1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa

20 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

1 Bài 7 : Môi trường nhiệt đới gió mùa I Mục tiêu bài giảng 1. Về kiến thức Học sinh cần : • Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùađới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. • Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhụp điệu của gió mùa. • Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùamôi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng. 2.Về kĩ năng : rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. II Phương tiện dạy học • Bản đồ khí hậu Việt Nam • Bản đồ khí hậu châu Á hoặc thế giới • Ảnh, tranh vẽ các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta (rừng tre, nứa, rừng thông…) III Bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ a. Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Xác định vị trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ khí hậu thế giới. b. Nêu dạng tổng quát của biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm và biểu đồ khí hậu nhiệt đới. Nêu sự giống và khác nhau của 2 yếu tố nhiệt độ và lượng mưa. Khí hậu xích đạo ẩm Khí hậu nhiệt đới Nhiệt độ trung bình 25-28 độ, nóng quanh năm. Mưa nhiều quanh năm, mưa hàng tháng. Nhiệt độ trung bình > 22độ C, có 2 lần nhiệt độ tăng cao trong năm. Mưa tập trung một mùa, một mùa có khô hạn. 2 2. Bài mới .  Dẫn vào bài : Nằm cùng vĩ độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một môi trường lại thích hợp cho sự sống của con người, do đó là một trong những khu vực tập trung dân cư đông nhất thế giới, có khí hậu đặc biệt thích hợp với cây lúa nước. Thiên nhiên ở đây có những nét đặc sắc hơn tất cả các môi trường của đới nóng. Đó là môi trường gì, yếu tố nào chi phối, ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống con người trong khu vực này thế nào? Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau tìm hiểu để trả lời các câu hỏi đó nhé. Cây lúa nước Cánh đồng lúa nước 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng  GV yêu cầu HS xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên H5.1 SGK  Giảng giải : Toàn bộ môi trường nhiệt đới gió mùa của đới nóng nằm trong hai khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Việt Nam là quốc gia nằm trong khu vực gió mùa điển hình này.  Giới thiệu thuật ngữ “gió mùa” : là loại gió thổi theo mùa trên những vùng rộng lớn của các lcụ đía Á, Phi, Ôxtrâylia, chủ yếu trong mùa hè và mùa đông.  Câu hỏi : Quan sát các hình 7.1 và 7.2 SGK  Chú ý bảng chú dẫn : o Màu sắc biểu thị yếu tố ? o Mũi tên có hướng chỉ ?  Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè, hướng gió thổi vào mùa đông ở các khu vực?  Do đặc điểm của hướng gió thổi, hai mùa gió mang theo tính KIEM TRA TRALễỉI BAỉI CUế Em hóy trỡnh by c im khớ hu ca mụi trng nhit i ?chớ tuyn c - Nm khong t v tuyn 50 n hai bỏn cu - Nhit : Cao quanh nm , trung bỡnh trờn 200 C , biờn nhit nm cng gn tuyn cng cao - Lng ma : trung bỡnh nm: 500mm-1500mm, cú hai rừ rt : ma v khụ Cng gn tuyn thi kỡ khụ hn cng kộo di BI : MễI TRNG NHIT I GIể MA TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU Nam ụng Nam Xỏc nh v trớ ca mụi vc trng nhit giú trờn - in hỡnh khu Nam i v ụng Nam hỡnh 5.1? TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA Quan sỏt lc 7.1 v 7.2 , hóy cho bit : Hng giú thi vo h v vo ụng khu vc Nam v ụng nam ? Gii thớch ti lng ma cỏc khu vc ny li cú s chờnh lch r ln gia h v ụng TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU -V trớ : in hỡnh khu vc Nam v ụng Nam TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU THO LUN NHểM Nhúm 1-3 Nờu nhn xột v din bin nhit , lng ma nm ca H Ni Nhúm 2-4 Nờu nhn xột v din bin nhit , lng ma nm ca Mun-bai Khu vc c im Mựa h Mựa ụng Biờn nhit nm H Ni (21B) Nhit Lng ma Mum - bai (19B) Nhit Lng ma Khu vc c im Mựa h H Ni (21B) Nhit > 30 C Lng ma Ma ln (mựa ma ) Mum - bai (19B) Nhit > 29 C Lng ma Ma ln (mựa ma ) Em cú nhn xột gỡ v c im khớ hu nhit i giú mựa? Mựa Ma ớt Lng ma ụng < 18 C (mựa ma > 23 C rt nh ớt ) Biờn nhit nm 12 C TB 1722 mm H NI Cể MA ễNG LNH (mựa khụ ) 60C TB 1784 mm MUM- BAI NểNG QUANH NM TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU -V trớ : in hỡnh khu vc Nam v ụng Nam - Nhit , lng ma thay i theo + Nhit trung bỡnh nm > 200C + Biờn nhit trung bỡnh khong 80C + Lng ma trung bỡnh > 1000mm, khụ ngn cú lng ma nh - Thi tit din bin tht thng hay gõy thiờn tai, l lt, hn hỏn TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU CC C IM KHC CA MễI TRNG CC C IM KHC CA MễI TRNG Rng cao su vo ma Rng cao su vo khụ Quan sỏt nh nhn xột v s thay i ca cnh sc thiờn nhiờn ? TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU CC C IM KHC CA MễI TRNG - L mụi trng a dng v phong phỳ ca i núng - Cnh sc thiờn nhiờn thay i theo mựa, theo khụng gian - Cú nhiu thm thc vt khỏc Rng ngp mn Rng nhit i NG VT QUí TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU CC C IM KHC CA MễI TRNG Mụi trng nhit i giú thớch hp vi vic trng cỏc loi cõy trng gỡ? L khu vc thớch hp cho vic trng cõy lng thc (c bit l cõy lỳa nc) v cõy cụng nghip CY LA NC CY CHẩ CY CAO SU CY C PHấ TIT BI 7: MễI TRNG NHIT I GIể MA KH HU CC C IM KHC CA MễI TRNG - L mụi trng a dng v phong phỳ ca i núng - Cnh sc thiờn nhiờn thay i theo mựa, theo khụng gian - Cú nhiu thm thc vt khỏc - L khu vc thớch hp cho vic trng cõy lng thc (c bit l cõy lỳa nc) v cõy cụng nghip - L ni trung ụng dõn trờn th gii Cng c Nam ụng Nam Xỏc nh v trớ v nờu c im ca mụi trng nhit i giú trờn hỡnh 5.1? Lược đồ khí hậu thế giới 1- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới trên lược đồ ? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường? 2- Khí hậu đã ảnh hưởng đến thực vật , sông ngòi và đất đai ở môi trường nhiệt đới như thế nào ? 1-KHÍ HẬU: Xác định vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ và cho biết vị trí đó thuộc khu vực nào của châu Á? Quan sát lược đồ 7.1 và 7.2 , hãy cho biết : Hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở khu vực Nam á và Đông nam á ? Diễn biến thời tiết ở các khu vực khi từng loại gió thổi qua ? Giải thích ? Nhóm 8 em Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà nội và Mum-bai qua đó nhận xét về diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà nội có gì khác ở Mum-bai ? HÀ NỘI MUM BAI NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA NHẬN XÉT CHUNG ĐỊA ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM T1:17 0 C T7:30 0 C T2:23 0 C T7:28 0 C T8:>300mm;T1:<50mm T7:>650mm ;T12:<10mm Đông : Lạnh khô Hạ:Nóng , ẩm mưa nhiều Đông : Không lạnh, khô Hạ : Nóng,ẩm mưa nhiều Trình bày kết quả thảo luận vào bảng sau: Qua phân tích và nhận xét trên ,hãy cho biết yếu tố nào đã chi phối , ảnh hưởng sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu nhiệt đới gió mùa ? TB năm: 1.722mm TB năm: 1.784mm Kết hợp kiến thức vừa tìm hiểu với nội dung SGK , hãy chọn các ý đúng : Khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đặc điểm : a-Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. b-Lượng mưa lớn , tập trung vào mùa đông. c-Lượng mưa lớn , tập trung vào mùa hạ. d-Có một thời kỳ khô hạn kéo dài . e-Có một mùa khô g-Thời tiết diễn biến thất thường. h-Nóng quanh năm. i-Thường hay xảy ra thiên tai như hạn hán , lũ lụt. 1-KHÍ HẬU: Vị trí : Nam á và Đông nam á . Đặc điểm : Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió - Mùa hạ : Gió Tây nam – nóng , ẩm mưa nhiều - Mùa đông : Gió mùa Đông bắc – khô lạnh Thời tiết diễn biến thất thường . 2- CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG : Quan sát các tấm ảnh dưới đây và nêu nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên môi trường nhiệt đới gió mùa ? Rừng cao su vào mùa khô Rừng cao su vào mùa mưa Rừng rậm Rừng thưa Đồng cỏ cao nhiệt đới Dựa vào các hình ảnh dưới đây,hãy nhận xét sự thay đổi thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa theo không gian ? Rừng ngập mặn Vì sao môi trường nhiệt đới gió mùa là nơi tập trung đông dân nhất thế giới ? [...]... MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI Có một mùa đông lạnh Cảnh quan thay đổi từ xích đạo về hai chí tuyến Xa-van và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa Là nơi sớm tập trung đông dân trên thế giới GIẢI ĐÁP Ô CHỮ SAU : ( Gồm 6 chữ cái ) Nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến các thành phần tự nhiên cũng như hoạt động của CHÀO MỪNG CÁC EM CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC ĐẾN VỚI GIỜ HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùađới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ, lượng mưa, thay đổi gió mùa, thời tiết diễn biến thất thường) - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùamôi trường đặc sắc ở đới nóng. b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc bản đồ, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, ảnh địa lý và nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. c. Thái độ: Liên hệ thực tế với khí hậu VN. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + Tập bản đồ + lược đồ môi trường địa lý + Sgk b. Học sinh: Sgk + Tập bản đồ + chuẩn bị câu hỏi trong sách giáo khoa 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: KTSS (1’) 4.2. KTBC: (4’). + Trình bày đặc điểm khí hậu môi trườngnhiệt đới ? - Khí hậu nhiệt đới nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa. - Càng gần 2 chí tuyến thời kỳ khô hạn càng kéo dài và biên độ dao động nhiệt trong năm lớn. + Chọn ý đúng: Diện tích xavan và ½ HM ngày càng mở rộng do: Do con người tàn phá là nương rẫy, lấy củi; lượng mưa. @. đúng. b. sai. 4. 3. Bài mới: (33’). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: ** Trực quan . ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định lại môi trường nhiệt đới gió mùa trên lược đồ các môi trường địa lý. + Phạm vi của môi trường nhiệt đới gió mùa như thế nào? TL: - Đây là lọai khí hậu đặc sắc của đới nóng 1. Khí hậu: - Nam A và Đông Nam A là khu vực điển hình của - Giáo viên hướng dẫn cách đọc lược đồ H7.1; 7.2 (gió mùa hạ, gió mùa mùa đông ở NÁ và ĐNÁ ) và hình biểu đồ 7.3; 7.4, biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội và Mumbai - Giáo viên cho học sinh họat động nhóm, đaị diện nhóm trình bày bổ sung. Giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở H 7.1 và H 7.2? TL: # Giáo viên: - H 7.1 hướng từ biển vào đất liền. ( mùa hạ). - H 7.2 hướng từ đất liền ra biển. ( mùa đông) ( Vào mùa hạ gió này thực chất là tín phong bán cầu Nam vượt qua xích đạo thành TNĐB trước khi vào ½ nửa cầu kia). * Nhóm 2: Tại sao lượng mưa ở các khu vực này có sự chênh lệch lớn giữa mùa đông và môi trường nhiệt đới gió mùa mùa hạ? TL: # Giáo viên: - Mùa hạ gió từ AĐD và TBD đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn. - Mùa đông gió thổi từ lục địa châu á ra. ( Châu Á rộng lớn và cao áp cận chí tuyến) nên đem theo không khí khô và lạnh nên mưa ít. - Giáo viên: Càng gần gió ấm dần lên, gió mùa mùa đông thổi từng đợt khi gió về vùng gần chí tuyến trời trở lạnh trong vài ngày hoăc hàng tuần. VD: HNội mùa đông T 0 có thể xuống tới < 10 0 c vài ngày. * Nhóm 3: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của MumBai và Hà Nội. Nhận xét diễn biến nhiệt độ 2 khu vực trên? TL: # Giáo viên: Hà Nội . Mum Bai. - Mùa nóng: 30 0 c . < 30 0 c. - Mùa lạnh: < 18 0 c. > 20 0 c. - Biên độ nhiệt 12 0 c. nhỏ. Kết luận: Hà Nội có mùa đông lạnh. Mum Bai nóng quanh năm. * Nhóm 4: Quan sát H 7.3; 7.4 nhận xét diễn biến lượng mưa của Hà Nội và Mm Bai? TL: # Giáo viên: Cả hai khu vực đều có lượng mưa lớn ( HN 1722 mm. MumBai 1784 mm), mưa theo mùa lượng mưa phân bố vào mùa đông ở Hà Nội lớn hơn ở MumBai. * Nhóm 5:Nhận xét về khí hậu nhiệt đới gió mùa? TL: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm sơ qua nguyên nhân hình thành gió mùađới nóng và đặc điểm cuả gió mùa mùa hạ , gió mùa mùa đông. - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MT NĐ GM . Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhịp điệu của gió mùa. - Hiểu được MT NĐ GM là MT đặc sắc và đa dạng ở đới nóng. 2) Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc BĐ, ảnh ĐL , BĐ nhiệt độ và LM , nhận biết KH NĐ GM qua BĐ. 3) Thái độ : Yêu thiên nhiên, yêu đất nước .  GD ý thức bảo vệ MT. II – Đồ dùng dạy học : - BĐ KH VN - BĐ KH Châu Á hoặc TG - Các tranh ảnh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa , rừng ngập mặn , rừng thông ,…. III – Phương pháp : trực quan , phát vấn , phân tích , dùng lời , thảo luận nhóm . IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : - Câu 1 ,2 ,3 SGK / 22 - Sửa BT câu 4 3) Giảng : Hoạt động 1 : KHÍ HẬU Hoạt động dạy và học Ghi bảng GV : giới thiêu cho HS xác định khu vực KH NĐ GM trên hình 5.1 HS : quan sát Hình 7.1 ,7.2 ,7.3 , 7.4  Chia nhóm . N1: Quan sát hình 7.1 , 7.2 , nhận xét : - Hướng gió - Nguyên nhân GM mùa hạ , GM mùa đông ở khu vực ĐNÁ và NÁ. N2 : từ phân tích nhận xét trên em hãy giải thích tại sao ở KV này lại có LM # nhau giữa mùa hạ và mùa đông ? - Hãy liên hệ thời tiết mùa hạ , mùa đông ở VN N3 : Đọc và phân tích BĐ KH hình 7.3 , 7.4 : I - KHÍ HẬU : Nam Á và Đông Nam Á … con người (SGK) + Nhiệt độ tháng cao nhất , thấp nhất , biên độ nhiệt ? + LM cao nhất, thấp nhất . N4 : So sánh sự # nhau , giống nhau về nhiệt độ , LM của HN và MumBai ( Ấn Độ )  Rút ra đặc điểm của KH nhiệt đới GM. HS: các nhóm trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung và góp ý. GV : chuẩn xác và tóm tắt đặc điểm KH NĐ GM và ảnh hưởng của nó tới sx nông nghiệp . NĐ GM có tính chất thất thường , thể hiện : + Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn . + LM tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm . + GM mùa đông có năm tới sớm , có năm tới muộn , có năm rét nhiều , có năm rét ít. Hoạt động 2 : CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG GV : hướng dẫn HS quan sát hình 7.5 và 7.6 ? Qua hình 7.5 , 7.6 em có nhận xét gì về màu sắc , cảnh thiên nhiên qua 2 mùa ở địa điểm trên . + Mùa mưa : rừng cao su lá xanh tươi , mượt mà + Mùa khô : rừng cao su lárụng nay , cây khô lá vàng . II - CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG - Đa dạng và phong phú : có nhiều kiểu rừng , nhiều loài ĐV sinh sống . - Nam Á … trên ? Quan sát cảnh rừng ở MT NĐ GM em có nhận xét gí ? (tính đa dạng) ? Kể tên các kiểu rừng trong MT ND( GM ? ? Tại sao có các kiểu rừng như vậy ? ( Do LM , sự phân bố LM không đều trong năm ) ? Với đạc điểm KH NĐ GM đã tạo điều kiện cho TV , cây trồng phát triển như thế nào ? Con người tập trung sinh si61ng ở đây như thế nào ? tại sao DC lại tập trung đông ? (thích hợp trồng nhiều loại cây LT và cây CN nhiệt đới  thu TG (SGK) hút nhiều LĐ và nuôi sống được nhiều người ) Liên hệ tới VN : tính chất NĐ GM này đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sx NN.  GV kết luận : MT đa dạng và phong phú nhất của đới nóng , là nơi tập trung đông dân nhất TG . 4) Củng cố : - Câu 1,2 SGK trang 25 5) Dặn dò : – Học bài 7 – Đọc SGK bài 8 ...BÀI : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA TIẾT – BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA KHÍ HẬU Nam Á Đông Nam Á Xác định vị trí môi vực trường nhiệt gió mùa trênÁ - Điển hình khu Nam Á đới Đông... vật khác Rừng ngập mặn Rừng nhiệt đới ĐỘNG VẬT QUÝ TIẾT – BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA KHÍ HẬU CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG Môi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp với việc trồng loại... có chênh lệch rấ lớn mùa hạ mùa đông TIẾT – BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA KHÍ HẬU -Vị trí : Điển hình khu vực Nam Á Đông Nam Á TIẾT – BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA KHÍ HẬU THẢO LUẬN

Ngày đăng: 19/09/2017, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Điển hình ở khu vực Nam Á và Đơng Nam Á TIẾT 7 – BÀI 7: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA - Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
i ển hình ở khu vực Nam Á và Đơng Nam Á TIẾT 7 – BÀI 7: MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA (Trang 3)
-Vị trí : Điển hình ở khu vực Nam Á và Đơng Nam Á - Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
tr í : Điển hình ở khu vực Nam Á và Đơng Nam Á (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w