Bài 22. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

22 261 0
Bài 22. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 22. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) Bước sang giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1953, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ, được đẩy mạnh; lực lượng kháng chiến của ta trưởng thành mọi mặt, quân dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện. I – THỰC DÂN PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương Từ tháng 5 – 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày 23 – 12 – 1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Tháng 9 – 1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ. Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: Năm 1950 là 52 tỉ phrăng, chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ phrăng, chiếm 73% ngân sách. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự… của Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ. 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi Ngày 6 – 12 – 1950, Chính phủ Pháp cử Đại tướng Đờ Lát đơ Tátxinhi làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ Mĩ, lại có quyền lực tập trung trong tay, Đờ Lát đơ Tátxinhi đề ra kế hoạch mới nhằm kết thúc nhanh chiến tranh. Kế hoạch gồm bốn điểm chính: - Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh, đồng thời ra sức phát triển nguỵ quân để xây dựng “quân đội quốc gia”. - Xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt thép (boong ke), thành lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực của nhân dân ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do. - Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng. - Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch, trở nên khó khăn, phức tạp. II – ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2 – 1951) Từ ngày 11 đến ngày 19 – 2 – 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 76 vạn đảng viên. Đại hội thông qua hai bản báo cáo quan trọng: “Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt từ ngày ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày bản báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam”. Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và Đảng ra hoạt động công khai, đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của Việt Nam. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính Tiết 34 Bài 26: Bớc phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1950- 1953) (tiếp theo) IV Phát triển hậu phơng kháng chiến mặt Câu hỏi thảo luận 04 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11 75 Nhóm 1: Nêu thành tựu trị đạt đợc sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đến 1953? Những thành tựu có ý nghĩa gì? Nhóm 2: Nêu thành tựu kinh tế đạt đ ợc sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đến 1953? ý nghĩa thành tựu đó? Nhóm 3: Nêu thành tựu văn hóa- giáo dục đạt đợc sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đến 1953? Những thành tựu có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Qua thành tựu đạt đợc trị, kinh tế, văn hóa- giáo dục( 1951- 1953), em có nhận xét hậu phơng ta lúc này? Tác dụng kháng chiến sao? * Về trị -3/3/1951: Hợp Hội Liên Việt Việt Minh thành Mặt trận Liên Việt Củng cố tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân -14/3/1951: Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào đời Tăng cờng đoàn kết, hợp tác ba nớc Đông D Những đại biểu tham dự Đại hội thống Việt *Về văn hóa-giáo dục -Tiếp tục cải cách giáo dục theo phơng châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh -Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc 1/5/1952: Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ Trần Đại Nghĩa IV Phát triển hậu phơng kháng chiến mặt * Về trị * Về kinh tế * Về văn hóa- giáo dục Hậu phơng ngày vững mạnh mặt chỗ dựa vững cho tiền tuyến Sau chiến dịch Biên giới, ta làm để phát huy quyền chủ động đánh địch chiến trờng? V Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trờng *Ta liên tiếp mở chiến dịch tiến công vào phòng tuyến địch - Đông- Xuân 19501951: Chiến dịch Trung Du (Trần Hng Đạo)Đờng số 18 Chiến dịch (Hoàng Hoa Thám) Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung) Hà Nội * Về kinh tế 1952: Đề vận động tăng gia sản xuất, tiết kiệm - Chấn chỉnh thuế, xây dựng tài ngân hàng, thơng nghiệp - - Đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng - Giảm tô, cải cách ruộng đất 12/1953: Thông qua Trong ba chiến dịch trên, ta đạt đợc kết nh nào? Hớng công địch Quân ta tiến công Hớng rút lui địch Bắc Giang Hà nội Hòa Bình Lợc đồ chiến dịch Hòa - 11/1951:Pháp công Hòa Bình Mục đích địch: +Giành lại quyền chủ động chiến tr ờng Bắc Bộ +Nối lại hành lang ĐôngTây Chia cắt địa - 18/11/1951: Ta Việt Bắc với Liên khu III định mở chiến dịch Liên khu IV Hòa Bình địch rút 23/2/1952: khỏi Hòa Bình chiến dịch kết thúc thắng lợi * Chiến dịch Tây Bắc * Chiến dịch Tây Bắc -Mục đích + Tiêu diệt sinh lực địch + Giải phóng đất đai nhân dân, mở rộng kháng chíên + Phát triển chiến tranh du kích + Phá tan âm mu lập xứ Thái tự trị - Diễn biến * Chiến dịch Tây Bắc +14-18/10/1952: Tấn công tiêu diệt Nghĩa Lộ + Đêm 18/10/1952: Bức rút địch địch Tú rút Thuận Lệ +15/11-24/11/1952: Đánh giải Châu phóng Mộc Châu, địch rút Sơn La +10/12/1952: Chiến dịch Nà Sản kết thúc Yên bái Lào Cai Lai châu Quỳnh Nhai Tú Lệ Nghĩa Lộ Phù Yên Thuận Châu điện biên phủ Nà Sản Sơn la Quân ta tiến công Hớng rút lui địch Yên Châu Với chiến dịch Tây Bắc, ta thu đợc kết quả, ý nghĩa nh nào? * Chiến dịch Tây Bắc - Mục đích + Tiêu diệt sinh lực địch + Giải phóng đất đai nhân dân, mở rộng kháng chíên + Phát triển chiến tranh du kích + Phá tan âm mu lập xứ Thái tự trị - Diễn biến -Kết quả, ý nghĩa:+ Tiêu diệt phận sinh lực địch + Giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La, huyện Lai Châu, huyện Yên Bái với 25 vạn dân Giữ vững phát huy quyền chủ động chiến lợc + Phá tan âm mu lập xứ Thái tự trị chiến trờng * Chiến dịch Thợng Lào Mục đích ta mở chiến dịch Thợng Lào gì? * Chiến dịch Thợng Lào -Mục đích: + Tiêu diệt sinh lực địch + Giải phóng đất đai, mở rộng du kích + Đẩy mạnh kháng chiến nhân dân Lào - Diễn biến Phủ Chiến dịch Thợng Lào Hớng rút lui địch -8/4/1953: Ta mở chiến dịch:3 cánh +Từ đờng số 6Sầm Na + Nghệ An Xiêng Khoảng +Điện Biên PhủBắc Sầm Na Sầm Na LuôngPhrabăng - Địch rút Sầm Na Ta truy kích cánh quân -3/5/1953: Chiến dịch kết thúc thắng lợi Quân ta tiến công Chiến dịch Thợng Lào -Mục đích: + Tiêu diệt sinh lực địch + Giải phóng đất đai, mở rộng du kích + Đẩy mạnh - Diễn biến kháng chiến nhân dân Lào - Kết quả, ý nghĩa * + Giải phóng ton tnh Sầm Na, phần tỉnh Xiêng Khoảng PhôngXaLì + Căn kháng chiến Thợng Lào đợc mở rộng +Tiếp tục củng cố v phát huy quyền chủ V Giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trờng *Ta liên tiếp mở chiến dịch tiến công vào phòng -Chiến dịch Trung Du tuyến địch -Chiến dịch Đờng số 18 -Chiến dịch Hà Nam Ninh -Chiến dịch Hòa Bình -Chiến dịch Tây Bắc -Chiến dịch Thợng Lào Địch: ngày rơi vào bị động Ta : Giữ vững phát huy quyền chủ động chiến lợc chiến trờng Hà Nội Bài tập trắc nghiệm 12 13 14 15 16 17 18 19 10 11 20 Hãy chọn câu trả lời mà em cho đúng: Các chiến dịch ta từ sau chiến dịch Biên giới thu đông 1950 đến đầu năm 1953 có đặc điểm chung nào? a Địch chủ động công, ta giữ phòng ngự b Ta giữ vững quỳên chủ động đánh địch chiến trờng c Các chiến dịch diễn vùng rừng núi Lịch sử 12 - Bài 19 I. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) 1. Hoàn cảnh triệu tập 2. Nội dung cơ bản của đại hội Tiết 31 - bài 19 Tiết 31 - bài 19 BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 - 1953) TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 - 1953) I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: Từ năm 1949 Mĩ từng bước can thiệp Từ năm 1949 Mĩ từng bước can thiệp sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh sâu và “dính líu” vào cuộc chiến tranh Đông Dương. Vậy Mĩ can thiệp sâu Đông Dương. Vậy Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến ở Đông Dương nhằm vào cuộc chiến ở Đông Dương nhằm âm mưu gì? âm mưu gì? - Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự. ? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu ? Những sự kiện nào chứng tỏ âm mưu của Mĩ? của Mĩ? - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình. - 23/12/1950 Mĩ kí với Pháp - 23/12/1950 Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng Hiệp định phòng thủ Đông Dương thủ Đông Dương Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 tại Huế, là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc. Ông qua đời ngày 31 tháng 7 năm 1997 tại Paris hưởng thọ 84 tuổi. I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương - Để thực hiện âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương thông qua hình thức viện trợ cho Pháp về kinh tế, tài chính, quân sự. 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh: - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào mình. - 22/12/1950 Mĩ kí với Pháp - 22/12/1950 Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ Đông Hiệp định phòng thủ Đông Dương Dương 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi : ? Nhờ vào đâu Pháp thực hiện Kế ? Nhờ vào đâu Pháp thực hiện Kế hoạch hoạch Đờ lát đơ tátxinhi? Đờ lát đơ tátxinhi? - Được sự giúp đỡ của Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi : ? Kế hoạch ? Kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi gồm Đờ lát đơ tátxinhi gồm những nội dung chính nào? những nội dung chính nào? + Gấp rút xây dựng lực lượng cơ động mạnh; + Lập “vành đai trắng”; + Bình định vùng tạm chiếm và vơ vét sức người, sức của; + đánh phá hậu phương kháng chiến của ta, … ? Kế hoạch ? Kế hoạch Đờ lát đơ tátxinhi Đờ lát đơ tátxinhi gây gây cho ta khó khăn gì ? cho ta khó khăn gì ?  Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, nhất là ở vùng sau lưng địch. Đờ-lát Đờ Tát-xi-nhi là thống chế quân đội Pháp, anh hùng nước Pháp trong Thế chiến thứ hai. Sau thế chiến, ông tiếp tục tham gia Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và mất vì bệnh trong khi chiến tranh vẫn còn đang tiếp diễn. Eisenhower - Zhukov - Montgomery - Jean de Lattre de Tassigny II. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) 1. Hoàn cảnh triệu tập : ? Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng ? Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử được triệu tập trong hoàn cảnh lịch sử nào? nào? - Từ năm 1950, quân ta giữ vững quyền chủ động ở chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại và Mĩ từng bước can thiệp sâu vào chiến tranh ở Đông Dương  cần phải tăng cường sự lãnh đạo của BÀI 22. BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) Bước sang giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1953, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, có sự giúp đỡ của đế quốc Mĩ, được đẩy mạnh; lực lượng kháng chiến của ta trưởng thành mọi mặt, quân dân ta giành nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện. I – THỰC DÂN PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG 1. Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương Từ tháng 5 – 1949, Mĩ từng bước can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. Ngày 23 – 12 – 1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương. Tháng 9 – 1951, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ. Sau những hiệp định này, viện trợ của Mĩ chiếm tỉ lệ ngày càng cao trong ngân sách chiến tranh của Pháp ở Đông Dương: Năm 1950 là 52 tỉ phrăng, chiếm 19% ngân sách; năm 1954 là 555 tỉ phrăng, chiếm 73% ngân sách. Các phái đoàn viện trợ kinh tế, cố vấn quân sự… của Mĩ đến Việt Nam ngày càng nhiều. Các trung tâm và các trường huấn luyện của Mĩ bắt đầu tuyển chọn, đưa người Việt Nam sang học ở Mĩ. 2. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi Ngày 6 – 12 – 1950, Chính phủ Pháp cử Đại tướng Đờ Lát đơ Tátxinhi làm Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương. Dựa vào viện trợ Mĩ, lại có quyền lực tập trung trong tay, Đờ Lát đơ Tátxinhi đề ra kế hoạch mới nhằm kết thúc nhanh chiến tranh. Kế hoạch gồm bốn điểm chính: - Gấp rút tập trung quân Âu – Phi nhằm xây dựng một lực lượng cơ động chiến lược mạnh, đồng thời ra sức phát triển nguỵ quân để xây dựng “quân đội quốc gia”. - Xây dựng phòng tuyến công sự bằng xi măng cốt thép (boong ke), thành lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực của nhân dân ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do. - Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng. - Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, kết hợp oanh tạc bằng phi pháo với chiến tranh tâm lí, chiến tranh kinh tế. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là ở vùng sau lưng địch, trở nên khó khăn, phức tạp. II – ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2 – 1951) Từ ngày 11 đến ngày 19 – 2 – 1951, Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang). Dự Đại hội có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 76 vạn đảng viên. Đại hội thông qua hai bản báo cáo quan trọng: “Báo cáo chính trị” do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt từ ngày ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày bản báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam”. Báo cáo nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở Việt Nam, Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác – Lênin riêng, có cương lĩnh phù hợp với đặc điểm phát triển của từng dân tộc. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và Đảng ra hoạt động công khai, đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của Việt Nam. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính Tiết 34 Bài 26: Bớc phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1950- 1953) (tiếp theo) IV Phát triển hậu phơng kháng chiến mặt Câu hỏi thảo luận 04 10 12 13 14 15 16 17 18 19 20 11 75 Nhóm KÍNH CHÀO TOÀN THỂ KÍNH CHÀO TOÀN THỂ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP THĂM LỚP • Bài cũ: Trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc của ta 1947 ? Tiết 33. BÀI 26 . BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950- 1953) I.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. • ? Em hảy cho biết hoàn cảnh thế giới và trong nước ta sau chiến dịch Việt bắc có gì nổi bật? I.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. a. Thế giới: - Cách mạng TQ thành công, cách mạng VN nối liền hậu phương lớn các nước XHCN. -Thất bại ở chiến dịch Việt Bắc Pháp lệ thuộc ngày càng nhiều vào Mĩ B. Trong nước. -Sau chiến dịch VBắc lực lượng K/C ta lớn mạnh. -Pháp liên tiếp thất bại 2. Quân ta tấn công địch ở biên giới phía bắc. ? Tại sao ta chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? 2. Quân ta tấn công địch ở biên giới phía bắc. A. Nguyên nhân: -Pháp - Mĩ cấu kết chặt chẽ với nhau >chúng khoá chặt biên giới Việt – Trung để cô lập Việt Bắc . -Chúng chuẩn bị tấn công lên VBắc lần thứ II >> Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới 1950 [...]... phóng được 35 vạn dân - Căn cứ VBắc được giữ vững II Âm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Thực dân Pháp: ? Sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 thực dân Pháp và đế quốc Mĩ có âm mưu gì đối với Đông Dương ? II Âm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Thực dân Pháp: - Thực dân Pháp muốn giành thế chủ động trên chiến trường - Mĩ tăng viện cho Pháp ở Đông Dương > >Pháp lệ thuộc Mĩ,Mĩ... Mĩ,Mĩ dần thay chân Pháp ở ĐDương - Thông Qua kế hoạch Đờ lát đờ tat –xi –nhi (12.1950 )Pháp gấp rút bình định vùng tạm chiến và tiến công cách mạng III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) Hình 48.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứII của Đảng ? Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ II của đảng ? 1 Nội dung: -Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí... ta mở chiến dịch Biên giới 1950? A Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước B Khai thông biên giới ,con đường liên lạc giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ trên thế giới C Tiêu diệt bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt -Trung,mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng D Để đánh bại kế hoạch Rơve 2 Sau thất bại ở chiến dịch Biên giới , Lp 12/2 Kớn h cha o quớ th y cụ! Trng THPT Vnh Long T S - Cd CHO MNG QUí THY Cễ V D GI LP 12 GV: Nguyn Khc Luaõn I TD PHP Y MNH CUC CT XM LC D M can thip sõu vo cuc chin tranh Ti Phỏp ang xõm lc - 23/12/1950, M kớ vi Phỏp Hip nh phũng th Vit Nam, M li can thip chung ụng Dng, tng cng vin tr cho Phỏp sõu vo cuc chin tranh v tay sai, tng bc thay chõn Phỏp ụng xõm lc VN? m mu ca Dng M c biu hin ntn? - 9/1951, M kớ vi Bo i Hip c kinh t Vit M nhm trc tip rng buc chớnh ph Bo i vo M Bo i tờn hỳy l Nguyn Phỳc Vnh Thy, sinh ngy 22 thỏng 10 nm 1913 ti Hu, l ca vua Khi nh v b T Cung Hong Th Cỳc ễng qua i ngy 31 thỏng nm 1997 ti Paris hng th 84 tui I TD PHP Y MNH CUC CT XM LC D K hoch Lỏt Tỏtxinhi * Ni dung: - Xõy dng lc lng chin Nờuc ning dung calc k hoch s Lỏt xi mng - Xõy dng phũng tuyn cụng bng Tỏtxinhi? ct st (boong ke) - Lp vnh trng, ỏnh phỏ hu phng ca ta -lỏt Tỏt-xi-nhi l thng ch quõn i KÍNH CHÀO TOÀN THỂ KÍNH CHÀO TOÀN THỂ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP THĂM LỚP • Bài cũ: Trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc của ta 1947 ? Tiết 33. BÀI 26 . BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950- 1953) I.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. • ? Em hảy cho biết hoàn cảnh thế giới và trong nước ta sau chiến dịch Việt bắc có gì nổi bật? I.CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU- ĐÔNG 1950. 1. Hoàn cảnh lịch sử mới. a. Thế giới: - Cách mạng TQ thành công, cách mạng VN nối liền hậu phương lớn các nước XHCN. -Thất bại ở chiến dịch Việt Bắc Pháp lệ thuộc ngày càng nhiều vào Mĩ B. Trong nước. -Sau chiến dịch VBắc lực lượng K/C ta lớn mạnh. -Pháp liên tiếp thất bại 2. Quân ta tấn công địch ở biên giới phía bắc. ? Tại sao ta chủ trương mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? 2. Quân ta tấn công địch ở biên giới phía bắc. A. Nguyên nhân: -Pháp - Mĩ cấu kết chặt chẽ với nhau >chúng khoá chặt biên giới Việt – Trung để cô lập Việt Bắc . -Chúng chuẩn bị tấn công lên VBắc lần thứ II >> Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới 1950 [...]... phóng được 35 vạn dân - Căn cứ VBắc được giữ vững II Âm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Thực dân Pháp: ? Sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 thực dân Pháp và đế quốc Mĩ có âm mưu gì đối với Đông Dương ? II Âm đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của Thực dân Pháp: - Thực dân Pháp muốn giành thế chủ động trên chiến trường - Mĩ tăng viện cho Pháp ở Đông Dương > >Pháp lệ thuộc Mĩ,Mĩ... Mĩ,Mĩ dần thay chân Pháp ở ĐDương - Thông Qua kế hoạch Đờ lát đờ tat –xi –nhi (12.1950 )Pháp gấp rút bình định vùng tạm chiến và tiến công cách mạng III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) Hình 48.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứII của Đảng ? Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ II của đảng ? 1 Nội dung: -Thông qua báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí... ta mở chiến dịch Biên giới 1950? A Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bước B Khai thông biên giới ,con đường liên lạc giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ trên thế giới C Tiêu diệt bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt -Trung,mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng D Để đánh bại kế hoạch Rơve 2 Sau thất bại ở chiến dịch Biên giới , I THC DN PHP Y MNH CHIN TRANH XM LC M can thip sõu vo chin tranh ụng Dng: - 23/12/1950, M kớ vi Phỏp Hip nh phũng th chung ụng Dng - 9/1951, M kớ vi Bo i Hip c kinh t Vit M nhm trc tip rng buc chớnh ph Bo i vo M Bo i tờn hỳy l Nguyn Phỳc Vnh Thy, sinh ngy 22 thỏng 10 nm 1913 ti Hu, l ca vua Khi nh v b T Cung Hong Th Cỳc ễng qua i ngy 31 thỏng nm 1997 ti Paris hng th 84 tui I THC DN PHP Y MNH CHIN TRANH XM LC M can thip sõu vo chin tranh ụng Dng: - 23/12/1950, M kớ vi Phỏp Hip nh phũng th chung ụng Dng - 9/1951, M kớ vi Bo i Hip c kinh t Vit M nhm trc tip rng buc chớnh ph Bo i vo M => Tng bc thay chõn Phỏp chim ụng Dng I THC DN PHP Y MNH CHIN TRANH XM LC K hoch Lỏt Tỏtxinhi - Nm 1950, Phỏp k hoch Lỏt Tỏtxinhi -lỏt Tỏt-xi-nhi l thng ch quõn i Phỏp, anh hựng nc Phỏp Th chin th hai Sau th chin, ụng tip tc tham gia Chin tranh ụng Dng ln th nht v mt vỡ bnh chin tranh cũn ang tip din I THC DN ... vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh -Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc 1/5/1952: Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ Trần Đại Nghĩa IV Phát triển hậu phơng kháng. .. địch -Chiến dịch Đờng số 18 -Chiến dịch Hà Nam Ninh -Chiến dịch Hòa Bình -Chiến dịch Tây Bắc -Chiến dịch Thợng Lào Địch: ngày rơi vào bị động Ta : Giữ vững phát huy quyền chủ động chiến lợc chiến. .. diệt sinh lực địch + Giải phóng đất đai nhân dân, mở rộng kháng chíên + Phát triển chiến tranh du kích + Phá tan âm mu lập xứ Thái tự trị - Diễn biến * Chiến dịch Tây Bắc +14-18/10/1952: Tấn công

Ngày đăng: 19/09/2017, 21:06

Mục lục

  • Nhóm 1: Nêu những thành tựu về chính trị chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì? Nhóm 2: Nêu những thành tựu về kinh tế chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? ý nghĩa của những thành tựu đó? Nhóm 3: Nêu những thành tựu về văn hóa- giáo dục chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì? Nhóm 4: Qua những thành tựu chúng ta đạt được về chính trị, kinh tế, văn hóa- giáo dục( 1951- 1953), em có nhận xét gì về hậu phương của ta lúc này? Tác dụng đối với cuộc kháng chiến ra sao?

  • *Về văn hóa-giáo dục

  • Sau chiến dịch Biên giới, ta đã làm gì để phát huy quyền chủ động đánh địch trên chiến trường?

  • V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường

  • Trong ba chiến dịch trên, ta đã đạt được kết quả như thế nào?

  • * Chiến dịch Tây Bắc

  • Với chiến dịch Tây Bắc, ta đã thu được kết quả, ý nghĩa như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan