c. Mưa quanh năm, tháng thấp nhất khoảng 50mm Thuộc môi trường ôn đới hải dương BÀI TẬP 2 BÀI TẬP 2 Quan sát các kiểu rừng ở đới ôn Quan sát các kiểu rừng ở đới ôn hòa: Rừng hỗn giao, rừng lá hòa: Rừng hỗn giao, rừng lá rộng, rừng lá kim.Xác định ảnh rộng, rừng lá kim.Xác định ảnh thuộc kiểu rừng nào? thuộc kiểu rừng nào? [...]... Thụy Điển Rừng lá rộng ở Pháp Rừng thông ở Ca Na Đa BÀI TẬP 3 Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 và giải thích nguyên nhân của sự gia tăng đó Bảng số liệu: ( phần triệu) Năm 1840 275 Năm 1957 312 Năm 1980 335 Năm 1997 355 Phần triệu 400 300 200 100 0 Năm 1840 1957 1980 1997 Phần triệu 400 300 200 100 0 Năm 1840 1957 1980 1997 Nhận xét - Lượng khí thải tăng liên... triệu 400 300 200 100 0 Năm 1840 1957 1980 1997 Nhận xét - Lượng khí thải tăng liên tục qua các năm - Các năm về sau tăng nhanh hơn các năm trước - Nguyên nhân: Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Do quá trình phát triển công nghiệp nhanh quá mức, và do ý thức của người dân còn hạn chế TIẾT 20- BÀI 18 THỰC HÀNH GIÁO ÁN ĐỊA LÝ NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA KIỂM TRA BÀI CŨ HÃY NÊU NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ GÂY RA? Bài tập Xác định biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm thuộc môi trường đới ôn hòa? mm Mưa tháng Mùa đông nhiều có khoảng không tháng 50mm C 100 C Nhiệt độ 20 Lượng mưa Có khoảng Mùa hạ thángquá mưa không 100Cdạng tuyết rơi 50 10 0 Tuyết Tuyết -10 -20 -30 10 11 12 A Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa vùng gần cực mm Mùa đông ấm áp Mùa hạ khoảng 100C Mùa nóng khoảng 25 0C Nhiệt độ Mưa nhiều vào mùa thu đông khô 150 C Lượng mưa 100 30 20 50 Khô hạn 10 0 10 11 12 B Thuộc kiểu khí hậu địa trung hải Mưa Mùaquanh hạ năm,nhiệt tháng mát, độthấp khoảng khoảng 150C50mm mm Mùa đông không xuống 50C 300 250 Nhiệt độ C Lượng mưa 200 150 100 20 50 10 0 C 10 11 12 Thuộc môi trường ôn đới hải dương Bài tập Quan sát kiểu rừng đới ôn hòa: Rừng hỗn giao, rừng rộng, rừng kim Xác định ảnh thuộc kiểu rừng nào? Rừng Pháp vào mùa hạ Rừng của Thụy Ca-Na-Đa Rừng Điển vào vào mùa mùa thu xuân Rừng kim Thụy Điển Rừng rộng Pháp Rừng thông Ca-Na-Đa Bài tập Vẽ biểu đồ gia tăng lượng CO không khí từ năm 1840 đến năm 1997 giải thích nguyên nhân gia tăng Bảng số liệu: (phần triệu) Năm 1840 Năm 1957 Năm 1980 Năm 1997 275 312 335 355 Phần triệu 400 300 200 100 Năm 1840 1957 1980 1997 Phần triệu 400 300 200 100 Năm 1840 1957 1980 1997 Nhận xét - Lượng khí thải tăng liên tục qua năm - Các năm sau tăng nhanh năm trước - Nguyên nhân: Do trình công nghiệp hóa, đại hóa Do trình phát triển công nghiệp nhanh mức, ý thức người dân hạn chế Bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản và một số kỹ năng về: + Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. + Các kiểu rừng ở đới ôn hoà qua ảnh. b. Kỹ năng: Vẽ, đọc và phân tích biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bảng phụ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp: Kdss. (1’). 4.2. Ktbc: (4’). + Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông. - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính. + Chọn ý đúng: Hậu quả của hiện tương ô nhiễm nước: a. Thủy triều đen. b. Thủy triều đỏ. c. a, đúng. @. a,b đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức, ghi bảng * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ A ( 55 0 45’B). TL: + Mhạ: nhiệt độ không quá 10 0 c, 9 tháng T 0 < 0 0 c; Mđông lạnh -30 0 c. + Mưa: Ít, tháng nhiều nhất không quá Bài tập 1: 50mm có 9 tháng mưa tuyết nhiều Mhạ. = ÔĐLĐ gần vùng cực. * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ B (36 0 43’B? TL: + Nhiệt độ mùa hạ >25 0 c, đông ấm áp. + Mưa: Mhạ khô hạn, mưa thu đông. = B – khí hậu ĐTH. * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ C (51 0 41’)B? TL: + Nhiệt độ: Mđông ấm không xuống quá 5 0 c. Mhạ mát. + Mưa: quanh năm thấp nhất 40mm – 250mm. = ÔĐHD. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài thực hành. + Rừng gì của Thụy Điển vào mùa xuân? TL: + Rừng gì của Pháp vào mùa hạ? - Biểu đồ A: ÔĐLĐ gần vùng cực - Biểu đồ B: Khí hậu ĐTH. - Biểu đồ C: Khí hậu ÔĐHD. Bài tập 2: - Rừng lá kim – Thụy Điển. TL: + Rừng gì của Canađa vào mùa thu? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? TL: + Nguyên nhân? TL: - Giáo dục tư tưởng. - Rừng lá rộng – Pháp. - Rừng hỗn giao – Canađa. Bài tập 3: - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Đánh giá tiết thực hành. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? Nguyên nhân? - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường hoang mạc. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 18 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I – Mục tiêu : - Qua các bài tập thực hành , HS củng cố các kiến thức cơ bản và 1 số kĩ năng về : + Các kiểu KH của đới ôn hoànhận biết được qua ảnh ĐL. + Ô nhiễm KK ở đới ôn hoàbiết vẽ , đọc phân tích BĐ gia tăng lượng khí thải độc hại + Cách tìm các tháng khô hạn trên BĐ KH . II – Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK , hình A ,B ,C phóng to và các ảnh về 3 loại rừng ở đới ôn hoà. III – Phương pháp : - Trực quan , nho`m , dùng lời , phân tích . IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : Dựa vào hình 13.1 , nêu tên và xác định vị trí của các kiểu MT ở đới ôn hoà . Nêu đặc điểm KH của MT ôn đới HD, ôn đới lục địa , MT ĐTH 3) Giảng : Hoạt động 1 : BÀI TẬP 1 Hoạt động dạy và học Ghi bảng Cho HS quan sát hình A ,B ,C trên SGK trang 59 và trả lời câu hỏi : ? Biểu đồ A,B.C có điểm g ì mới và khác BĐ KH đã học ở BÀI TẬP 1 : A : nhiệt độ ko quá 10°C vào mùa Hạ, có 9 tháng nhiệt độ xuống < 0°C, mùa các bài trước . Chia lớo thành 4 nhóm : N1 : Biểu đồ A ,C N2 : A,B N3 : B,C N4 : C,B Theo nội dung câu hỏi : ? Nhiệt độ cao nhất vào mùa hạ là bao nhiêu đ ộ, tháng mấy ? ? Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông là bao nhiêu độ , tháng mấy ? ? Lượng mưa các tháng trong năm chủ yếu tập trung vào mùa nào ? Có hiện tượng g ì xảy ra ? đông lạnh đến – 30°C LM : ít, tháng nhiều nhất ko quá 50 mm, và có 9 táhng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa Hạ  kiểu KH ôn đới lục địa vùng gần cực. B : Nhiệt độ lên đến 25°C vào mùa Hạ , mùa đông ấm áp 10°C LM : mùa Hạ khô hạn , mưa Thu Đông  kiểu KH Địa Trung Hải.  thuộc kiểu KH nào ? - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc , c òn lại cả lớp nghe. Nận xét v à cho ý kiến . - GV chốt ý v à cho HS ghi nội dung phần l àm bài trên bảng vào tập. C : nhiệt độ mùa đông ấm , mùa Hạ mát < 15°C LM : mưa quanh năm tháng thấp nhất 40 mm , cao nhất trên 170 mm  kiểu KH ôn đới HD. Hoạt động 2 : BÀI TẬP 2 - HS kể tên các kiểu rừng ở ôn đới và đặc điểm KH ứng với từng miểu rừng . - Hs quan sát hình 59 , 60 và dùng phương pháp vấn đáp trả lời nội dung câu hỏi SGK. BÀI TẬP 2 : - Rừng lá kim ở Thuỵ Điển. - Rừng lá rộng ở Pháp GV : cho HS biết ở Canada có cây Phong đỏ , được coi là biểu tượng của nước Canada có mặt trên lá Quốc Kì: lá Phong trên nền tuyết trắng  cây phong là cây lá rộng. - Rừng hỗn giao Phong và Thông ở Canada. Hoạt động 3 : BÀI TẬP 3 Hs đọc nội dung BT3 GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột trên hệ trục toạ độ . - Trục tung : đơn vị phần triệu  chiều cao cột : căn cứ vào số liệu cao nhất của đề bài và làm tròn số . qui định 1ô = 100 - Trục hoành : năm BÀI TẬP 3 : Nguyên nhân : do sản xuất CN và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng. Cách 2 ô = 1 đơn vị năm ? Nêu nguyên nhân của sự gia tăng đó ? GV : kiểm tra phần thực hành cảu HS , nhận xét. Ngoài ra còn có cách vẽ BĐ trên bằng phương pháp vẽ đồ thị . 275 312 335 355 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1840 1957 1980 1997 BIỂU ĐỒ VỀ SỰ GIA TĂNG LƯỢNG CO2 TRONG KK TỪ NĂM 1840 - 1997 4) Củng cố : ôn lại các kiến thức cơ bản để nhận biết vể đặc điểm KH cảu đới ôn hoàôn lại cách vẽ BĐ 5) Dặn dò : tập vẽ lại BĐ, đọc SGK bài 19 Bài 18 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I – Mục tiêu : - Qua các bài tập thực hành , HS củng cố các kiến thức cơ bản và 1 số kĩ năng về : + Các kiểu KH của đới ôn hoànhận biết được qua ảnh ĐL. + Ô nhiễm KK ở đới ôn hoàbiết vẽ , đọc phân tích BĐ gia tăng lượng khí thải độc hại + Cách tìm các tháng khô hạn trên BĐ KH . II – Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK , hình A ,B ,C phóng to và các ảnh về 3 loại rừng ở đới ôn hoà. III – Phương pháp : - Trực quan , nho`m , dùng lời , phân tích . IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : Dựa vào hình 13.1 , nêu tên và xác định vị trí của các kiểu MT ở đới ôn hoà . Nêu đặc điểm KH của MT ôn đới HD, ôn đới lục địa , MT ĐTH 3) Giảng : Hoạt động 1 : BÀI TẬP 1 Hoạt động dạy và học Ghi bảng Cho HS quan sát hình A ,B ,C trên SGK trang 59 và trả lời câu hỏi : ? Biểu đồ A,B.C có điểmmới và khác BĐ KH đã học ở các bài trước . Chia lớo thành 4 nhóm : N1 : Biểu đồ A ,C N2 : A,B N3 : B,C N4 : C,B Theo nội dung câu hỏi : ? Nhiệt độ cao nhất vào mùa hạ là bao nhiêu độ, tháng mấy ? ? Nhiệt độ thấp nhất vào mùa đông là bao nhiêu độ , tháng mấy ? ? Lượng mưa các tháng trong năm chủ yếu tập trung BÀI TẬP 1 : A : nhiệt độ ko quá 10°C vào mùa Hạ, có 9 tháng nhiệt độ xuống < 0°C, mùa đông lạnh đến – 30°C LM : ít, tháng nhiều nhất ko quá 50 mm, và có 9 táhng mưa dưới dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa Hạ  kiểu KH ôn đới lục địa vùng gần cực. B : Nhiệt độ lên đến 25°C vào mùa Hạ , mùa đông ấm áp 10°C LM : mùa Hạ khô hạn , mưa Thu Đông  kiểu KH Địa Trung Hải. C : nhiệt độ mùa đông ấm , mùa Hạ mát < 15°C LM : mưa quanh năm tháng thấp nhất 40 mm , cao nhất trên 170 vào mùa nào ? Có hiện tượng gì xảy ra ?  thuộc kiểu KH nào ? - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc , còn lại cả lớp nghe. Nận xét và cho ý kiến . - GV chốt ý và cho HS ghi nội dung phần làm bài trên bảng vào tập. mm  kiểu KH ôn đới HD. Hoạt động 2 : BÀI TẬP 2 - HS kể tên các kiểu rừng ở ôn đới và đặc điểm KH ứng với từng miểu rừng . - Hs quan sát hình 59 , 60 và dùng phương pháp vấn đáp trả lời nội dung câu hỏi SGK. GV : cho HS biết ở Canada có cây Phong đỏ , được coi là biểu tượng của nước Canada có mặt trên lá Quốc Kì: lá Phong trên nền tuyết trắng  cây phong là cây lá rộng. BÀI TẬP 2 : - Rừng lá kim ở Thuỵ Điển. - Rừng lá rộng ở Pháp - Rừng hỗn giao Phong và Thông ở Canada. Hoạt động 3 : BÀI TẬP 3 Hs đọc nội dung BT3 GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột trên hệ trục toạ độ . - Trục tung : đơn vị phần triệu  chiều cao cột : căn cứ vào số liệu cao nhất của đề bài và làm tròn số . qui định 1ô = 100 - Trục hoành : năm Cách 2 ô = 1 đơn vị năm ? Nêu nguyên nhân của sự gia tăng đó ? GV : kiểm tra phần thực hành cảu HS , nhận xét. Ngoài ra còn có cách vẽ BĐ trên bằng phương pháp vẽ đồ thị . BIỂU ĐỒ VỀ SỰ GIA TĂNG LƯỢNG CO2 TRONG KK TỪ NĂM 1840 - 1997 BÀI TẬP 3 : Nguyên nhân : do sản xuất CN và do tiêu dùng chất đốt ngày càng gia tăng. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1840 1957 1980 1997 275 312 335 355 4) Củng cố : ôn lại các kiến thức cơ bản để nhận biết vể đặc điểm KH cảu đới ôn hoàôn lại cách vẽ BĐ 5) Dặn dò : tập vẽ lại BĐ, đọc SGK bài 19 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA BÀI 18 Bài tập 1 Đường biểu diễn nhiệt độ Cột biểu thị lượng mưa CHÚ Ý: Biểu đồ T=2R (1 0 C=2mm), tháng có đường nhiệt độ cao hơn lượng mưa là tháng khô hạn, tháng đường nhiệt độ thấp hơn 0 0 C nếu có mưa là mưa dưới dạng tuyết rơi. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA TIẾT 20 BÀI 18 Bài tập 1 NHIỆT ĐỘ - Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Vào tháng mấy? mùa nào? - Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu? Tháng mấy?mùa nào? -Thời gian có tuyết rơi? - Biên độ nhiệt độ trong năm là bao nhiêu? LƯỢNG MƯA - Lượng mưa nhiều nhất là bao nhiêu? mưa nhiều vào những thỏng nào? Mựa nào? - Lượng mưa ít nhất vào những tháng nào? Mùa nào? Thuộc kiểu môi trường nào? PHIẾU HỌC TẬP BIỂU ĐỒ A. - Nhiệt độ không quá 10 0 C (mùa hạ) có 9 tháng nhiệt độ <0 0 C, mùa đông lạnh <-30 0 C. Biên độ nhiệt độ: 39 0 C - Lượng mưa ít, tháng nhiều <50mm có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi. => Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 TIẾT 20 BÀI 18 BIỂU ĐỒ B - Nhiệt độ mùa hạ 25 0 C, mùa đông ấm 10 0 C, biên độ nhiệt độ: 35 0 C - LîngMïahankh«h¹n,mav othuà ®«ng,th¸ngnhiÒunhÊt110mm => Kiểu môi trường: ĐỊA TRUNG HẢI THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 BIỂU ĐỒ A. - Nhiệt độ không quá 10 0 C (mùa hạ) có 9 tháng nhiệt độ <0 0 C, mùa đông lạnh <-30 0 C. Biên độ nhiệt độ: 39 0 C - Lượng mưa ít, tháng nhiều <50mm có 9 tháng mưa dưới dạng tuyết rơi. => Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA (CẬN CỰC) TIẾT 20 BÀI 18 BIỂU ĐỒ C - Nhiệt độ: Mùa đông ấm (nhiệt độ > 5 0 C), mùa hạ mát mẻ < 15 0 C. Biên độ nhiệt độ: 20 0 C - Mưa quanh năm: Thấp nhất 80mm, cao nhất 250mm => Kiểu môi trường: ÔN ĐỚI HẢI DƯƠNG THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 1 TIẾT 20 BÀI 18 RỪNG LÁ KIM THUỴ ĐIỂN R NG LÁ R NG Ừ Ộ Ở PHÁP RỪNG HỖN GIAO PHONG VÀ THÔNG Ở CANAĐA THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 2 TIẾT 20 BÀI 18 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA Bài tập 3 Năm 1840 Năm 1957 Năm 1980 Năm 1997 275 312 335 355 BẢNG SỐ LIỆU (Đơn vị: phần triệu) Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng khí các bo nic từ năm 1940 đến năm 1997 TIẾT 20 BÀI 18 275 312 335 355 0 100 200 300 400 1840 1957 1980 1997 Phần triệu Năm Biểu đồ sự gia tăng lượng CO2 trong không khí từ năm 1840 đến năm 1997 [...]... lượng khí các bo nic trong không khí ngày càng tăng do sản xuất công nghiệp ,tiêu dùng chất đốt,sử dụng phương tiện giao thông ngày càng gia tăng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Nắm chắc kiến thức phân tích biểu đồ -nhận biết kiểu môi trường + Nhận biết cảnh quan ứng với kiểu môi trường + Cách vẽ biểu đồ cột + Nghiên cứu bài 19 *Tìm hiểu về ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu ,cảnh quan môi trường hoang mạc ... khoảng 150C50mm mm Mùa đông không xuống 50C 300 250 Nhiệt độ C Lượng mưa 200 150 100 20 50 10 0 C 10 11 12 Thuộc môi trường ôn đới hải dương Bài tập Quan sát kiểu rừng đới ôn hòa: Rừng hỗn giao,... TRA BÀI CŨ HÃY NÊU NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ GÂY RA? Bài tập Xác định biểu đồ tương quan nhiệt - ẩm thuộc môi trường đới. .. quan nhiệt - ẩm thuộc môi trường đới ôn hòa? mm Mưa tháng Mùa đông nhiều có khoảng không tháng 50mm C 100 C Nhiệt độ 20 Lượng mưa Có khoảng Mùa hạ thángquá mưa không 100Cdạng tuyết rơi 50 10 0 Tuyết

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu: (phần triệu) - Bài 18. Thực hành: Nhận biết đặt điểm môi trường đới ôn hòa
Bảng s ố liệu: (phần triệu) (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN