Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 19 – BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) I Mục tiêu Học xong này, học sinh cần: Kiến thức - Hiểu rõ âm mưu, hành động Pháp - Mĩ từ sau thất bại chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950; nét kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi - Nêu nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng - Trình bày thành tựu cơng tác xây dựng hậu phương từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 - Chứng minh được: Từ sau chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, quân ta liên tiếp giữ vững quyền chủ động chiến trường Bắc Bộ Kĩ - Bồi dưỡng kĩ phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh,… kiện lịch sử - Rèn luyện kĩ sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ,… để nhận thức lịch sử Thái độ, tư tưởng - Nhận thức rõ âm mưu, hành động can thiệp, “dính líu” đế quốc Mĩ Đơng Dương Từ đó, giáo dục HS lòng căm thù thực dân Pháp can thiệp Mĩ - Củng cố lòng tin hệ trẻ vào lãnh đạo Đảng công xây dựng đất nước II Gợi ý tiến trình phương pháp tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: - Vì kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược lại bùng nổ vào đêm 19/12/1946? Em hiểu đường lối kháng chiến toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế? - Đảng Chính phủ ta định mở chiến dịch Biên giới thu – đơng năm 1950 nhằm mục đích gì? Hãy nêu diễn biến chính, kết ý nghĩa chiến dịch Bài Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học thầy, trò (Kiến thức cần đạt) I Âm mưu đẩy mạnh chiến Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: tranh xâm lược Đơng Dương Từ năm 1949, Mĩ bước can thiệp sâu thực dân Pháp “dính líu” vào chiến tranh Đông Dương Vậy Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đơng Dương nhằm âm mưu gì? Những kiện chứng tỏ âm mưu này? * Mĩ can thiệp sâu vào HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi trả lời chiến tranh Đông Dương: GV: Nhận xét, trình bày phân tích Ở đây, GV cần làm rõ ý sau: - Để thực âm mưu thay chân Pháp, từ tháng 5/1949, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương thơng qua hình thức viện trợ cho Pháp kinh tế, tài chính, qn + Nhận thấy Đơng Dương vùng đất trù phú, có nhiều tài nguyên khống sản, phong trào giải phóng dân tộc lại lên cao, Pháp liên tiếp bị thất bại chiến trường Vì thế, nhân hội này, Mĩ muốn “quốc tế hóa” chiến tranh, bước gạt chân Pháp để độc chiếm Đông Dương Thông qua viện trợ kinh tế, tài chính, quân sự, Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh: Tháng 5/1949, Mĩ đề xuất Pháp thực kế hoạch Rơve; ngày 23/12/1950, Mĩ kí với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đơng Dương, viện trợ Pháp thực - Tháng 9/1951, Mĩ kí với Bảo kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi,… Không Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt vậy, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước - Mĩ để ràng buộc Chính phủ Bảo hợp tác kinh tế Việt – Mĩ để ràng buộc phủ Bảo Đại vào Mĩ Số tiền viện trợ Mĩ Đại vào cho chiến tranh tăng lên khơng ngừng: từ 52 tỉ phrăng năm 1950 (chiếm 19% ngân sách) lên 555 tỉ phrăng năm 1954 (chiếm 73% ngân sách chiến tranh Đông Dương) * Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi: + Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi với mục tiêu nhằm cứu vãn tình ngày nguy khốn quân Pháp chiến trường Đơng Dương Thực chất tiếp tục thực chiến sách “Dùng người Việt đánh người Việt” “Lấy chiến tranh nuôi chiến trranh”, tập trung lực lượng để chiếm giữ đồng Bắc Bộ, chuẩn bị để giành lại quyền chủ động chiến trường bị Thực kế hoạch này, Pháp – Mĩ gây cho ta nhiều khó khăn, vùng sau lưng địch (chúng tiến hành trận càn qt, bình định, cướp bóc cải,…) Nhưng kế hoạch chứa đựng mầm mống thất bại, đời bị động, chúng bị mâu thuẫn tập trung binh lực nơi chiếm với việc mở rộng địa bàn chiếm đóng - Được giúp đỡ Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi: gấp rút xây dựng lực lượng động mạnh; lập “vành đai trắng”; bình định HS: Lắng nghe ghi vùng tạm chiếm vơ vét sức người, sức của; đánh phá hậu phương kháng chiến ta,… Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi gây cho ta nhiều khó khăn, tổn thất, vùng sau lưng địch II Đại hội đại biểu lần thứ II Hoạt động: GV nêu câu hỏi: cảu Đảng (2/1951) Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng diễn * Hoàn cảnh triệu tập: hoàn cảnh lịch sử nào? - Từ năm 1950, quân ta giữ vững quyền chủ động chiến trường, Pháp liên tiếp thất bại Mĩ bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng Đại hội thông qua nội dung có ý nghĩa kháng chiến? HS: Tìm hiểu SGK để trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung kết luận * Về hoàn cảnh triệu tập Đại hội Đảng lần II, GV cần giúp HS hiểu rõ: - Tháng 2/1951, Đảng họp đại hội + Sau chiến thắng Biên giới năm 1950, lần II Chiêm Hóa-Tuyên Quang kháng chiến nhân dân ta bước sang thời kì mới, quân ta từ cầm cự, giằng co chuyển sang chủ động chiến trường * Nội dung đại hội: Ngược lại, Pháp bị sa lầy, thất bại liên tiếp vào bị động Trước tình đó, chúng phải dựa vào Mĩ để tiếp tục trì - Thảo luận thơng qua hai báo chiến tranh Mĩ muốn “quốc tế hóa” cáo quan trọng: Báo cáo trị chiến tranh Đông Dương, bước gạt Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh báo để độc chiếm vùng đất Kế hoạch Đờ Lát cáo Bàn cách mạng Việt Nam Tátxinhi đời sản phẩm, âm mưu Pháp – Mĩ Tổng bí thư Trường Chinh + Kể từ năm 1950, kháng chiến ta có thuận lợi lớn: cách mạng Trung Quốc - Quyết định tách ĐCS Đông thành công, nhiều nước giới công Dương để thành lập nước nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta, cách Đảng Mác – Lênin riêng Ở mạng Lào Campuchia phát triển mạnh, hậu Việt Nam lấy tên ĐCS Việt phương ta có thành tựu quan trọng,… Nam, đưa Đảng hoạt động Những điều kiện cho phép Đảng công khai hoạt động công khai để trực tiếp lãnh đạo nhiều kháng chiến chống lại âm mưu Pháp – Mĩ Từ ngày 11 dến 19/2/1951, - Thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản mới, xuất báo Nhân dân làm Đông Dương họp xã Vinh Quang, huyện quan ngôn luận Đảng Chiêm Hóa – Tuyên Quang * Về nội dung ý nghĩa lịch sử Đại - Bầu Ban chấp hành Trung hội Đảng lần II, GV trình bày tóm tắt SGK, ương (Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, đồng thời hướng dẫn HS khai thác nội dung Trường Chinh làm Tổng Bí thư) Hình 51 HS: Lắng nghe ghi * Ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống Pháp III Hậu phương kháng chiến Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: phát triển mặt Trong kháng chiến nào, hậu phương có vai trò quan trọng, khơng cung cấp vũ khí, đạn dược, qn đội, cải vật chất, mà góp phần cổ vũ tinh thần lớn lao cho tiền tuyến Trong kháng chiến chống * Về trị: Pháp Các em đọc SGK trang 141 – 143 cho biết, từ sau chiến thắng Biên giới - Thống Mặt trận Việt Minh thu – đông năm 1950 đến đông – xuân 1953 – Hội Liên Việt thành Mặt trận 1954, hậu phương kháng chiến ta phát Liên Việt, Hồ Chí Minh làm triển mặt chiến tranh, kinh tế, văn hóa, giáo dục y tế? Chủ tịch (3/1951) HS: Đọc SGK, gạch chân thành tựu mà - Thành lập Liên minh nhân dân hậu phương kháng chiến đạt trả lời Việt – Miên – Lào để tăng cường khối đoàn kết ba nước Đơng GV: Nhận xét, trình bày bổ sung chốt ý Dương (3/1951) Lưu ý: Khi trình bày kết đạt mặt trị, GV cần hướng dẫn HS khai thác Hình - Đẩy mạnh phong trào thi đua 52 SGK GV tìm kiếm hình yêu nước ngành (bầu ảnh anh hùng kháng chiến anh hùng chống Pháp bầu Đại hội chiến sĩ thi kháng chiến) đua (trên mạng Inernet) Việc ghi nhớ tên anh hùng kháng chiến chống * Về kinh tế: Pháp quan trọng Vì thế, GV nên sử dụng hình ảnh anh hùng kết hợp với kể chuyện lịch sử để HS có biểu tượng chân thực - Thực triệt để giảm tô, cải tạo ấn tượng mạnh mẽ Ví như, anh hùng Cù Chính Lan dùng lựu đạn cách ruộng đất vùng tự diệt xe tăng Pháp đường số 6, mệnh - Vận động nhân dân lao động sản danh “Anh hùng đường số 6”; anh hùng Trần xuất, thực hành tiết kiệm, chấn Đại Nghĩa biết đến người Việt Nam chế tạo thành cơng “Súng ngựa trời”, góp chỉnh thuế khóa, ngân hàng,… phần bắn cháy hàng chục xe tăng tàu chiến Pháp chiến dịch Việt Bắc chiến dịch * Về văn hóa, giáo dục, y tế: Biên giới; anh hùng Ngô Gia Khảm biết đến “ông tổ ngành quân giới Việt Nam”; anh hùng La Văn Cầu đánh địch điểm - Tiếp tục cải cách giáo dục theo Đông Khê (chiến dịch Biên giới) nhờ đồng đội ba phương châm “phục vụ kháng chặt cánh tay bị thương để tiếp tục ơm gói bộc chiến, phục vụ dân sinh phục phá nặng 12 kg đánh lô cốt địch,… vụ sản xuất” HS: Lắng nghe ghi chép ý - Thực vệ sinh phòng dịch, xây dựng đời sống, văn hóa IV Những chiến dịch tiến cơng Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS lập niên biểu giữ vững quyền chủ động chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ chiến trường động chiến trường Bắc Bộ quân dân ta từ sau chiến thắng Biên giới năm 1950 đến xuân - hè năm 1953 (theo mẫu) HS: Tìm hiểu SGK để lập niên biểu theo mẫu HS – GV: Hết thời gian, GV yêu cầu số HS trình bày bảng niên biểu Sau GV nhận * Niên biểu chiến dịch: GV xét, trình bày chốt ý PowerPoint (hoặc xem bảng chuẩn bị giấy Ao) HS đối chiếu làm để sửa chữa, bổ sung vào ghi Để tạo biểu tượng sinh động cụ thể hóa cho HS chiến dịch này, GV cần sử dụng lược đồ, tranh ảnh phim tư liệu * Ý nghĩa: Thời gian - Ta tiếp tục khẳng định chủ động chiến trường, địch lún sâu vào phòng ngự bị động Tên chiến dịch Kết Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS trao đổi - Là bước chuẩn bị quan trọng kết ý nghĩa chiến dịch cho Tiến cơng chiến lược HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý GV Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ HS – GV: Hết thời gian, HS trình báo cáo kết trao đổi, GV nhận xét chốt ý Các chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến trường từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến xuân - hè năm 1953: Thời gian Tên chiến dịch Kết Đơng – Chiến dịch Trần Hưng - Loại khỏi vòng chiến đấu vạn Xuân 1950 Đạo, Hoàng Hoa Thám quân địch – 1951 Chiến dịch Quang Trung - Địa bàn khơng có lợi cho ta nên kết bị hạn chế Đông – Xn 1951 Chiến dịch Hòa Bình – 1952 - Giải phóng hồn tồn khu vực Hòa Bình – Sơng Đà rộng 2.000 km2 Thu – Đơng 1952 - Giải phóng 28.000 km2 Xuân – Hè 1953 Chiến dịch Tây Bắc Chiến dịch Thượng Lào - Phá vỡ âm mưu nối lại hành lang Đông - Tây Pháp - Phá phần âm mưu lập “xứ Thái tự trị” Pháp - Giải phóng tỉnh Sầm Nưa, phần tỉnh Xiêng Khoảng, Phongxalì - Nối liền kháng chiến Lào với Tây Bắc VN, uy hiếp địch III Củng cố, dặn dò Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, nhấn mạnh kiện Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi; mốc thời gian quan trọng, tên kết chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động chiến từ sau chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 đến Xuân – Hè 1953 Bài tập nhà - Xem lại kiến thức học lập niên biểu kiện tiêu biểu - Đọc trước 20 để tìm hiểu kế hoạch Nava Pháp – Mĩ; Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ lược đồ; Hiệp định Giơnevơ Đông Dương nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) ... tra cũ GV sử dụng câu hỏi sau: - Vì kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược lại bùng nổ vào đêm 19 /12/ 1946? Em hiểu đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh... hùng kháng chiến anh hùng chống Pháp bầu Đại hội chiến sĩ thi kháng chiến) đua (trên mạng Inernet) Việc ghi nhớ tên anh hùng kháng chiến chống * Về kinh tế: Pháp quan trọng Vì thế, GV nên sử dụng... nghĩa: Đại hội có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống Pháp III Hậu phương kháng chiến Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề: phát triển mặt Trong kháng chiến nào, hậu phương có vai trò quan trọng,