1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

14 421 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

Sử 10 -BÀI 35:CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, VÀSỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (Tiếp) Sử 10 -BÀI 35:CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA (Tiếp) Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc B. ĐỨC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I.NƯỚC ĐỨC a.Tình hình kinh tế : - Sau khi thống nhất đất nước tháng 1- 1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ Đức đã vượt Pháp đuổi kịp Anh ,vươn lên đứng đầu châu Âu thứ hai thế giới. Sau khi thống nhất đất nước tháng 1 - 1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ. Từ 1870 - 1900 sản xuất than tăng 4 lần, gang tăng 6 lần, độ dài đường sắt tăng gấp đôi. Đức đã vượt Pháp đuổi kịp Anh. Trong những ngành công nghiệp mới như kĩ nghệ điện, hóa chất Đức đạt thành tựu đáng kể. Năm 1883, công nghiệp hóa chất của Đức đã sản xuất 2/3 lượng thuốc nhuộm trên thế giới. Đến đầu năm 1900, Đức đã vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu châu Âu thứ hai trên thế giới chỉ đứng sau Mĩ. - Nguyên nhân: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh của Pháp, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước, có nguồn nhân lực dồi dào. - Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị nông thôn. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp, bến cảng xuất hiện. Từ năm 1871 - 1901 dân cư thành thị tăng từ 36% đến 54,3% . Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp bến cảng xuất hiện. - Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ sớm hơn các nước khác ở châu Âu. Với hình thức độc quyền là Cácten Xanh-đi-ca. Không đầy 1% xí nghiệp sử dụng hơn 3/4 tổng số điện lực, trong khi 91% là xí nghiệp nhỏ chỉ nhận có 7% thôi; số lượng Các-ten tăng lên nhanh chóng: năm 1905 có 835, đến năm 1911 có tới 550 - 600. - Quá trình tập trung Ngân hàng cũng diễn ra cao độ. Tư bản công nghiệp kết hợp với tư bản ngân hàng thành tư bản tài chính. - Nông nghiệp Đức có tiến bộ song chậm chạp. Việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn ruộng đất nằm trong tay quí tộc địa chủ; phương pháp canh tác vẫn còn tàn dư của chế độ phong kiến. Hậu quả của sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho nông dân Đức càng phân hóa sâu sắc. Phần lớn nông dân bị phá sản phải đi làm thuê cho địa chủ, phú nông hoặc đi kiếm ăn ở các cơ sở công nghiệp. b. Tình hình chính trị: * Đối nội : -Đức là một Liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến, Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực tối cao. - Chế độ chính trị ở Đức không phải là đại nghị tư sản , thực chất là chế độ bán chuyên chế phục vụ giai cấp tư sản quí tộc hóa tư sản, đi ngược lại quyền lợi của nhân dân. Hiến pháp 1871 qui định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Hoàng đế là người đứng đầu có quyền lực tối cao như tổng chỉ huy quân đội, bổ nhiệm cách chức Thủ tướng, triệu tập giải tán Quốc hội. Quyền lập pháp trong tay hai viện: Thượng viện Hạ viện nhưng quyền lực bị thu hẹp, các bang vẫn giữ hình thức vương quốc tức có cả vua, chính phủ quốc hội. Phổ là bang lớn nhất trong Liên bang Đức, vai trò của Phổ trong liên bang rất lớn: Hoàng đế Đức là vua Phổ, Thủ tướng Đức là Thủ tướng Phổ. Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản quý tộc hóa tư sản, đây là lực lượng đã lãnh đạo cuộc thống nhất đtn bằng con đường vũ lực có vị thế chính trị, kinh tế giữ vai trò quan trọng khi Đức chuyển sang giai BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức a Tình hình kinh tế * Công nghiệp - Sau 1871trình côngtập nghiệp phát triển nhanh * Quá trungĐức tư - Quá tập trung sản xuất tư bảnĐức diễntăng mạnh + 1890trình - 1900, sản lượng côngvànghiệp 163%mẽ, nhiều côngnền ty độc quyền đời - 1900 kinh tế Đức đứng thứ hai giới sau - Nguyên Hình thứcnhân: độc quyền chủ yếu Các-ten Xanh-đi-ca Thị1905 trường thống nhất… -+Đến Đứcđược có 385 tổ chức độc quyền, bao gồm 12.000 xí + nghiệp Nhận 5lớn tỉ Phrăng vnghành ùng Ansản - dát vàchủ Lo yếu - ren từ bồi nắm giữvà xuất thường chiến phí Pháp Nông nghiệp nguồn nhân lực đồi +*Có tài nguyên Ứng dụng họctiến – Kỹ thuật -+Có tiến song cònthành chậm tựu chạpKhoa việc hành cách mạng tư sản chưa triệt để BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức a Tình hình kinh tế b Tình hình trị * Đối nội: * Đối ngoại: - Hiến Pháp 1871 quy định nước Đức liên bang gồm 22 - Ráo 3riết chạyphố đuatự vũdo, trang, khai đòi chủ chia lập lại thị trường bang, thành theocông chế độ quân hiến Hoàng đế có quyền tối cao.Quyền lập pháp nằm tay viện thuộc địa thếlực giới - Xâm chiếm Thượng viện Hạ địa viện thuộc - Đàn áp bóc lột giai cấp công nhân BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức a Tình hình kinh tế b Tình hình trị * Đối nội: * Đối ngoại: - Ráo riết chạy đua vũ trang xâm chiếm thuộc địa * Đặc điểm: - Đức CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức Nước a Tình hình kinh tế * Công nghiệp * Nông nghiệp Trở Cuốithành kỉ XIX, nghiệp vươnÂulên vựa lúa công nơi cungMĩ cấpphát thựctriển phẩmnhanh cho Châu đứng đầutrình giới - Nguyên nhân: * Quá tập trung tư -+Quá trình trung sản thuận xuất Điều kiệntập thiên nhiên lợitư diễn cao độ, nhiều công ty quyền rakhoáng đời sản phong phú + độc Tài nguyên -+Hình thức quyền Mĩcao Tờ-rớt (Trust) Nguồn laođộc động dồi phổ dào,biến tay nghề -+Tiêu lànhững tập đoàn dầutựu mỏKhoa Roc-phe-lơ, vuathuật sắt thép Moóc-gan Ứngbiểu dụng thành học – Kỹ vào kinh tế   MOOC-GAN Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% nghành sản xuất thép Công ty có 5.000 đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy   JOHN D ROCKEFELLER Tờ-rớt dầu lửa Rokefeller kiểm soát 90% nghành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển kho hàng nước Ngoài chinh phục nghành đốt, điện khí, công ty kẽm, đồng, chì BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức Nước a Tình hình kinh tế b Tình hình trị - Đứng đầu Tổng thống, hai đảng Cộng hòa Dân Chủ thay cầm quyền - Đối nội: Bóc lột, đàn áp người lao động thực sách bất bình đẳng người da đen da màu - Đối ngoại: + Mở rộng biên giới tới bờ biển Thái Bình Dương + Bành trướng sang khu vực La Tinh Châu Á 1870 1870 ANH PHÁP ĐỨC SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỀU VỀ KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC Củng cố Câu 1: Trong năm 1890 – 1900, sản lượng công nghiệp nước Đức tăng %? A 160% B 161% C 162% D 163% Câu 2: Hai Đảng phái trị thay cầm quyền Đảng nào? A Đảng tự Đảng Cộng hòa B Đảng Tự Đảng Dân chủ C Đảng Cộng hòa Đảng Dân chủ D Đảng Cộng hòa Đảng Bảo thủ Câu 3: Đặc điểm tình hình kinh tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX là: A Kinh tế phát triển mạnh mẽ, đứng đầu giới sản xuất công nghiệp B Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu đắng kể nhờ điều kiện thiên nhiên thuận lợi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất C Sự tập trung sản xuất tư diễn mạnh mẽ, xuất tổ chức độc quyền D Cả A, B, C CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA B. ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XI X ĐẦU THẾ KỈ XX 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi1: Tình hình kinh tế, chính trị nổi bật của Anh Pháp cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX? Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh Pháp. Câu hỏi 2: Nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các đặc điểm của đế quốc Anh Pháp? 2. Dẫn dắt vào bài mới Tiết học trước chúng ta đã tìm hiêu Anh, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đó là hai nước tư bản già, Còn hai nước tư bản trẻ là Đức quá trình chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa diến ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ lí giải vấn đề nêu trên 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Hạt động của thày trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Trước hết, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết những biểu hiện phát triển công nghiệp của Đức sau khi thống nhất? -HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. -GV nhận xét trình bày phân tích: Sau khi thống nhất đất nước 1-1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ. Từ 1870-1900 sản xuất than tăng 4, 4 lần, gang tăng 6 lần, độ dài đường sắt tăng gấp đôi- Đức đã vượt Pháp đuổi kịp Anh. Trong những ngành công nghiệp mới như kĩ nghệ điện, hoá chất Đức đạt thành tựu đáng kể. Năm 1883, công nghiẹp hoá chất của Đức đã sản xuất 2/3 lượng thuốc nhuộm trên thế giới. -GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của công nghiệp Đức? -HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Nguyên nhân công nghiệp Đức phát triển là: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh với Pháp, tiếp thu những thành tựu khoa học –kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước, có nguồn nhân lực dồi dào. -GV giới thiệu những số liệu về tốc độ tăng trương công nghiệp của Đức trong những năm 1890-1900 là 163% 1. Nước Đức -Sau khi thống nhất đất nước 1-1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ vươn lên đứng đầu châu Âu thứ hai thế giới. -Nguyên nhân: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh với Pháp, tiếp thu những thành tựu khoa học –kĩ thuật hiện đại của những nước đi trước, có nguồn nhân lực dồi dào. bảng thống hàng hoá xuất khẩu trong SGK để thấy được việc xuất khẩu hàng hoá tăng lên rõ dệt. -Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức đã vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu châu Âu thứ hai thế giới chỉ đứng sau Mĩ. Hoạt động 2: Cá nhân -GV nêu câu hỏi: Sự phát trển của công nghiệp đã tác động như thế nào đến xã hội ? -HS dựa vào vốn hiểu biết của mình SGK trả lời câu hỏi. -GV nhận xét chốt ý: Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị nông thôn. Từ năm 1871-1901 dân cư thành thị tăng từ 36% đến 54,3% . Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp bến cảng xuất hiện. -GV Nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra như thế nào? -HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, trình bày phân tích: + Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ sớm hơn các nước khác ở châu Âu. Với hính thức độc quyền là các ten xanh-đi-ca. GV dẫn chứng: Không đầy 1% xí nghiệp sử dụng hơn 3/4 tổng số điện lực, trong khi 91 % là xí nghiệp hỏ chỉ nhận có 7% thôi; số lượng các –ten tăng lên nhanh chống: năm 1905 có - Tác động xã hội: Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị nông thôn. Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp bến cảng xuất hiện. -Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ty độc quyền diễn ra mạnh mẽ sớm hơn các nước khác ở châu Âu. Với hính CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC ANH, PHÁP, ĐỨC, SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần: 1. Kiến thức -Nắm được những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, hồi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX; những nét chung đặc điểm riêng. - Hiểu được đây là thời kì các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các đế quốc với đế quốc giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng sâu sắc. 2. Tư tưởng, tình cảm Giúp học sinh nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng; đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. 3.Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để thấy được từng đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc. II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC -Bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. -Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. -Lược đồ các nước đế quốc đầu thế kỉ XX. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi1: Nêu những thành tựu về khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Câu hỏi 2: Sự ra đời những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? 2. Dẫn dắt vào bài mới Cuối thế kỉ XI X đầu thế kỉ XX là thời kì phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản tiên tiến, đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Cùng với đó là chính sách mở rộng xâm lược thuộc địa để có thêm thị trường vơ vét nguyên liệu đưa về chính quốc. Sự tranh chấp thuộc địa đã làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc. tình hình kinh tế, chính trị chính sách đối ngoại các nước Anh, Pháp, Đức, như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để trả lời câu hỏi nêu trên? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Tiết 1: A. Anh Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Hạt động của thày trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân -Trước hết, GV nêu trình bày phân tích: Đầu thập niên 70 của thế kỉ XI X, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới. Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Đức; sản lượng gang gấp 4 lần gần 5 lần Đức. Về xuất khẩu kim loại sản lượng của ba nước Pháp, Đức, gộp lại không bằng Anh. -Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh ra sao? -HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý: Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Đức vượt qua. -GV giới thiệu “Bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ” trong SGK GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân của sự giảm sút đó? I.Nước Anh 1. Tình hình kinh tế -Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Đức vượt qua. -HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. -GV nhận xét trình bày: Nguyên nhân của sự giảm sút là: + Máy móc thiết bị xuất hiện sớn nên đã cũ lạc hậu, việc hiện đại hoá rất tốn kém. + Một số lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc dịa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp. -GV nhấn mạnh: Tuy vai trò bá Bài 35. CÁC N C QU C ANH, PHÁP, C, M S BÀNH TR NGƯỚ ĐẾ Ố ĐỨ Ỹ Ự ƯỚ Bài 35. CÁC N C QU C ANH, PHÁP, C, M S BÀNH TR NGƯỚ ĐẾ Ố ĐỨ Ỹ Ự ƯỚ THU C AỘ ĐỊ THU C AỘ ĐỊ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ I. M C TIÊU BÀI H CỤ Ọ Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được: 1. Ki n th cế ứ - Nắm được những nét khái quát về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX; những nét chung đặc điểm riêng. - Hiểu được đây là thời kỳ các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường thế giới làm cho mâu thuẫn giữa các đế quốc với đế quốc giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng sâu sắc. 2. T t ng, tình c m, thái ư ưở ả độ Giúp HS nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng; đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. 3. K n ngỹ ă Rèn luyện kỹ năng phân tích sự kiện Lịch sử để thấy được từng đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc. II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ II. THI T B , TÀI LI U D Y - H CẾ Ị Ệ Ạ Ọ - Bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức. - Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Lược đồ các nước đế quốc đầu thế kỷ XX. III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ III. TI N TRÌNH T CH C D Y - H C Ế Ổ Ứ Ạ Ọ 1. Ki m tra bài cể ũ Câu hỏi 1: Nêu những thành tựu về khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Câu hỏi 2: Sự ra đời những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Tư bản ở giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? 2. D n d t vào bài m iẫ ắ ớ 3. T ch c các ho t ng trên l pổ ứ ạ độ ớ Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Ti t 1:ế A. ANH PHÁP CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Ho t ng 1: C l p cá nhânạ độ ả ớ - Trước hết, Gv trình bày phân tich: Đầu thập niên 70 của thế kỷ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu thế giới. Sản lượng than của Anh gấp 3 lần Mỹ Đức; sản lượng gang gấp 4 lần Mỹ gần 5 lần Đức. Về xuất khẩu kim loại sản lượng của 3 nước Pháp, Đức Mỹ gộp lại không bằng Anh. - Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh ra sao? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý: Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ Đức vượt qua. - GV giới thiệu “bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ” trong SGK. GV hỏi”: Nguyên nhân của sự giảm sút đó? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét trình bày: Nguyên nhân là: + Máy móc thiết bị xuất hiện sớm nên đã cũ lạc hậu, việc hiện đại hoá rất tốn kém. + Một sớ lớn tư bản chạy sang thuộc địa, vì ở đây lợi nhuận Tư bản đẻ ra nhiều hơn chính quốc. Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều hơn so với đầu tư cải tạo công nghiệp.  N c Anhướ * Tình hình kinh tế: - Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy mất luôn cả vai trò lũng đoạn thị trường thế giới, bị Mỹ Đức vượt qua. Các hoạt động của thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững - GV nhấn mạnh: Tuy vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp bị giảm sút, song Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa. - Tuy vậy, Anh vẫn chiếm ưu thế về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa. Ho t ng 2: Nhómạ độ - GV chia lớp thành các nhóm nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất trong công nghiệp diễn ra như thế nào? - HS làm việc theo nhóm đọc SGK cử đại diện trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý: Đây là thời kỳ quá trình tập trung tư bản diễn ra mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền ra đời chi phối toàn bộ đời sống kinh tế nước TÌNH HÌNH KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. NƯỚC ĐỨC. • Trước 1870: - Nền kinh tế Đức đứng hàng thứ 3 trên thế giới • Sau 1870: - Sau khi đất nước thống nhất tháng 1-1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vươn lên đứng đầu châu Âu đứng thứ hai trên thế giới Năm 1871 1900 Tỷ lệ tăng Đường sắt (km) 17160 49878 2,3 lần Than (triệu tấn) 37,9 149 4,4 lần Gang (triệu tấn) 1,56 8,5 6 lần Thép (triệu tấn) 0,25 6,6 26 lần - Từ 1870-1900, công nghiệp luyện kim tương đối phát triển, sản lượng than, gang, thép độ dài đường sắt tăng lên đáng kể. Đức cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong các ngành công nghiệp mới như điện, hóa chất,… Các công ti hóa chất ở Ludwigshafen, Đức, 1881 Trong những năm 1890-1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163%, việc xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp Đức tăng rõ rệt. Năm 1880 (đ/v: triệu mác) 1899(đ/v: triệu mác) Tỷ lệ tăng Máy móc vật liệu 90 291 >3,2 lần Bằng thép sắt 134 326 >2,4 lần Bằng hoá chất 200 365 >1,8 lần Đến năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) Năm Nước 1800 (Triệu tấn) 1900 (Triệu tấn) Tỉ lệ gia tăng (%) Anh Đức 1,3 1,2 0,7 4,9 10,2 6,4 377 850 910 Nguyên nhân phát triển công nghiệp: - Thống nhất thị trường dân tộc - Nguồn tài nguyên dồi dào. - Nhận tiền bồi thường chiến tranh của Pháp. - Tiếp thu ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất. - Nguồn nhân lực dồi dào + bóc lột sức lao động Hệ quả của phát triển công nghiệp: - Thay đổi cơ cấu dân cư giữa thành thị nông thôn. - Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm công thương nghiệp bến cảng xuất hiện.  Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ti độc quyền diễn ra mạnh mẽ sớm hơn các nước khác ở châu Âu với hình thức độc quyền là Cácten Xanhđica. Quá trình tập trung ngân hàng cũng diễn ra cao độ. Tư bản công nghiệp kết hợp với tư bản ngân hàng thành tư bản tài chính. Bằng sáng chế của Nicolaus Otto Nicolaus Otto (trái) Eugen Langen (phải)     ! " # $  # % & '  ( ) $* +,#-&-./01234566789./:;%3 <= >1?23#%-,")@0A.BC"$ #2345667 * Nông nghiệp: - Nông nghiệp Đức cũng có những tiến bộ nhưng chậm chạp . - Phương thức cánh tác chủ yếu là tư bản chủ nghĩa, những tàn dư phong kiến vẫn được duy trì => Sự phát triển của chủ nghĩa tư làm cho nông dân Đức phân hóa sâu sắc. II. NƯỚC MĨ. * Trước 1870, Công nghiệp đứng thứ tư trên thế giới. * Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp phát triển đột biến, vươn lên vị trí số 1 thế giới, sản lượng bằng ½ tổng sản lượng các nước Tây Âu gấp 2 lần nước Anh. D9 Nông nghiệp Mỹ đạt thành tựu đáng kể, trở thành vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu. - Trong khoảng 1860 – 1900: + Sản lượng lúa tăng 4 lần, ngô 3,5 lần, lúa mạch 5,5 lần. + Giá trị nông sản xuất khuất tăng gần 4 lần. - Cuối thế kỉ XIX, bán 9/10 bông, ¼ lúa mạch trên thị trường thế giới. - nước cung cấp nhiều thịt, bơ lúa nhất. Quá trình tập trung sản xuất hình thành các công ti độc quyền diễn ra nhanh chóng , hình thức chủ yếu tơrớt với những ông vua dầu lửa, vua ô tô, vua thép chi phối mọi hoạt động kinh tế, chính trị nước Mĩ. E&FGH;I E%@J,I& EK + E33,5L5M45NOPQ#R, ... viện thuộc địa thếlực giới - Xâm chiếm Thượng viện Hạ địa viện thuộc - Đàn áp bóc lột giai cấp công nhân BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI... hàng nước Ngoài chinh phục nghành đốt, điện khí, công ty kẽm, đồng, chì BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước. ..BÀI 35 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA II CÁC NƯỚC ĐỨC VÀ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức a Tình hình kinh tế * Công

Ngày đăng: 19/09/2017, 17:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Tình hình kinh tế - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
a. Tình hình kinh tế (Trang 2)
a. Tình hình kinh tếa. Tình hình kinh tế  b. Tình hình chính trịb. Tình hình chính trị        - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
a. Tình hình kinh tếa. Tình hình kinh tế b. Tình hình chính trịb. Tình hình chính trị (Trang 3)
a. Tình hình kinh tếa. Tình hình kinh tế  b. Tình hình chính trịb. Tình hình chính trị        - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
a. Tình hình kinh tếa. Tình hình kinh tế b. Tình hình chính trịb. Tình hình chính trị (Trang 5)
a. Tình hình kinh tế - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
a. Tình hình kinh tế (Trang 6)
a. Tình hình kinh tế - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
a. Tình hình kinh tế (Trang 9)
Câu 3: Đặc điểm tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu - Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
u 3: Đặc điểm tình hình kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w