Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,16 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CHÍ DIỂU LỊCH SỬ LỚP 8 Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG Tổ chuyên môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ-GDCD NĂM HỌC 2007 - 2008 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15 CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG(1917-1921) I. HAI CUỘCCÁCHMẠNG Ở NƯỚC NGANĂM1917 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng 2. Cáchmạngtháng Hai năm1917 3. CáchmạngthángMườinăm1917 Tiết 22: 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Những người nông dân Ngađầu thế kỉ XX - Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hòang lan rộng. - Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. “Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…Không có lối thoát nào khác ngoài cuộcđấutranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. (Trích truyền đơn kêu gọi đấutranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917) Nước Nga đang đứng trước một cuộccách mạng! - Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng. - Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. - Đảng CNXHDC Nga kêu gọi đấu tranh. -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 2. Cáchmạngtháng Hai năm1917- Diễn biến DIỄN BIẾN CÁCHMẠNGTHÁNG HAI NĂM1917 Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23-2 (8-3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ- rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua). Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố. Ngày 27-2 (12-3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỲ HỢP I HỒ THI MAI CHÀO MỪNG QUÝ THẦY (CÔ) GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH CHƯƠNG I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Tiết PPCT12 Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917 Tình hình nước Nga trước cáchmạngĐầu kỷ XX, Đế quốc Nga đứng đầu? Nga hoàng có lòng dân không Đế quốc Nga cuối TK XIX -đầu TK XX Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917 Tình hình nước Nga trước cáchmạng a/ Chính trị b/ Kinh tế c/ Xã hội - Nước Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại + Công nhân >< tư sản + Nông dân >< địa chủ + Các dân tộc Nga >< Nga hoàng… → Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng lan rộng Nước Nga tiến sát cáchmạng Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917 Từ cáchmạngtháng Hai đến cáchmạngthángMười a/ Cáchmạngtháng Hai: mạngcách thángmạng Hai ?Nội Vì Cách gọi dung cáchmạngtháng Hai Hoạt Lãnh động nhóm: Chia lớp thành nhóm đạo tìm hiểu “ Đặc điểm cáchmạngtháng Hai” dựa nội Mục dung tiêu sau: Động lực Kết Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917 Từ cáchmạngtháng Hai đến cáchmạngthángMười a/ Cáchmạngtháng Hai: Nội dung Cáchmạngtháng Hai Lãnh đạo Đảng bonsevich (GCVS) Mục tiêu xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng Cáchmạngtháng Hai có khác so Công nhân, nông dân, binh lính Động với cách lực mạng DCTS trước hoàng Kết -CĐPK Nga ? bị lật đổ - thiết lập cộng hòa -2 quyền song song tồn tại: phủ tư sản lâm thời (GCTS) Xô viết (CN_ND_BL) Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) Nội dung so sánh CMDCTS kiểu CMDCTS kiểu cũ Nhiệm vụ cáchmạng Lật đổ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển Lật đổ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển Giai cấp lãnh đạo cáchmạng Vô sản Tư sản, quý tộc mới, chủ nô… Động lực cáchmạng Liên minh công-nông Tư sản nông dân Chính quyền nhà nước Chuyên vô sản Chuyên tư sản Hướng phát triển CM Tiến lên làm CMXHCN xây dựng CNXH Xây dựng CNTB Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917 Từ cáchmạngtháng Hai đến cáchmạngthángMười b/ Cáchmạngtháng Mười: ? Vì sau cáchmạngtháng Hai nhân Tìm hiểu côngNga lao nhân Lênin cáchcách mạng dân lạivậttiếp tục làm thángMười thông qua hệ thống câu hỏi: mạngNguyễn thángMười 1.7/1920 Ái Quốc đọc tác phẩm Lênin tìm đường cứu nước cho dân tộc ta: cáchmạng vô sản Chim Bồ câu biểu tượng cho điều gì? Một cáchmạng muốn thành công phải tiến hành phương pháp đấutranh này? Thầy Cao Thanh Lưu đóng vai trò trường THPT Quỳ Hợp 1? Sau 15 năm chuẩn bị Đảng ta định khởi nghĩa giành quyền vào 8/1945 theo em Đảng ta sử dụng nghệ thuật lãnh đạo quân gì? Tiết PPCT 12 BàiCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) b/ Cáchmạngtháng Mười: I CÁCH Nguyên nhân: MẠNGTHÁNG *Diễn biến: MƯỜINGANĂM *Kết quả: *Tính chất: 1917 Từ cáchmạngtháng Hai đến cáchmạngthángMười CỦNG CỐ BÀI HỌC 1.Đến cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Nga nước: a Quân chủ chuyên chế b Quân chủ lập hiến c Thuộc địa nửa phong kiến d Cộng hoà CỦNG CỐ BÀI HỌC 2.Chính quyền thành lập sau Cáchmạngtháng Hai là: a Nền chuyên vô sản b Nền chuyên tư sản c Nền quân chủ lập hiến d Chính phủ tư sản lâm thời Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính CỦNG CỐ BÀI HỌC Cáchmạngtháng Hai giải nhiệm vụ gì? a Lật đổ chế độ quân chủ Nga hoàng b Đưa Nga trở thành nước Cộng hòa c a b d a b sai CỦNG CỐ BÀI HỌC 4.Cách mạngtháng Hai cách mạng: a Xã hội chủ nghĩa b Dân chủ tư sản c Dân chủ tư sản kiểu d Cả ba CỦNG CỐ BÀI HỌC Đường lối cáchmạng Lê-nin vạch Luận cương tháng Tư nhằm: a.Thi hành sách ngoại giao hòa bình b Rút nước Nga khỏi chiến tranh giới thứ c Ban hành sắc lệnh ruộng đất d Chuyển từ cáchmạng DCTS sang cáchmạng XHCN HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Nắm vững kiến thức 2/ Tìm kiếm tranh ảnh, tài liệu mẫu chuyện kể công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921-1941) -Đầu năm 1918, CM toàn thắng với việc thành lập Chính quyền Xô viết cấp từ TW đến địa phương Nhìn vào hình ảnh người lính Nga mặt trận em lý giải kinh tế nước Nga bị suy sụp BINH LÍNH NGA TRÊN CHIẾN TRƯỜNG Nhìn vào tranh người lao động Nga Em thấy sống họ Như LAO ĐỘNG Ở NGA TRƯỚC CÁCHMẠNG Ông ai? Vì phải đập tan cung điện mùa đông? Bằng kiến thức mục III.sgk, em làm sáng tỏ nhận định trên? “ CáchmạngthángMườiNga giống mặt trời chói lọi, chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người trái đất Trong lịch sử chưa có cáchmạng có ý nghĩa sâu xa thế” ( Trích: Nguyễn Ái Quốc) PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CHÍ DIỂU LỊCH SỬ LỚP 8 Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG Tổ chuyên môn : LỊCH SỬ-ĐỊA LÝ-GDCD NĂM HỌC 2007 - 2008 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM1917 ĐẾN NĂM 1945) Chương I CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) Bài 15 CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG(1917-1921) I. HAI CUỘCCÁCHMẠNG Ở NƯỚC NGANĂM1917 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng 2. Cáchmạngtháng Hai năm1917 3. CáchmạngthángMườinăm1917 Tiết 22: 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. Những người nông dân Ngađầu thế kỉ XX - Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hòang lan rộng. - Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 1. Tình hình nước Nga trước cáchmạng-Năm 1914, Nga Hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước. “Không thể chờ đợi và im lặng được nữa…Không có lối thoát nào khác ngoài cuộcđấutranh của nhân dân…Phải lật đổ chính phủ Nga Hoàng để tổ chức nước Cộng hòa dân chủ Nga, thực hiện ngày làm 8 giờ và trao lại toàn bộ ruộng đất cho nông dân”. (Trích truyền đơn kêu gọi đấutranh của Ban chấp hành Đảng bộ Pê-tơ-rô-grát, ngày 14-2-1917) Nước Nga đang đứng trước một cuộccách mạng! - Phong trào phản chiến đòi lật đổ chế độ Nga Hoàng lan rộng. - Chính phủ Nga Hoàng bất lực không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. - Đảng CNXHDC Nga kêu gọi đấu tranh. -Nga là nước đế quốc quân chủ chuyên chế. 2. Cáchmạngtháng Hai năm1917- Diễn biến DIỄN BIẾN CÁCHMẠNGTHÁNG HAI NĂM1917 Mở đầu là cuộc biểu tình ngày 23-2 (8-3) của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ- rô-grát (nay là Xanh Pê-téc-bua). Ba ngày sau, cuộc tổng bãi công bắt đầu với sự hưởng ứng của công nhân toàn thành phố. Ngày 27-2 (12-3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôn-sê-vích, công nhân đã chuyển từ tổng bãi công chính trị thành khởi nghĩa vũ trang. Binh lính được giác ngộ đã ngả theo cách mạng. Quân khởi nghĩa chiếm các công sở, bắt các tướng tá của Nga Hoàng. Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ. Phong trào cáchmạng diễn ra trong cả nước; khắp nơi quần chúng nổi dậy bầu ra các Xô viết, bao gồm đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. Cáchmạngtháng Hai thắng lợi. công nhân công nhân Đảng Bôn-sê-vích ,công nhân Chế độ quân chủ chuyên chế đã bị lật đổ. các Xô viết 2. Cáchmạngtháng Hai năm1917 a. Diễn biến (SGK) b. Nhận xét Cáchmạngtháng Hai 1917Cáchmạng tư sản (đã học) Lãnh đạo Giai cấp vô sản (Đảng Bôn-sê-vích) Lực lượng Công nhân, nông dân, binh lính Nhiệm vụ - Lật đổ chế độ quân chủ Bài 9
cách mạngthángmườinga1917vàcuộcđấutranhbảovềcáchmạng
(1917 - 1921)
I. Mục đích - yêu cầu
1. Về kiến thức
- Học sinh nắm được một cách có hệ thống những nét chính về tình hình nước
Nga đầu thế kỷ XX; hiểu được vì sao nước Nganăm1917 lại có hai cuộccách
mạng -cáchmạngtháng Hai vàcáchmạngtháng Mười.
- Những nét chính về diễn biến của cuộccáchmạngtháng hai vàcáchmạng
tháng mười 1917.
- Nội dung cuộcdấutranh chống thù trong giặc ngoài.
- ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của cáchmạngthángmườinga đến phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới.
2. Về tư tưởng
- Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn và tình cảm cáchmạng đối với
cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa thángMười Nga.
- Giáo dục cho học sinh thấy được tinh thần đấutranhvà lao động của nhân dân
Liên Xô.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa cáchmạng Việt Nam với cáchmạngtháng Mười.
3. Về kỹ năng
- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, bản đồ, lược đồ thế giới và
nước Nga.
- Rèn kỹ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
II. Thiết bị tài liệu dạy học
- Bản đồ nước Ngađầu thế kỹ XX (hoặc bản đồ châu Âu)
- Tranh ảnh vềcáchmạngthángMười Nga.
- Tư liệu lịch sử vềcáchmạngthángMườiNgavà Lê Nin.
III. Tiến trình Tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gômg những vấn đề
nào?
2. Dẫn dắt vào bài mới
Đầu thế kỷ XX có một sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác động và ảnh
hưởng rất lớn, mở đầuvà mở đường cho sự phát triển của phong trào cáchmạng
thế giới, cuộcđấutranh giải phóng người lao động và các dân tộc bị áp bức, mở ra
kỷ nguyên mới cho lịch sử loài người đó là cáchmạngthángMười Nga. Để hiểu
được tại sao 1917 nước Nga lại diễn ra cáchmạng xã hội chủ nghĩa, diễn biến, kết
quả, ý nghĩa của cáchmạngNga1917 chúng ta tìm hiểu bài 9.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Những kiến thức cơ
bản học sinh cần
nắm được
* Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân
- Giáo viên sử dụng bản đồ đế quốc
Nga 1914 để học sinh quan sát thấy
được vị trí của đế quốc Nga với lãnh
thổ rộng lớn nhất thế giới chiếm 1/6
diện tích đất đai thế giới. Trên đất
nước rộng lớn có hàng trăm dân tộc
sinh sống, dân tộc đa số là người Nga.
Người Nga rất đôn hậu, tốt bụng và
giàu tình cảm.
- Học sinh vừa nghe, quan sát lược
đồ.
- Giáo viên tiếp tục yêu cầu học
sinh quan sát sách giáo khoa những nét
cơ bản về tình hình nước Nga trước
cách mạng để thấy được.
+ Sự suy sụp về kinh tế.
+ Sự lạc hậu, bảo thủ về chính trị
+ Những mâu thẫu xã hội ở Nga
trước cách mạng.
- Học sinh theo dõi sách giáo khoa
để theo yêu cầu của giáo viên - phát
I. Cáchmạngtháng
Mười Nga 1917
1. Nước Nga trước cách
mạng.
biểu.
- Giáo viên bổ sung: kết luận
+ Về chính trị: Đầu thế kỷ XX (sau
cách mạng 1905 - 1907) Nga vẫn là
một nước quân chủ chuyên Bài 15 (tiết 2) CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG (1917-1921) 1. On định : 2 Kiểm tra bài cũ: -Cuộc cáchmạng dân chủ tư sản tháng 2/ 19717 đã làm được việc gì? - Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô- grát? 3. Hoạt động dạy và học. II. CUỘCĐẤUTRANH XÂY DỰNG VÀBẢOVỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGA1917. 1. Hoạt động 1: Xây dựng chính quyền Xô Viết. - Mục tiêu: Xây dựng chính quyền mới của dân do dân, vì dân dưới vai trò lãnh đạo của Đảng Bônsêvích (Lê Nin) - Nội dung: + Giáo viên: Diễn giảng, giải thích, phân tích những biện pháp của chính quyền Xô Viết, phát vấn. Giới thiệu H.55/SGK ?- “Sắc lệnh hòa bình” và “sắc lệnh ruộng đất” đã đem lại quyền lợi gì cho quần chúng nhân dân? + Học sinh: Thảo luận, trả lời câu hỏi. + Giáo viên: Phân tích , diễn giảng, phân tích, phát vấn. ?- Tại sao phe hiệp ước không ủng hộ lời kêu gọi của nước Nga XV? + Học sinh: Trả lời. 1. Xây dựng chính quyền Xô Viết. - 25/10 đại hội Xô Viết toàn Nga lần II khai mạc ở Xmôn- nưi do Lê nin chủ trương thông qua 2 sắc lệnh: + Sắc lệnh hòa bình + Sắc lệnh ruộng đất -Nga rút chân khỏi cuộc chiến tranh. -Tháng 3/1918 chính phủ Xô Viết nga ký hòa ước với Đức. + Giáo viên: Diễn giảng, phát vấn. ?- Vì sao Đức đồng ý ký hiệp ước với Nga? + Học sinh: Trả lời. * Kết luận: Chính quyền mới được xây dựng với những thành quả bước đầu tạo điều kiện cho Xô Viết trong công cuộccáchmạng sắp tới. 2. Hoạt động 2: Chống thù trong giặc ngoài - Mục tiêu: Chính quyền mới xây dựng luôn bị các thế lực trong và ngoài nước tìm cách phá hoại. Trước tình hình đó: Đảng Bônsêvích đã có chủ trương đối phó ra sao để bảovệ chính quyền, bảovệ nhân dân. - Nội dung: + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích âm mưu của các nước đế quốc, kết hợp lược đố SGK/81, Giới thiệu H. 56 .phát vấn. ?- Vì sao nhân dân Xô Viết bảovệ được những thành quả của cách mạng? + Học sinh: Suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: Diễn giảng, phân tích. ?- Em có nhận xét gì về “Chính sách cộng sản thời chiến”. + Học sinh: Trả lời. * Kết luận: Tinh thần đoàn kết giữa dân và chính quyền Xô Viết dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảng Bônsêvích đã đánh đuổi được các 2. Chống thù trong giặc ngoài: - Cuối 1918, quân đội 14 nước đế quốc kết hợp bọn phản cáchmạng tấn công vào nước Nga Xô Viết. -Cáchmạng Xô Viết chống thù trong giặc ngoài thực hiện “chính sách cộng sản thời chiến” (SGK/80), sự ủng hộ nhân dân. * Hồng quân và nhân dân Xô Viết đánh tan ngoại xâm, nội phản. 3. Ý nghĩa lịch sử của cáchmạngtháng mười: thế lực phá hoại, tiếp tục công cuộc xây dựng, bảovệvà phát triển đất nước. 3. Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của cáchmạngtháng mười: - Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa cáchmạngthángmườiNga đã làm thay đổi cục diện đất nước và con người Nga như thế nào? - Nội dung: + Giáo viên: Cho học sinh đọc nội dung SGK, phân tích, phát vấn. ?- Vì sao Giôn-Rít đặt tên cuốn sách là”Mười ngày rung chuyển thế giới”? + Học sinh: Đọc SGK, nghe giảng, suy nghĩ trả lời. + Giáo viên: Liên hệ thực tế CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 A MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 A 2 2 GIỚI THIỆU BÀI Từ 1925-1927, ba tổ chức yêu nước ra đời và hoạt động theo ba khuynh hướng riêng. Trong đó Hội Việt Namcáchmạng thanh niên là tổ chức hoạt động mạnh nhất. Những hoạt động của tổ chức này đã giúp cho cáchmạng Việt Nam chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản, tạo điều kiện về lí luận, tổ chức và đội ngũ cho sự ra đời của một chính đảng vô sản. Vậy: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời như thế nào? Đảng ra đời có ý nghĩa gì đối với cáchmạng Việt Nam? Mở rộng: Hội nghị diễn ra tại một ngôi nhà cũ, nhỏ bé của một công nhân ở Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền của Hồng Kông. Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu rất mừng và cảm động nhưng cũng có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu của quốc tế cộng sản không”?. Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây” Liên hệ: Bởi, Đảng được nhân dân ta đón nhận với một niềm tin tưởng sâu sắc nhất. Như nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có viết: “Đảng là cuộc sống của tôi, … Đảng là một ngôi sao sáng, sáng nhất trong muôn vì sao…”. Cũng bởi vậy mà được đứng trong hàng ngũ của Đảng để học tập, tôi luyện, phấn đấuvà cống hiến cho sự nghiệp xây dựng vàbảovệ Tổ quốc đã trở thành niềm khát khao cháy bỏng của lớp lớp thanh niên Việt Nam. Ngày kết nạp Đảng trở thành một ngày trọng đại, một dấu ấn của cuộc đời mỗi Đảng viên. Như Tố Hữu đã viết: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ… tiếng chim”. PHẦN II: PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945) 1945) CHƯƠNG I: CHƯƠNG I: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀ CÔNG CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) 1941) NÖÔÙC NGA B<I B<I 99 : : CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCCÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM1917VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG(1917 – 1921)ĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG(1917 – 1921) ? Tình hình nước Ngađầunăm1917 về: - Kinh tế - Xã hội - Chính trị HAI VỢ CHỒNG NGA HOÀNG NI-CÔ-LAI II Nơi ở của nông dân Nganăm1917 Nạn đói ở Ngađầunăm1917 NGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCH MẠNGNGƯỜI NÔNG DÂN NGA TRƯỚC CÁCHMẠNG [...]... Cáchmạng Tư sản kiểu mới BÀI 9: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM 191 7 VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG ( 191 7 – 192 1) ? Yêu cầu lịch sử của nước Nga sau cáchmạngtháng Hai là gì? BÀI 9: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM 191 7 VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG ( 191 7 – 192 1) I CáchmạngthángMườiNganăm 191 7 1 Nước Nga trước cáchmạng 2 Cáchmạng bùng nổ: Từ cáchmạngtháng Hai đến cáchmạngthángMười a )Cách. .. hồn và thể xác người công nhân bị cưỡng chế Tìm lối thoát ở đâu? (A.Nê-na-rô-cốp, Lịch sử cáchmạng XHCN thángMười vĩ đại, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 198 7, tr.35) BÀI 9: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM 191 7 VÀCUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG ( 191 7 – 192 1) ? Yêu cầu đặt ra cho nước Nga vào đầunăm 191 7 là gì? Bài 9: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM 191 7 VÀ CUỘCĐẤUTRANHBẢOVỆCÁCHMẠNG ( 191 7- 192 1) - So... tay Xô viết” -7 /10 (20/10) Lê – Nin bí mật từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-gơ-rat trực tiếp lãnh đạo cáchmạng Các đội Cận vệ đỏ ra đời THỦ TƯỚNG KÊRENXKI CUNG ĐIỆN MÙA ĐÔNG Bài 9: CÁCHMẠNGTHÁNGMƯỜINGANĂM 191 7 ... 12 Bài CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (191 7- 1921) I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười b/ Cách mạng tháng Mười: ... PPCT 12 Bài CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (191 7- 1921) I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười a/ Cách mạng tháng. .. Nga tiến sát cách mạng Tiết PPCT 12 Bài CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (191 7- 1921) I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng