1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tham luan

9 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

bai tham luan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

UỶ BAN DÂN TỘC * * * * * * * * * * * * CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI HÀ GIANG, GIA LAI (THỰC HIỆN DỰ ÁN: ĐIỀU TRA VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÓ UY TÍN TRONG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DÂN TỘC VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ)” Hà Nội, tháng 12 năm 2012 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO TẠI TỈNH HÀ GIANG VÀ GIA LAI (Thực hiện Dự án: “Điều tra về vị trí, vai trò của người có uy tín trong dân tộc thiểu số đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”) I Chuyên đề nghiên cứu: 05 Trang 1 Thực trạng công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín trong vùng dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 3 2 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 27 3 Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và tác động của hội nhập kinh tế đối với đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 44 4 Vai trò người có uy tín trong dân tộc thiểu số trong công tác tuyên truyền thực hiện chính sách dân tộc. 59 5 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của người có uy tín đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. 74 II Các bài tham luận hội thảo tại tỉnh Hà Giang: 12 1 Công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín ở khu vực biên giới vùng dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Hà Giang 94 2 Vai trò của người có uy tín trong công tác tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Hà Giang. 100 3 Thực trạng và kết quả công tác vận động, phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 106 4 Công tác vận động nghệ nhân dân gian trên địa bàn xã Hữu Vinh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. 105 5 Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 110 6 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác vận động, phát huy vai trò của người có uy tín đối với công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc 7 7 Phát huy vai trò, vị trí của người có uy tín tham gia phát triển kinh tế xã hôi, xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Vị Xuyên 113 8 Đánh giá tình hình hoạt động của Người có uy tín trong cộng đồng dân cư huyện Quản Bạ 9 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đối với phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo và xây dựng 2 nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Giang 10 Giải pháp phát huy vai trò, vị trí của già làng, người có uy tín đối với phát triển kinh tế – xã hội, xóa đói GV thửùc hieọn: SN MINH Trng: THCS THAẽNH QUI BI DNG HC SINH GII B MễN: LCH S I) Thun li: - c s quan tõm ch o ca phũng giỏo dc-o to huyn M Xuyờn-Súc Trng - c s quan tõm ch o ca BGH Trng THCS Thnh Qui - c s quan tõm ch o ca cụng on v ng nghip Trng THCS Thnh Qui - Hc sinh cú ý thc, tớnh thn hc cho yờu thớch mụn hc Lch s Dõn ta phi bit s ta II) Khú khn: - i b phõn gia ỡnh, ph huynh hc sinh cũn suy ngh mụn lch s l mụn ph, khụ khan, khụng quan tõm n vic hc b mụn lch s ca con, chỏu - Cỏc em cũn tip thu kin thc mụn lch s mt cỏch mỏy múc, th ng vỡ vy d b quờn III) Giỏo dc t tng - L giỏo viờn b mụn lch s phi thng xuyờn giỏo dc bi dng cho hc sinh yờu thớch mụn lch s, giỏo dc lũng yờu quờ hng t nc, yờu c lp dõn tc gn lin vi CNXH Tớnh thn on kt dõn tc v hi nhp quc t - Giỳp hc sinh sc hc tp, nghiờn cu lch s, cú ý thc xõy dng, bo v quờ hng t nc cú nim tin t ho dõn tc, nim tin vo s lnh o ca ng, v thng li cụng cuc i mi t nc hi nhp IV Cỏc Gii Phỏp: - Thụng qua ni dung ging dy, ụn, bi dng bn thõn ó kt hp nhiu phng phỏp m thoi, gii phỏp gii quyt - Ngoi giỳp hc sinh qua ni dung bi hc liờn h thc t nc ta, liờn h bn thõn hc cng nh cuc sng thụng qua ni dung bi hc, hoc cõu hi - T ú hc sinh nm vng kin thc, khc sõu, nh lõu hn cỏc s kin lch s V) p Dng Trong Vic Bi Dng: - VD1: T chc hip hi cỏc nc ụng nam ( ASIAN) ? Vỡ cỏc nc ụng nam thnh lp hip hi ASIAN - Nhm quan h hp tỏc v mt kinh t - chớnh tr N - gii quyt nhng khú khn v KT-CT cỏc nc N lm gỡ? - ng thi liờn h nc ta v bn thõn hc sinh + Nc ta: quan h hp tỏc vi cỏc thnh viờn ASIAN v kinh t chớnh tr Xu th t i u chuyn sang i thoi + Kinh t: VN chuyn giao k thut trng lỳa ngn ngy cho Campuchia + Vn húa giỏo dc: Xõy dng bnh viờn Tr Ry Campuchia, xõy dng trng hc Vit Lo + Tham gia cựng ASIAN bo v Biờn gii hi o thm lc a V) p Dng Trong Vic Bi Dng: + Trong nc v nụng nghip: thnh lp cỏnh ng mu ln thun li vic tiờu th + Trong hc tp: cn quan h, giỳp hc -T ú giỳp hc sinh nm vng kin thc v h thng húa c kin thc ó hc -Trờn õy l bi tham lun ca bn thõn v vic bi dng hc sinh gii ó nờu trờn kớnh mong BGH ng nghip úng gúp ý kin cho bi tham lun c hon thin hn cụng tỏc bi dng t hiu qu cao hn VI) xut: - Cn cú im u tiờn cho hc sinh thi t hc sinh gii cng vo im thi ua vo tuyn sinh lp 10 BI DNG HC SINH GII B MễN: LCH S Tr ng THCS Bình Ng c – Thành ph Móng Cáiườ ọ ố ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Bình Ngọc, ngày 15 tháng 10 năm 2008 BÀI THAM LUẬN TRƯỚC HỘI NGHỊCBCNV NHÀ TRƯỜNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP - Kính thưa quý vị Đại biểu, thưa Hội nghị. “ Vai trò phối hợp của tổ chức đoàn trong việc nâng cao chất lượng học tập và giáo dục đạo đức, lối sống góp phần phát triển toàn diện nhân cách người ĐVTN, HS trong nhà trường. ”là một vấn đề hết sức quan trọng đang được cả XH quan tâm trong bối cảnh đất nước thời mở cửa hiện nay. Đây cũng chính là chủ đề mà Đoàn trường xin trình bày trước Hội nghị. Hội nghị cũng đã với trình bày và cũng đã vời nghe nhiều bài tham luận, nói lên được nhiều vấn đề quan trọng, đánh giá một cách khách quan và toàn diện những thuận lợi, những khó khăn, những kết quả đạt được của trường trong những năm qua. Tuy nhiên với vai trò của tổ chức Đoàn trong nhà trường, chúng tôi xin mạnh dạn trình bày một số nội dung thiết thực rất cần cho mỗi ĐVTN, mỗi chi đoàn, mỗi GVCN, cho mỗi chúng ta suy nghĩ và tự ngẫm lại trách nhiệm, lòng nhiệt huyết của mình trong thời gian qua cũng như hiện nay, thời kỳ mà đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập. Kính thưa các đ/c ! Trên thực tế những năm gần đây, phong trào hoạt động của Đoàn trở nên phong phú và đa dạng hơn, tạo được nhiều sân chơi bổ ích, lành mạnh nhằm hỗ trợ cho học tập và rèn luyện cũng đã mang lại nhiều thành tích đáng tự hào. Nhiều tấm gương vượt khó vươn lên trong học tập như ĐV Nguyễn Thị Thanh, Đinh Thị Thúy Kiều, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Mạnh Hiếu…nhiều năm liền đạt HS giỏi và đã đỗ vào các trường đại học danh tiến. Điều muốn nói ở đây là những HS này điều là những cán bộ đoàn xuất sắc.Tuy nhiên để có được thành quả ấy, công việc ấy, Đoàn trường đã tham mưu kịp thời với BGH, phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, các đ/c PTC… tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, công tác giáo dục tư tưởng, truyền thống cho học sinh như: * Các phong trào “Hành động của tuổi trẻ với nghị quyết Đại Hội Đảng X, Đại hội đoàn các cấp” - Phong trào “ Tiếp lửa truyền thống mãi mãi tuổi 20”. * Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật cho ĐVTN: - Mời những gương học sinh tiêu biểu của trường nay đã thành đạt hoặc đang học ở các trường ĐH về nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm. - Tổ chức báo cáo các chuyên đề về TT ATGT, tệ nạn xã hội… * Nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng trong ĐVTN. - Cho học sinh viết cam kết về TTATGT, không đốt pháo… - Tổ chức chương trình phát thanh tuyên truyền hàng tuần. - Tổ chức các đợt thi vẽ tranh phòng chống tội phạm HIV…. - Xây dựng hòm thư góp ý, hòm thư tâm lý nhằm trao đổi thảo gỡ những vướn mắc những tâm tư nguyện vọng của học sinh. - Tổ chức sân khấu hoá các cuộc thi :“Cán bộ Đoàn giỏi”, đố vui để học, Hội thi văn nghệ, thành lập ban học tập, mở các gian hàng học tốt, trò chơi có thưởng, Hội trại 26-03 và các hoạt động phát triển văn hoá cộng đồng khác, lồng ghép những nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vào các buổi sinh hoạt chi đoàn, và hoạt động ngoài giờ lên lớp.Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích, thu hút đông đảo ĐVTN tham gia, Thông qua đó tuyên truyền giáo dục gương các anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi và biểu dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân điển hình, tôn vinh một số Đoàn viên thanh niên ưu tú. - Đặc biệt Đoàn trường luôn chú trọng đến tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ, ủng hộ những HS có hoàn cảnh khó khăn như phát động phong trào quyên góp “ sách vở, quần áo “ Cũ của mình, nhưng mới với người khác “ trao tặng những phần quà có giá trị về mặt tinh thần lẫn vật chất cho các em HS nghèo vượt khó, HS là người dân tộc thiểu số, nhằm thúc đẩy, tạo dựng niềm tin cho các em yên tâm học BÀI THAM LUẬN TỔ NGOẠI NGỮ I/.TÌNH HÌNH CHUNG Nhân sự: Tổng số: 08 Nữ: 05 Đảng viên:01 a/.Thuận lợi. Được sự quan tâm, theo dõi và chỉ đạo kòp thời của Ban Giám Hiệu nhà trường Hầu hết giáo viên trong tổ trẻ, năng nổ, nhiệt tình trong công việc Đa số phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tiếng Anh của con em mình Nhiều học sinh ham học Tiếng anh, tự tìm tòi học hỏi qua báo đài và qua giao tiếp với bạn cùng lớp cùng khả năng. Nhà trường cũng đã tạo điều kiện tốt cho tổ để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn như sách tham khảo, máy casette, máy chiếu v.v. b/.Khó khăn: Một số bộ phận học sinh do mất căn bản ở những lớp dưới nên không theo kòp , dẫn đến chay lười học tập, trốn học, ham chơi và dẫn đến bỏ học hoặc học rất yếu. Một số phụ huynh học sinh chưa tha thiết với việc học Tiếng Anh của con mình. Vì đôi khi một số phụ huynh không có khả năng kèm cập con mình vì thời gian củng như trình độ Tiếng Anh hạn chế. Do nhiều năm gần đây môn Tiếng Anh không còn thi Tốt Nghiệp nên một số học sinh cũng như phụ huynh học có suy nghó sai lệch về việc học Tiếng Anh ( học để thi chớ không phải học để biết, học để có khả năng giao tiếp với ngưới nước ngoài……) Mặc dù tổ ngoại ngữ có nhiều thuận lợi và gặp cũng không ít khó khăn nhưng tổ cũng đã phấn đấu để đạt được mọi chỉ tiêu đã đề ra và những thành tích sau. II/.THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯC. a/.Đối với giáo viên Trong nhiều năm liền tổ đều đạt được danh hiệu tập thể lao động tiên tiến. Được UBND huyện, UBND tỉnh tặng giấy khen và bằng khen. Kết quả bình xét thi đua hàng năm không có giáo viên nào bò xếp loại khá hoặc hoàn thành nhiệm vụ. Năm học 2006-2007 100% giáo viên trong tổ đều được xếp loại A ( XUẤT SẮC)trong đó có 3 đ/c được phòng GD &ĐT tặng danh hiệu giáo viên dạy giỏi vàUBND huyện tặng danh hiệu chiến só thi đua cơ sở. Năm học 2007-2008 qua kết quả bình xét thi đua học kỳ I thì 100% giáo viên trong tổ cũng đếu đạt loại A(XUẤT SẮC) qua cuộc thi giáo viên dạy giỏi vòng huyện cũng đã đạt được 4 đ/c. b/. Đối với học sinh. Nhiều năm liền đều có học sinh gỉoi vòng huyện và học sinh giỏi vòng tỉnh. Năm học 2005-2006 có 2 em đạt danh hiệu học sinh giỏi vòng huyện và vòng tỉnh ( Em Nguyễn Thò Ngọc Anh Lớp 9A( giải 3 vòng tỉnh )và Em Nguyễn Thò Kim phượng lớp 9B ( Giải khuyến khích vòng tỉnh) Năm học 2006-2007 có 2 em đạt học sinh giỏi vòng huyện và 1 em đạt vòng tỉnh ( Em Nguyễn Huy Hoàng lớp 9C ( Giải khuyến khích) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS GÒ CÔNG ************* BÁO CÁO THAM LUẬN MÔN ĐỊA LÍ ******************* Người viết: Nguyễn Thị Mai Đơn vị công tác: Trường THCS Gò Công . I. Nội dung: 1. Những thuận lợi cơ bản: * Đánh giá đổi mới phương pháp dạy học đối với THCS. Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy những điểm mạnh của phân môn này: Đổi mới phương pháp giảng dạy đối với đặc thù bộ môn này là đã sử dụng nhiều kênh hình cùng kênh chữ để gây sự hứng thú học tập của học sinh. Nội dung bài học sẽ sinh động hơn, phát huy được tính tích cực của học sinh. Chính vì thế đã tạo được thế mạnh trong sự đổi mới phương pháp dạy học đối với bậc học THCS nói chung. 2. Những khó khăn nhất định: Là đơn vị công tác thuộc vùng sâu – vùng xa, học sinh các em chịu nhiều thiệt thòi do yếu tố khách quan – chủ quan, không như học sinh ở vùng thành thị. Đây là vấn đề đáng bàn như các buổi học thực hành, đi tham quan, thực tế, khảo sát phát triển du lịch… đây quả là điều rất khó đến với các em. Điểm cốt yếu các em chỉ được học qua sách vở mà thầy cô truyền thụ, đối với thực tế quả là thật xa vời đối với các em. II. Kiến nghị. - Mong được sự đầu tư, quan tâm hơn nữa của các cấp, các ngành, đặc biệt là Sở giáo dục đào tạo Tỉnh nhà tạo ra một sân chơi vừa “ Học” nhưng cũng vừa “ Hành” để từ đó các em mới tận mắt được nhìn thấy giống như những bài học trên lớp mà thầy đã dạy, khôn xa vời thực tế như các em được biết, đã biết… PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG THCS GÒ CÔNG ************* BÁO CÁO THAM LUẬN MÔN Lịch sử ******************* Người viết: Nguyễn THị Khiếu Đơn vị công tác: Trường THCS Gò Công . Kính thưa: Quý vị đại biểu , các quý thầy cô Có thể nói giáo dục ở mọi thời đại đều được coi là quốc sách hàng đầu. Và trong giáo dục việc đổi mới là yêu cầu thường xuyên quan trọng, bởi vì “ Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi về cấu trúc nội dung giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục với các môn ở mỗi lớp, mỗi cấp hoặc trình độ đào tạo” ( Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia HN-2005). Xuất phat từ những yêu cầu có tính pháp lệnh và cũng là nguyên tắc trương trình SGK Lịch sử đã được biên soạn, đổi mới và áp dụng vào thực tế. Nhìn chung nội dung chương trình Lịch sử được lưu hành trong nhà trường đã nhận được sự đồng thuận cao từ mọi phía trên các lĩnh vực: Nội dung và hình thức. Nói rõ hơn nội dung SGK Lịch sử đã có sự tiếp nhận, lựa chọn nhiều tư liệu lịch sử phù hợp với mục tiêu giáo dục và tình hình nhiệm vụ cụ thể của đất nước. Về hình thức đã khai thác được nhiều hơn các kênh hình hoặc kênh chữ miêu tả sự kiện giúp HS có sự tiếp thu bài học tốt hơn. Tuy nhiên, trong một số điều kiện nhất định SGK lịch sử vẫn còn có một số thiếu sót như bài quá dài và phân lượng kiến thức rộng tập chung chủ yếu ở các khối lớp 8,9. Đối với Trường THCS Gò Công khi áp dụng PPDH mới, vai trò học tập của HS được đẩy lên cao. Trong đó HS đóng vai trò chủ động GV chỉ là người hướng dẫn, các em hoạt động. Theo đó, để phát huy tính tích cực của HS trong việc học môn lịch sử Gv cần có sự kết hợp các phương pháp truyền đạt như nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận, sử dụng các dẫn chứng cụ thể…Vơi mục đích cuối cùng để HS nắm vững được đa ba phần là kiến thức, kỹ năng và thái độ của bài học, trong quá trình giảng dạy tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: * Về ưu điểm: - Đặc trưng môn học lịch sử vốn có nhiều tri thức thân quen và gần gũi với các môn khác như Văn học, một số loại truyện tranh được xuất bản mới nên thu hút được sự quan tâm và yêu thích môn học từ phía HS. Các em có khả năng hiểu bài nhanh và nắm vững phần kiến thức trọng tâm. - Nội dung chương trình được xây dựng trên nguyên tắc đồng tâm có sự lien kết vì vậy giúp HS hình thành thế giới quan khoa học theo một logic hợp lý. - Bằng việc kết hơp nhuần nhuyễn cá PPDH GV có thể huy động đa số HS tham gia vào quá trình học tập, tiết học thường diẽn ra sôi nổi, hào hứng. * Một số tồn tại: - Như đã nói ở phần trên một số bài phân lượng kiến thức quá dài nên GV không thể truyền tải đến HS đầy đủ trong vòng 45 phút. - Ở một số bài khối lượng kiến thức rộng trong khi trình độ nhận thức của HS còn hạn chế. - Lịc sử là một môn yêu cầu tính trực quan cao nhưng nhà trường không đủ thiết bị dạy và học để phục vụ. - Phần lịch sử địa phương là một học phần rất quan trọng, có ý nghĩa giúp HS hiểu biết và thêm yêu que hương mình nhưng đến nay tài liệu dạy học còn quá ít, HS không có điều kiện đi thực tế để nắm bắt đúng vấn đề lịch sử. - HS trường phần lớn đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, không nhận được sự quan tâm từ phụ huynh nên việc đốc thúc các em học bài, làm bài ở nhà kém gây khó khăn cho các tiết học. Trên đây là kinh nghiệm mà cá nhân tôi trong quá trình công tác đã rút ra. Qua đó tôi có một vài đề xuất đến các cấp lãnh đạo như sau: - Cung cấp thêm các tư liệu, thiết bị để giúp tiết dạy được hoàn chỉnh hơn. - Bổ sung thêm một số tư liệu về lịch sử địa phương. - Nên thường xuyên tạo điều kiện cho GV nhất là GV trực tiếp giảng dạy môn lịch sử có điều kiện giáo lưu học hỏi, tham quan thực tế để tích lũy thêm kiến thức. - Có sự phân công hợp lý hơn trong quá trình giảng dạy môn lịch sử. Học sinh là những mầm xanh, là chủ nhân tương lai của đất nước, giáo dục học sinh cần giáo dục trước nhất là tư tưởng đạo đức, cần ... vững kiến thức hệ thống hóa kiến thức học -Trên tham luận thân việc bồi dưỡng học sinh giỏi nêu kính mong BGH – đồng nghiệp đóng góp ý kiến cho tham luận hoàn thiện Để công tác bồi dưỡng đạt hiệu... Campuchia + Văn hóa giáo dục: Xây dựng bệnh viên Trợ Rẩy Campuchia, xây dựng trường học Việt – Lào + Tham gia ASIAN bảo vệ Biên giới hải đảo thềm lục địa V) Áp Dụng Trong Việc Bồi Dưỡng: + Trong nước

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:55

Xem thêm

w