Bài 15. Sự ra đời của thành thị và sự phát triển của thương mại Tây Âu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH THỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI TÂY ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được nguyên nhân xuất hiện, các hoạt động kinh tế và vai trò của thành thị. - Nắm được sự phát triển của thương mại châu Âu, vai trò của các hội chợ và thương đoàn. - Nắm được những nét chính những thành tựu văn hoá Tây Âu thời trung đại. 2. Tư tưởng, tình cảm Giáo dục cho HS ý thức trân trọng các thành quả lao động của tầng lớp thị dân và thương nhân Tây Âu. 3. Kỹ năng - Biết vận dụng các phương pháp logic, đối chiếu so sánh để nhận thức những nhân tố mới trong xã hội Tây Âu. - Kĩ năng khai thác lược đồ, tranh ảnh. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Sư tầm các tranh ảnh về thành tựu văn hoá trung đại và các hoạt động thương mại ở các nước Tây Âu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thế nào là lãnh địa? Các giai cấp trong xã hội phong kiến Tây Âu và địa vị của từng giai cấp trong xã hội? 2. Giới thiệu bài mới Cùng với sự ra đời của các quốc gia phong kiến Tây Âu là sự ra đời và hoạt động của thành thị trung đại, và những thành tựu về văn hoá Tây Âu trong thời kì này. Để tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của các thành thị trung đại Tây Âu? Sự phát triển của thương mại Tây Âu? Những thành tựu về văn hoá Tây Âu như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm Hoạt động 1: Hoạt động nhóm và cá nhân 1. Sự ra đời và hoạt động kinh tế của các thành thị trung đại ở Tây Âu - GV chia lớp thành các nhóm, nhiệm vụ cụ thể của các nhóm là trả lời các câu hỏi như sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu những biến đổi của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp. + Nhóm 2: Tìm hiểu những biến đổi của lực lượng sản xuất trong thủ công nghiệp. - HS làm việc theo nhóm đọc SGK trao đổi thảo luận và cử đại diện trình bày kết quả của mình. - GV nhận xét và chốt ý: - Nguyên nhân: + Đối với nhóm 1: Từ thế kỷ X sản xuất nông nghiệp Tây Âu có 3 biến đổi: công cụ sản xuất được cải tiến, kĩ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang được đẩy mạnh với việc diện tích tăng, dẫn đến sản phẩm xã hội tăng nhanh. Sự phát triển của lực lượng sản xuất: Nông nghiệp có 3 biến đổi: công cụ sản xuất được cải tiến, kĩ thuật canh tác tiến bộ, khai hoang được đẩy mạnh với việc diện tích tăng, dẫn đến sản phẩm xã hội tăng nhanh. + Đối với nhóm 2: Trong thủ công + Thủ công nghiệp diễn ra quá trình nghiệp diễn ra quá tr ình chuyên môn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. chuyên môn hóa mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng đất làm nghề thủ công. - GV nêu câu hỏi: Sự phát triển của nông nghiệp và nghề thủ công tác động như thế nào đến xã hội? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận: + Xuất hiện nhiều sản phẩm, nảy sinh nhu cầu mua bán. - GV trình bày: Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ở bên ngoài lãnh địa, thành thị đã ra đời. Những người thợ thủ công có nhu cầu tập trung ở những nơi thuận tiện để sản xuất và mua bán ở bên ngoài lãnh địa, thành thị đã ra đời. Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết hoạt động thủ công và thương mại của thành thị. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và trình bày phân tích: Hoạt động của thủ công chủ yếu là hoạt động của các phường hội. - Hoạt động của thủ công chủ yếu là hoạt động của các phường hội. + Phường hội là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề trong các thành thị trung đại. + Phường hội là một tổ chức của những người lao động thủ công cùng làm một nghề. + Mục đích của phường BÀI 15: SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH THỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI TÂY ÂU Cảnh sinh hoạt thành thò phương Tây thời trung đại Cảnh sinh hoạt thành thò phương Tây thời trung đại Cảnh sinh hoạt thành thò phương Tây thời trung đại Nhóm 1: Tìm hiểu biến đổi lực lượng sản xuất nơng nghiệp Nhóm 2: Tìm hiểu biến đổi lực lượng sản xuất thủ cơng nghiệp Nhóm 3: Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có tác động đến XH? Nhóm 4: Cho biết hoạt động TCN thương mại thành thị? Vai trò thành thị? 1/ Sự đời hoạt động kinh tế thành thị trung đại Tây Au a/ Ngun nhân: + Nơng nghiệp: Cơng cụ sản xuất cải tiến Kỹ thuật canh tác tiến Diện tích canh tác sản lượng sản phẩm tăng ⇒ Sản phẩm xã hội tăng + Thủ cơng nghiệp: Q trình chun mơn hóa diễn mạnh mẽ, nhiều người bỏ ruộng làm nghề thủ cơng => Thợ thủ cơng tập trung nơi thuận tiện để sản xuất mua bán b/ Hoạt động kinh tế thành thị trung đại - Thủ cơng nghiệp: hoạt động chủ yếu thơng qua “phường hội hàng hội” - Phường hội là: + Nơi người làm nghề + Giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chống áp lãnh chúa + Phát triển sản xuất bảo vệ quyền lợi thợ TC - Thương mại: + Sản phẩm thủ cơng tăng nhanh -> tầng lớp thương nhân xuất hiện, làm người trung gian người sx người tiêu dùng + Để bảo vệ quyền lợi họ lập thương hội tổ chức hội chợ để thúc đẩy thương mại c/ Vai trò thành thị + Phá vỡ kinh tế tự cấp + Thúc đẩy sản xuất phát triển, hình thành thị trường thống + Tạo khơng khí dân chủ, tự thành thị C.Mac: “ Thành thị bơng hoa rực rỡ thời trung đại” 2/ Sự phát triển thương mại Tây Âu Câu hỏi: Cho biết hoạt động hội chợ? 2/ Sự phát triển thương mại Tây Au a/ Hội chợ - Ngun nhân đời: Thành thị phát triển -> thương mại Châu Âu phát triển -> Hội chợ xuất - Hoạt động: Hội chợ nơi giới thiệu hàng hóa, trao đổi, mua bán, đặt hàng - Ý nghĩa: Kích thích thương mại qua thúc đẩy kinh tế phát triển • Câu hỏi: Thương đồn đời hồn cảnh nào? b/ Thương đồn - Ngun nhân đời: Do việc bn bán xa gặp khó khăn: cướp biển, chèn ép … thương nhân lập thương đồn để bảo vệ lẫn - Thương đồn: Là tổ chức nghề nghiệp thương nhân Mục đích giúp đỡ vận chuyển hàng hóa, bảo vệ dọc đường • Câu hỏi: cho biết vai trò thương đồn? - Hoạt động: + Có quy chế tổ chức chặt chẽ + Lập thương điếm thành thị để bn bán + Các thương nhân có hiệu, hàng, kho tàng để bn bán - Vai trò: + Góp phần làm kinh tế hàng hóa phát triển + Bộ mặt thành thị thay đổi -> thị dân giàu có -> nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng kỷ XII, XIII, XIV 3/ Văn hóa Tây Âu thời trung đại • Câu hỏi: cho biết ngun nhân VH Tây Âu lại phát triển? • Tên trường ĐH Tây Âu? • Thành tựu văn học thời trung kì trung đại? 3/ Văn hóa Tây Âu thời trung đại a/ Văn hóa sơ kỳ: + Nghèo nàn, phát triển + Giáo lý Ki-tơ hệ tư tưởng thống b/ Văn hóa trung kỳ: + Có bước phát triển khởi sắc + Nhiều trường đại học đời: đại học Bơ-lơ nha Italia, Xc-bon Pháp, O-phớt, Cambơ-rít Anh … + Nội dung học khơng có thần học mà có triết học - Văn học + Văn học kị sĩ (những anh hùng ca) + Văn học thành thị (thơ kịch, truyện ngắn) - Kiến trúc: Mang đậm phong cách Rơ-măng Gơ-tích Bài 15 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần I. Sự phát triển kinh tế A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết được một số nét chủ yếu về itnhf hình kinh tế, xã hội của nước ta sau chiến thắng chống Mông - Nguyên lần thứ 3 - Biết được một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần 2. Tư tưởng: - Tự hào về nền văn hóa dân tộc thời Trần - Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hóa dân tộc 3. Kỹ năng - Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh thế, văn hóa - So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần B. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh các thành tựu văn hóa thời Trần - Bản đồ làng nghề - Phiếu học tập C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần giành thắng lợi Câu 2: ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò ? Nói tới sự phát triển kinh thế là nói tới những mặt sản xuất nào? ? So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác? ? Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh ? Em nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh? ? Kể tên ác nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần? 1. Nền kinh tế sau chiến tranh Nông nghiệp được phục hồi và phát triển Ruộng đất công, làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong nước Thủ công nghiệp rất phát triển do nhà nước trực tiếp quản lí gồm nhìu ngành nghề khác nhau. Các sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, trình độ kĩ thuật càng cao HS đọc SGK ? Nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần ? Thời Trần có các tầng lớp xã hội nào? ? So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội? ? Phân hóa các tầng lớp xã hội dưới thời Trần có nét gì khác so với thời Lý? Việc trao đổi buôn bán trong nước và các thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh Nhiều trung tâm kinh thế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn, Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc 4. Củng cố - Trình bày một vài nét tình hình Kinh tế thời Trần sau chiến tranh Vua - Vương hầu - quí tộc Quan lại địa chủ Thợ thủ công - Thương nhân Nông dân Tá điền Nông nô Nô tì Tầng lớp thống trịTầng lớp bị trị - Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh Bài 15 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần (Tiếp theo) II. Sự phát triển văn hóa A. Mục tiêu - Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất phong phú, đa dạng - Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đại Việt - Giao dục, khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu 2. Tư tưởng Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc 3. Kỹ năng - Giup HS nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương pháp so sánh với thời kì trước - Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hóa đặc sắc B. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh các thành tự văn hóa thời Trần C. Tiến trình dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh? - Trình bày một vài nét về tình hình xã hội thời Trần? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Kể tên một vài tìn ngưỡng trong nhân dân ? Đạo phật thời Trần so với thời Lý như thế nào? Nêu những dẫn chứng chứng minh Đạo phật phát triển? 1. Đời sống văn hóa - Các LỊCH SỬ 7 - LỊCH SỬ 7 -TIẾT 28-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh a. Nông nghiệp: a. Nông nghiệp: Sau chiến tranh, nền nông nghiệp thời Trần như thế nào? a. Nông nghiệp: - Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng được mở rộng. - Đê điều được củng cố. - Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. - Nhà Trần ban hành thái ấp cho quý tộc. TIẾT 28-BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần (tranh vẽ) Tình hình ruộng thời Trần như thế nào? TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT THỜI TRẦN Sỡ hữu Cách sử dụng Quyền lợi và nghĩa vụ Loại ruộng đất Đất công làng xã Đất tư hữu Cuả nhà nước. - Đóng thuế và lao dịch cho nhà nước. - Được hưởng một đời. - Được quyền thu thuế của dân và đóng thuế cho nhà nước. Thu địa tô của tá điền, không nộp thuế cho triều đình. - Chia cho dân cầy cấy. - Ban cấp cho vương hầu, quý tộc => thái ấp Cho tá điền canh tác. - Của vương hầu, quý tộc => điền trang. - Của địa chủ 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh b.Thủ công nghiêp: Hình 35 – Thạp gốm hoa nâu thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Hình 36- Gạch đất nung chạm khắc nổi thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) Quan sát hình 35, 36 và kết hợp nội dung trong sách giáo khoa, em hãy cho biết tình hình phát triển của thủ công nghiệp thời Trần 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh b.Thủ công nghiêp: - Rất phát triển và mở rộng nhiều ngành nghề: Làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí Đồ gốm thời Trần so với thời Lý có tiến bộ gì? Hiện nay, ở nước còn duy trì những nghề thủ công nào? MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG DUY TRÌ ĐẾN NGÀY NAY Nghề dệt [...]...Tit 30 BI 16 S SUY SP CA NH TRN CUI TH K XIV I Tỡnh hỡnh kinh t - xó 1 hi : Tnh hnh kinh t 2 Tnh hnh xú hi : a i sng cc tng lp b Cỏc cuc khi ngha tiờu biu HOT NG NHểM Hon thnh bng mu sau : S Thi Ngi a Kt T T gian Lónh o Bn Hoat ng Qu Thi S gian T T Ngi Lónh o a Bn Hoat ng Kt Qu 1 13441360 Ngụ B Hi Dng B n ỏp 2 1 379 Nguyn Thanh, Nguyn K Thanh Húa B tht bi 3 1390 Phm S ễn H Ni B n ỏp 4... tranh chng ỏp bc, búc lt ca nhõn dõn ta Lc khi ngha nng dừn na cui th k XIV Tit 30 : S SP CA NH TRN CUI TH K XIV I Tỡnh hỡnh kinh t - xó hi : 1 Tnh hnh kinh t 2 Tnh hnh xú hi : a i sng cc tng lp : b Cỏc cuc khi ngha tiờu biu Bi Tp Bi tp 1 :Theo em vỡ sao t na sau th k XIV, nn kinh t nc ta suy thoỏi ? X Nh nc khụng quan tõm n sn xut nụng nghip v bo v ờ iu x Nhõn dõn b búc lt nng n Rung t b hoang ngy 1.Đời sống văn hoá: BÀI 15 BÀI 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN. THỜI TRẦN. II. Sự phát triển văn hóa. Trần Hưng Đạo Thờ tổ tiên CHÙA YÊN TỬ CHÙA SẮC TỨ BÀN THỜ KHỔNG TỬ Ở VĂN MIẾU CHU VĂN AN Đánh đu Ca hát Nhảy múa Đua thuyền BÀI 15 BÀI 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN VĂN HOÁ THỜI TRẦN 2.Văn học: Chữ Nôm Chữ Hán Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn BÀI 15 BÀI 15 : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN HOÁ THỜI TRẦN 3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật: [...]... lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông Súng thần công BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN 4.Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Tháp Phổ minh Thành nhà Hồ Hoàng thành Thăng Long Hình đầu rồng men lục ( thế kỉ XIV-XV) Hình Rồng Rồng thời Trần Sư tử Hổ Củng cố ... • (Khoa mục chí- trong Lịch triều Hiến chương loại chí) Tuệ Tĩnh - ông tổ của nghành thuốc Nam Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho một số khá nhiều bệnh tật Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật... Văn miếu Quốc Tử Giám • Năm 1247, quy định chọn Tam khôi( Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) trong kì thi Đình • “…Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh(tiến sĩ) 7 năm một lần thi • “ Phép thi thời Trần 7 năm một khoa, đặt ra tam khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với thời Lý thì thịnh hơn Kiểm tra bài cũ • Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông? Nguyên nhân thắng lợi: -Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc tạo nên khối đoàn kết toàn dân mà vương hầu quý tộc Trần là hạt nhân. -Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. -Tinh thần hy sinh quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta nòng cốt là quân đội nhà Trần. -Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của : Vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải , Trần Khánh Dư… Baøi 15 Tieát 27 Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN • I. Sự phát triển kinh tế • 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện các chính sách gì để phát triển nông nghiệp ? So với thời Lí ruộng đất thời Trần có gì khác ? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh ? 1. Tình hình kinh teá sau chieán tranh. Đê sông HồngĐê sông Đuống Sông Tô Lịch Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN • I. Sự phát triển kinh tế • 1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp nước ta thời Trần ? Thủ công nghiệp thời Trần có điểm gì tiến bộ hơn thời Lý ? 1.Tình hình kinh tế sau chiến tranh Đầu Rồng bằng Gốm 1.Tình hình kinh tế sau chiến tranh 1.Tình hình kinh tế sau chiến tranh Em có nhận xét gì về các sản phẩm này? Công trình này cho chúng ta thấy nghề thủ công nào của thời Trần đã đạt đến trình độ cao? [...]... Lâu thuyền Súng thần cơ Nghề dệt lụa Nghề đúc đồng Bản in gỗ Nghề làm giấy Bài 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HỐ THỜI TRẦN I Sự phát triển kinh tế 1 Tình hình kinh tế sau chiến tranh Thương nghiệp thời Trần phát triển như thế nào ? Chợ Bưởi Xưa và Nay Vân Đồn Hà Nội Xưa và nay Vì sao kinh tế thời Trần sau chiến tranh phát triển? 2/T×nh h×nh x· héi sau chiÕn tranh vua Giai cÊp thống trị Vương hầu- Q... nuôi sống xã hội thời Trần: b Tá điền • a Nông dân d Nông nô • c thương nhân • Câu 6: Tầng lớp mới xuất hiện trong thời Trần: b Tá điền • a Nông dân d Nông nô • c Thương nhân *Dặn dò a) Bài cũ —Học bài, trả lời câu hỏi cuối mỗi mục và cuối bài —Làm bài tập trong vở thực hành b) Chuẩn bò bài mới bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (tiết 2) —Đọc trước, so n vào vở bài so n ... địa chủ -Ngày càng đơng -Nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước Lệ thuộc và bị bóc lột nặng nề Xã hội thời Lý Xã hội thời Trần vua Giai cấp thống trị Vương hầu Q tộc Địa chủ Vua Giai cấp thống trị Thợ thủ cơngThương nhân Địa chủ Nơng dân Nơng dân Giai cấp bị trị Quan Giai cấp bị trị Thợ thủ cơngThương nhân Nơ tì Nơng nơ- Nơ tì Em hãy so sánh xã hội thời Trần với xã hội Thời Lý ? *Củng cố • Câu 1: Ruộng... Thời Lý ? *Củng cố • Câu 1: Ruộng đất chiếm phần lớn diện tích đất đai thời Trần: b Đất thái ấp • a Đất điền trang d Đất công làng xã • c Đất thang mộc • Câu 2: Đất điền trang là đất do các vương hầu, quý tộc ………mà có b Cướp của dân • a Khai hoang • c Nhận của triều đình d Mua của đòa chủ • Câu 3: Nghề thủ công ... “ Thành thị bơng hoa rực rỡ thời trung đại” 2/ Sự phát triển thương mại Tây Âu Câu hỏi: Cho biết hoạt động hội chợ? 2/ Sự phát triển thương mại Tây Au a/ Hội chợ - Ngun nhân đời: Thành thị phát. .. Nhóm 3: Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có tác động đến XH? Nhóm 4: Cho biết hoạt động TCN thương mại thành thị? Vai trò thành thị? 1/ Sự đời hoạt động kinh tế thành thị trung đại Tây. .. phát triển -> thương mại Châu Âu phát triển -> Hội chợ xuất - Hoạt động: Hội chợ nơi giới thiệu hàng hóa, trao đổi, mua bán, đặt hàng - Ý nghĩa: Kích thích thương mại qua thúc đẩy kinh tế phát triển