1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 57. Mối quan hệ dinh dưỡng

21 496 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

GV : Trần Đình Thi Bài 57: I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: II. LƯỚI THỨC ĂN: III. THÁP SINH THÁI: VSV phân hủy I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: Bài tập 1:Một QXSV đồng cỏ có các loài sau: ? Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật trên. VSV phân hủy ? Chuỗi thức ăn là gì? I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG:  Định nghĩa: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích. ? Hãy xác định sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ , sinh vật phân hủy và vai trò của chúng trong các chuỗi thức ăn trên. VSV VSV Tảo Sinh vật sản xuất Sinh vật phân hủy Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 Sinh vật tiêu thụ bậc 3 I. CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: VSV phân hủy VSV phân hủy Chất mùn bã ? Có nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn trên.  Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật sản xuất  Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã ? Hãy thiết lập chuỗi thức ăn ở các loài sau: Vi sinh vật Bài tập 2: Một QXSV có các loài sinh vật sau: ? Hãy lập các chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật nói trên? ? Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các chuỗi thức ăn trên. Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật ? Lưới thức ăn là gì? Vi sinh vật [...]...Bài tập: Hãy thi ́t lập lưới thức ăn ở các loài sau? Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước Chim bói cá Vịt ăn cá Vạc Rái cá Rắn Cá tráp Cá dày Ấu trùng Cá gai Nòng nọc Trùng cỏ Tảo cát Tảo lục Sa nhông... sinh thái là gì III THÁP SINH THÁI: 1 Hình tháp số lượng 2 Hình tháp năng lượng Cá thu Cá trích Giáp xác Thực vật phù̀ du 3 Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nỗi trong nước Câu 1: Quan sát lưới thức ăn sau và hãy cho biết có bao nhiêu mắt xích chung trong lưới thức ăn sau: A 3 B 4 C 5 D 6 E 7 Câu 2: Loài nào sau đây là sinh vật sản A xuất : B Cá chép C Cỏ, rong D Cá trắm cỏ E TảoGV : Trần Đình Thi Quan sát đoạn phim sau: Bài 57: I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: II LƯỚI THỨC ĂN: III THÁP SINH THÁI: I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: Bài tập 1:Một QXSV đồng cỏ có các loài sau: VSV phân hủyVSV phân hủy ? Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG:  Định nghĩa: Chuỗi thức ăn một dãy Chuỗi thức ănhệlàdinh gì? dưỡng với nhiều loài sinh vật có quan nhau, mỗi loài một mắt xích ? I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: VSV VSV Tảo ? Sinh vật Sinh vật Sinh vật Hãy xác tiêu địnhthụ sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ , tiêu thụ tiêu thụ Sinh vật Sinh vật sinh vật phân bậc hủy1và vaibậc trò 2của chúng các chuỗi bậc 3trongphân sản xuất hủy thức ăn Sinh vật tiêu thụ VSV phân hủy  Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật sản xuất Chất mùn bã VSV phân hủy  Chuỗi thức bắt đầu bằng sinh vật phân giải bã thức ăn ? Có nhận xét gì mùn hai chuỗi ? Hãy thiết lập chuỗi thức ăn ở các loài sau: Bài tập 2: Một QXSV có các loài sinh vật sau: Vi sinh vật ? Hãy lập các chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật nói trên? Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật Vi sinh vật ? Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các chuỗi thức ăn Vi sinh vật ? Lưới thức ăn gì? Bài tập: Hãy thiết lập lưới thức ăn ở các loài sau? Lưới thức ăn quần xã sinh vật ở nước Chim bói cá Vạc Vịt ăn cá Rái cá Rắn Cá tráp Cá dày Ấu trùng Cá gai Nòng nọc Ốc sên Trùng cỏ Tảo cát Sa nhông Tảo lục Tôm hùm Lưới thức ăn quần xã sinh vật ở cạn Diều hâu Chim ăn rệp Rệp thông Rắn Hạt sồi Thông Chuột Kỳ nhông Vi khuẩn Nấm ? Hậu gì sẽ xảy đối với quần xã nếu quần thể rắn bị tiêu diệt III THÁP SINH THÁI: Chuỗi thức ăn: Đại bàng Rắn Chuột Thực vật ? Hình tháp sinh thái gì III THÁP SINH THÁI: Hình tháp số lượng Hình tháp lượng Cá thu Cá trích Giáp xác Thực vật phùù̀ du Tháp sinh khối quần xã sinh vật nỗi nước A B C D E Cáu 1: Quan saït lưới thức ăn sau haîy cho biãút coï bao nhiãu mắt xích chung læåïi thæïc àn âoï: Câu 2: Loài sau sinh vật sản A xuất : B Cá chép C Cỏ, rong D Cá trắm cỏ E Tảo đơn bào Câu 3: Trong lưới thức ăn sau, nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, loài có khả bị nhiễm độc nặng nhất: A Loài E B Loài F C H E D Loài G D Loài H E Loài D G B F C A 3 MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Các khái niệm về chuỗi thức ăn hay xích thức ăn và bậc dinh dưỡng lưới thức ăn và tháp sinh thái.  Mối quan hệ dinh dưỡng là một trong những động lực phân hóa và tiến hóa của các loài, đồng thời thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học giữa các loài trong quần xã. Nội dung trọng tâm: Chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn, tháp sinh thái. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Hãy cho biết các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã? Các mối quan hệ trong mỗi nhóm? 2. Tại sao quan hệ canh tranh là động lực chủ yếu của quá trình tiến hóa? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Trong quần xã, mối quan hệ dinh dưỡng đã gắn kết các loài với nhau  các loài tiến hóa, phân hóa đưa đến trạng thái cân bằng. Hoạt động 1: GV nêu ra ví dụ cho HS phân tích từ đó nêu được khái niệm, thành phần chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng. Phân loại chuỗi thức ăn. I/.Chuỗi thức ăn và bbậc dinh dưỡng: Khái niệm chuỗi thức ăn. Thành phần chuỗi thức ăn: các đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn. Các bậc dinh dưỡng: mỗi Hoạt động 2: GV cho HS quan sát lưới thức ăn đơn giản ở đồng cỏ. Gợi ý:  Thành phần loài?  Các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn? Hoạt động 3: GV cho HS quan sát 3 hình tháp sinh thái từ đó nêu ra khái niệm tháp sinh thái. Phân loại tháp sinh thái. Độ chuẩn của tháp sinh thái. bậc gồm nhiều loài. Phân loại. II/.Lưới thức ăn: Khái niệm lưới thức ăn. Thành phần lưới thức ăn. III/.Tháp sinh thái: Khái niệm. Phân loại. Độ chuẩn. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ :  Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới. Sinh học 12 Nâng cao Hãy nêu các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật? KIỂM TRA BÀIMối quan hệ nào là quan trọng nhất? Sinh học 12 Nâng cao Sinh học 12 Nâng cao I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn III/ Tháp sinh thái Chuỗi thức ăn là gì? Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG 1) Định nghĩa: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích. I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái I/ Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng: Vd:Thực vậtsâu chim sâu đại bàng Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Sinh vật tự dưỡng VSV VSV Chất mùn bã 2) Phân loại: -Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng chuỗi thức ăn Thực vật Trong thiên nhiên có 2 loại chuỗi thức ăn cơ bản: Nhận xét gì về hai chuỗi thức ăn này? Hãy quan sát 2 chuỗi thức ăn sau I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái - Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bã sinh vật chuỗi thức ăn phế liệu - Chuỗi thức ăn phế liệu là hệ quả của chuỗi thức ăn Thực vật. - Hai chuỗi thức ăn này cùng song song tồn tại trong thiên nhiên. Sinh học 12 Nâng cao II/ Lưới thức ăn BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn III/ Tháp sinh thái 1 2 3 4 1 2 3 41 2 3 4 5 5 Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG - Các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn được đánh số theo thứ tự từ thấp đến cao, bắt đầu từ nguồn thức ăn khởi đầu của chuỗi thức ăn. - Bậc dinh dưỡng là các đơn vị cấu trúc nên chuỗi thức ăn. 3) Bậc dinh dưỡng: I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Sinh học 12 Nâng cao II/ Lưới thức ăn BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn III/ Tháp sinh thái Bậc dinh dưỡng 4 Bậc dinh dưỡng 3 Bậc dinh dưỡng 1 Bậc dinh dưỡng 2 Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Hãy lập các chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật sau I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG II/ Lưới thức ăn I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn I/ Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn là gì? III/ Tháp sinh thái [...]... phức tạp Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Nhận xét về hoạt động bắt mồi của rắn và hoạt động của con mồi? Rắn sa mạc săn mồi Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG 2) Ý nghĩa: I/ Chuỗi thức ăn - Các loài có cơ hội phân hóa và tiến hóa II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH... a Tháp năng lượng 3 Các dạng hình tháp sinh thái Sinh học 12 Nâng cao 8211kg BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn Tháp số lượng Vật kí sinh Vật chủ II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Cá thu Cá trích Giáp xác Thực vật phù du Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Quan sát 1 tháp sinh khối, chúng ta I/ Chuỗi có thể biết... Tháp sinh thái A Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn B Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng C Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã D Quan hệ giữa các loài trong quần xã Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái - Học thuộc bài cũ - Trả lời các câu hỏi ở SGK Sinh học 12NC trang 239 - Đọc trước bài 58: Diễn thế sinh thái Sinh. .. Tháp sinh thái trong thiên nhiên nói chung - Nghiên cứu lưới thức ăn để có sự hóa sinh học trong quần xã nói riêng và khai thác tài nguyên sinh vật một cách hợp lý Sinh học 12 Nâng cao BÀI 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG Xét chuỗi thức ăn: I/ Chuỗi thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Độ lớn các bậc dinh dưỡng được xác định bằng: - Số lượng cá thể - Khối lượng - Năng lượng Sinh học 12 Nâng cao BÀI... thức ăn II/ Lưới thức ăn III/ Tháp sinh thái Nếu quần thể chim sâu bị tiêu diệt thì Sinh viên: Phan Hồ Anh Phương GIÁO ÁN DỰ THI Lớp: Sinh 4B Sinh học 12 nâng cao Bài 57: MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nêu được định nghĩa về chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng, lưới thức ăn, tháp sinh thái - Phân biệt được các loại chuỗi thức ăn và cho ví dụ minh hoạ. - Xác định và phân biệt được chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. - Giải thích được vì sao mối quan hệ “vật ăn thịt- con mồi” là mối quan hệ sinh học quan trọng và bao trùm nhất. 2 - Kĩ năng: - Quan sát và phân tích tranh, phim. - Thiết lập sơ đồ. - Hoạt động nhóm. 3 - Thái độ: - Ý thức được vai trò của các loài sinh vật trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn từ đó có biện pháp bảo vệ độ đa dạng của quần xã cũng như bảo vệ môi trường. B. Phương pháp dạy học: - Hỏi đáp - tìm tòi . - Biểu diễn tranh, phim - tìm tòi. C. Phương tiện dạy học: - Giáo án điện tử. - Máy vi tính, máy chiếu. D. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) (slide 1) - Em hãy nêu các mối quan hệ trong quần xã sinh vật? - Theo em, mối quan hệ nào là quan trọng nhất? Tại sao? 2. Bài mới: (40 phút). Đặt vấn đề: Mối quan hệ "con mồi - vật ăn thịt" trong quần xã là một trong những mối quan hệ sinh học quan trọng và bao trùm nhất. Để hiểu được vì sao thì chúng ta cùng đi vào “bài 57: Mối quan hệ dinh dưỡng”. (slide 2) 1 Nội dung trình chiếu Hoạt động của GV Hđ của HS Slide3 Slide 3 Slide 4 Slide 5 Hoạt động 1: Định ng chuỗi thức ăn - Giới thiệu bài học gồm 3 phần: chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng. - Vào mục I/ Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng: Mối quan hệ dinh dưỡng được thể hiện trước hết qua chuỗi thức ăn. - Chiếu tranh 4 sinh vật: cây xanh, sâu, chim ăn sâu và đại bàng. Hỏi gợi ý: “ Trong tự nhiên thì 4 sinh vật này có mối quan hệ với nhau như thế nào?”. - Tiếp: “Trong tự nhiên, sâu ăn thực vật và bị chim ăn sâu ăn thịt, còn chim ăn sâu thì ăn sâu và bị đại bàng ăn thịt.NHư vậy, tất cả 4 sinh vật này đã tạo nên một chuỗi thức ăn mà chúng là các mắc xích. Vậy chuỗi thức ăn là gì?” - Gọi HS trả lời. - Hoàn thiện định nghĩa chuỗi thức ăn để HS ghi vào vở. Đọc chậm. - Đưa ví dụ về chuỗi thức ăn. Lưu ý HS: + Hướng mũi tên từ trái qua phải. + Vật mồi đứng trước vật ăn nó. Hoạt động 2: Phân loại chuỗi th.ăn. - Yêu cầu HS quan sát 2 chuỗi thức ăn sau. - Chiếu 2 chuỗi thức ăn bắt đầu bằng - Quan sát tranh, suy nghĩ câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Trả lời. - Ghi bài. - Lắng nghe. - Chú ý. - Quan sát. 2 Slide 6 Slide 7 Slide 8 Slide 9 sinh vật tự dưỡng và mùn bã sinh vật. Yêu cầu HS cho nhận xét về 2 chuỗi thức ăn này. - Gọi HS trả lời. - Lấy ý trả lời của HS về sự khác nhau để tiếp:“Dựa vào nguồn thức ăn khởi đầu của chuỗi thức ăn mà người ta chia chuỗi thức ăn làm 2 loại trong tự nhiên:… ” - Đưa ví dụ về đồng cỏ Mộc Châu để thấy rõ tùy thời điểm mà chuỗi thức ăn nào chiếm ưu thế. -“ Các em hãy quan sát tiếp”. Hoạt động 3: Bậc dinh dưỡng. - Vào phần: Giới thiệu các mắc xích cấu tạo nên chuỗi thức ăn được gọi là các bậc dinh dưỡng. - “Bậc dinh dưỡng được định nghĩa như thế nào?”. Tiếp: “Chúng ta cùng đi vào phần 3) Bậc dinh dưỡng.” - Đọc chậm cho HS ghi bài. - Yêu cầu HS điền tên các bậc dinh dưỡng tương ứng của chuỗi thức ăn đã được biết ở đầu bài. (củng cố bậc dinh dưỡng) - Bâc dinh dưỡng được đánh số từ 1 đến 4 bắt đầu từ thực vật. - Đưa ra các sinh vật trong một quần - Nhận xét. - Ghi bài. - Lắng nghe. - Suy nghĩ. - Nghe và ghi chép. - Trả lời. - Quan sát, 3 Slide 10 Slide 11 Slide 12 xã ở cạn và yêu cầu HS thành lập các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã. (củng cố chuỗi thức ăn) Cho HS thảo luận và làm trong 1 phút. - Gọi 2 HS ở 2 dãy lên bảng ghi ra mỗi bạn 5 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ 1/ Tính đa dạng đặc thù của prôtêin do những Tính đa dạng đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào xác đònh ? yếu tố nào xác đònh ? - Tính đa dạng đặc thù của prôtêin được qui - Tính đa dạng đặc thù của prôtêin được qui đònh bởi số lượng và trình tự sắp xếp các đònh bởi số lượng và trình tự sắp xếp các axitamin. Prôtêin còn được đặc trưng bởi cấu trúc axitamin. Prôtêin còn được đặc trưng bởi cấu trúc không gian của chuỗi axitamin. không gian của chuỗi axitamin. + + Chức năng cấu trúc. Chức năng cấu trúc. + Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi + Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất. chất. + Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi + Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất. chất. 2/ Prôtêin có những chức năng quan trọng nào ? TIẾT : 19 BÀI :19 I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRÔTÊIN. - HS nghiên cứu thông tin đoạn 1 SGK và quan sát hình 19 .1 SGK và trả lời câu hỏi: ? Em hãy cho biết giữa gen và prôtêin có mối quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó. A XU U X A G X X A U G A G G U G G M e t V a l A r g T i r S e r Thr SÔ ÑOÀ HÌNH THAØNH CHUOÃÃI AXIT AMIN U G A X G U G G U A X U X X A X X U A G G U G A U X U U X U X X X X U U A - mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. - HS quan sát hình 19. 1 SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin ? - Thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axit amin : mARN, tARN và Ribbôxôm. - Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau ? + Các loại nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung : A – U, G – X . * Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêôtit của mARN khi ở trong Ribôxôm ? Hoặc có mấy nuclêôtit tương quan cho một axit amin ? + Tương quan : 3 nuclêôtit tương ứng cho một axit amin. * Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin? TIẾT : 19 BÀI :19 + mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào. I/ MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG * Sự hình thành chuỗi axit amin : + mARN rời khỏi nhân đến Ribôxôm để tông hợp prôtêin. + Các tARN mang axit amin vào Ribôxôm khớp với mARN theo NTBS  đặt axit amin vào đúng vò trí. + Khi ribôxôm dòch một nấc trên mARN  1 axit amin được nối tiếp. + Khi ribôxôm dòch hết chiều dài của mARN  chuỗi axit amin được tổng hợp xong. * Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu ( mARN ). + Bổ sung : A – U, G – X . II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG - HS quan sát hình 19.2 : Sơ đồ mối quan hệ ADN ( gen )  mARN  prôtêin và hình 19.3 : Sơ đồ quan hệ giữa gen và tính trạng. - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Hãy giải thích mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3 . 1 2 3 Gen (một đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng. * GV gợi ý : Trình tự các nuclêôtit trên gen qui đònh trình tự các nuclêôtit trên mARN lại qui đònh trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit tạo thành prôtêin. [...]... hiện thành tính trạng CỦNG CỐ HS đọc kết luận SGK -Sự hình thành chuỗi axit amin được thực hiện dựa trên khuôn mẫu mARN -Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện bằng sơ đồ: -Gen (1 đoạn ADN)  mARN  Prôtêin  Tính trạng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Câu 1 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được thể hiện bằng .. .Quan sát đoạn phim sau: Bài 57: I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: II LƯỚI THỨC ĂN: III THÁP SINH THÁI: I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG: Bài tập 1:Một QXSV... tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật I CHUỖI THỨC ĂN VÀ BẬC DINH DƯỠNG:  Định nghĩa: Chuỗi thức ăn một dãy Chuỗi thức ănhệla dinh gì? dưỡng với... vật Vi sinh vật ? Hãy dùng mũi tên thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các chuỗi thức ăn Vi sinh vật ? Lưới thức ăn gì? Bài tập: Hãy thiết lập lưới thức ăn ở các loài sau?

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w