1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất

41 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 32: SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT I. TIẾN HÓA HÓA HỌC: Gồm 3 bước: 1. Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản. - Trong khí quyển nguyên thủy chứa: CO, NH3, hơi H2O, ít N2, không có O2. - Nguồn năng lượng tự nhiên tác động các khí vô cơ - > hợp chất hữu cơ đơn giản (C, H)->C, H, O (lipit, Sacarit,…). 2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản: - Hợp chất hữu cơ đơn giản hòa tan trong các đại dương -> cô động trên nền đáy sét -> protêin, nuclêic. 3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi: - Các đơn phân axit amin, nuclêôtit…trùng hợp -> ADN, ADN có khả năng tự nhân đôi II. TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC: - Xuất hiện cơ thể sống đơn bào đ ầu tiên từ sự tập hợp các đại phân tử trong một hệ thống mở có màng lipoprotêin bao bọc ngăn cách với môi trường ngoài nhưng có sự tương tác với môi trường -> tế bào. III. TIẾN HÓA SINH HỌC: Từ tế bào nguyên thủy dưới tác dụng của CLTN ==> tb nhân sơ ==> cơ thể đơn bào nhân thực ==> cơ thể đa bào nhân thực==> sinh giới đadạng hiện nay. Bài 33 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GI ỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I. Hóa thạch và phân chia thời gian địa chất 1. Hóa thạch: a. Hóa thạch là gì? Là di tích của các sinh vật đã từng sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá. b. Ý nghĩa của hóa thạch : có ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu SH và địa chất học - Từ hóa thạch có thể suy ra lịch sử phát sinh ,phát triển và diệt vong của sinh vật. - Là dẫn liệu quí để nghiên cứu lịch sử vỏ TĐ 2. Sự phân chia thời gian địa chất a. Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đa và hóa thạch - Để xác định tuổi tương đối của lớp đất đa dựa vào lớp trầm tích trong đất (lớp càng sâu tuổi càng cao) - Để xác định tuổi tuyệt đối sử dụng pp đ ồng vị phóng xạ,căn cứ vào thời gian bán rã của 1 chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong hóa thạch b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian đ ịa chất dựa vào những biến đổi lớn về địa chất ,khí hậu. II. Sinh vật trong các đại địa chất : 1. Đại thái cổ : (khoảng 3500 triệu năm) - Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất 2. Đại nguyên sinh : (2500 triệu năm) - Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất - Hóa thạch đv cổ nhất - ĐV không sương sống thấp ở biển ,tảo 3. Đại cổ sinh : (300 – 542 triệu năm) - Kỉ cambric: xuất hiện đv dây sống - Kỉ silua: cây có mạch và côn trùng chiếm lĩnh trên cạn,xuất hiện cá - Kỉ đêvôn: phân hóa cá sương,xuất hiện lưỡng cư. - Kỉ than đá: xuất hiện TV hạt trần,bò sát… - Kỉ pecmi: phân hóa bò sát và côn trùng 4. Đại trung sinh : (200 – 250 triệu năm) - Kỉ tam điệp : cá sương phát triển,phân hóa bò sát cổ,xuất hiện chim và thú. - Kỉ jura: bò sát cổ ngự trị tuyệt đối trên cạn, dưới nước và trên không. - Kỉ phấn trắng: xuất hiện thực vật hạt kín 5. Đại tân sinh : (1,8 – 65 triệu năm) - Kỉ đệ tam : phân hóa thú,chim,xuất hiện các nhóm linh trưởng. - Kỉ đệ tứ: thực vật và động vật giống ngày nay,xuất hiện loài người. BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI : 1. Các dạng vượn người hoá thạch: Đriôpitec : phát hiện 1927 ở Châu Phi. 2. Các dạng người vượn hoá thạch (người tối cổ) : Ôxtralôpitec: phát hiện 1924 ở Nam Phi. - Chúng đã chuyển t ừ lối sống trên cây xuống sống ở mặt đất, đi bằng hai chân. - Cao 120- 140 cm, nặng 20 – 40 kg, có hộp sọ 450 – 750 cm 3. - Chúng đã biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tự vệ và tấn công. 3. Ng ười cổ Homo: a. Homo habilis: tìm thấy ở Onđuvai năm 1961- 1964. -Cao 1- 1,5 m, nặng 25 – 50 kg, có hộp sọ 600 – 800 cm 3. - Sống thành đàn, đi thẳng đ ứng, tay biết chế tác và sử dụng công cụ bằng đ á. b. Homo erectus: - Peticantrop: tìm thấy ở Sự phát sinh phát triển sống Sự phát sinh sống: Thế sống? Trao đổi chất, sinh trưởng, cảm ứng với môi trường Sự tự nhân đôi ADN di truyền sinh sản Tích lũy thông tin di truyền  tiến hóa Tinh thể muối, đường tăng trưởng kích thước Sắt bò nam châm hút, kim loại dài đốt nóng Trái đất tự quay quanh trục Cơ thể sống có dấu hiệu gì? Trao đổi chất theo hướng đồng hóa, dò hóa, sinh sản Sự sống Trái đất bắt nguồn từ đâu? Trình bày phát triển thực vật, động vật đại Trung sinh? Phân tích nguyên Kỷ Tam điệp:khô Quyế Kỷ bò Jura: sát hạt trần, bò sát Kỷ Phấn trắng: ánh sán Đại Trun g sinh tăng Cây hạt kín, bò sát, chim, th đẻ Kỷ Xilua: ẩmkhô Quyết cá giáp-ốc anh vũ, nhện Kỷ Đêvôn:khô xen ẩm Thư vật cạn;ếch Kỷ Than đá: nóng ẩmkhô Dương xỉ có hạt Bò Kỷ Pecmơ: khô, lạnh Hạt trầ sát—sâu bọ Câu 1 những ngun tố phổ biến thể sống A) C, H, O B) C, H, O, N C) C, H, O, P D) C, H, N Câu 2 Cơ sở vật chất chủ yếu sống A) Prơtêin lipit B) Axit nuclêic C) Prơtêin cacbonhydrat D) Prơtêin a xitnuclêic Câu 3 Số loại ngun tố có mặt thể sống A) khoảng 30 loại B) Khoảng 40 loại C) khoảng 50 loại D) khoảng 60 loại Câu 4 Các ngun tố có mặt thể sống A) Đều có mặt giới vơ B) Tạo thành phần tử phức tạp C) Có khoảng 60 ngun tố D) tất Câu 5 Ti lệ ngun tố H, O, C, N  thể sống A) chiếm khoảng 96% tổng số ngun tử B) chiếm khoảng 3% tổng số ngun tử C) chiếm khoảng 1% tổng số ngun tử D) chiếm khoảng 50% tổng số ngun tử Câu 6 tỷ lệ ngun tố S, P, Na, K cớ thể sống A) chiếm khoảng 96% tổng số ngun tử B) chiếm khoảng 3% tổng số ngun tử C) chiếm khoảng 1% tổng số ngun tử D) chiếm khoảng 50% tổng số ngun tử Câu 7 Trong thể sống ngun tố kết hợp với để tạo thành: A) Các hợp chất vơ B) Các hợp chất hữu C) Các hợp chất vơ hữu D) Các hợp chất prơtêin a xitnuclêic Câu 8 chất hữu hợp chất ngun tố: A) Cacbon B) Hydro C) Nitơ D) phơtpho Câu 9 Trong thể sống phân tử prơtêin có vai trò A) Hợp phần cấu tạo chủ yếu chất ngun sinh B) Thành phần chức cấu tạo enzim hoocmơn C) duy trì thơng tn quy định tnh trạng thể D) A B Câu 10 Trong thể sống axítnuclêic đóng vai trò quan trọng A) Hoạt động di truyền sinh sả B) Hoạt động  sinh sản chất C) Hoạt động xúc tác điều hồ D) Cấu tạo nên chất ngun sinh Câu 11 Mỗi phần tử prơtêin trung bình có A) 100 đến 30.000 phân tử axit amin B) 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin C) 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin D) 100 đến 3000 phân tử axit amin Câu 12 Mỗi phân tử AND có  trung bình A) 100 đến 30.000 nuclêơtt B) 10.000 đến 25.000 nuclêơtt C) 1.000 đến 25.000 nuclêơtt D) 1000 đến 2.500 nuclêơtt Câu 13 Phân tử prơtêin lớn có chiều dài khoảng A) 0,1 micrơmet B) 1 micrơmet C) 10 micrơmet D) 0,001 micrơmet Câu 14 Quan hệ chuyển đổi hai đơn vị micrơmet  angstron sau A) 1mi crơmet = 10-1Ao B) 1mi crơmet = 10-2Ao C) 1mi crơmet = 10-3Ao D) 1mi crơmet = 10-4Ao Câu 15 Trong cấu trúc prơtêin có  khoảng A) 30 loại axit amin B) 20 loại axit amin C) 40 loại axit amin D) 64 loại axit amin Câu 16 Trong cấu trúc axít nuclêic có khoảng A) 4 loại nuclêơtt B) 20 loại nuclêơtt C) 64 loại nuclêơtt D) 14 loại nuclêơtt Câu 17 Cấu trúc đơn phân nuclêơtt AND gồm có A) A xit phơtphoric, đường ribơ, bazơ nitric B) đường đêoxyribơ, axit phơtphoric, axit amin C) axit phơtphoric, đường ribơ, ađênin D) a xit photphoric, đường đêoxyribơ, bazơ nitric Câu 18 Các đơn phân nuclêơtt kết hợp lại để tạo thành chuỗi pơlynuclêơtt loại liên kết: A) Liên kết hyđrơ B) Liên kết cộng hố trị C) Liên kết ion D) Liên kết peptt Câu 19 Sự đa dạng phân tử AND định bởi: A) Số lượng nuclêơtt B) Thành phần nuclêơtt tham gia C) Trật tự xếp nuclêơtt D) tất Câu 20 Yếu tố quan trọng đóng vai trò định tnh chất đặc thù cho phân tử axit nuclêic A) Số lượng nuclêơtt B)  Thành phần cá``c loại nuclêơtt tham gia C) trật tự xếp nuclêơtt D) tất Câu 21 Cấu trúc khơng gian AND định bơỉ: A) Các liên kết hố trị bazơ nitric B) Các liên kết hydro bazơ nitric C) Vai trò đường đêơxyribơ axit photphoric D) Ngun tắc bổ sung hai chuỗi pơlynuclêơtt Câu 22 Ngun tắc bổ sung thực cấu trúc phân tử AND sau: A) 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với bazơ nitric  có kích thước bé qua liên kết hydro B) A mách bổ sung với T mạch ngược lại qua hai liên kết hydro C) G mạch bổ sung với X mạch ngược lại qua ba liên kết hydrơ D) Nuclêơtt mạch gắn với nuclêơtt mạch liên kết hố trị Câu 23 Các ngun tố có mặt cấu trúc AND là: A) C, N,O B) C, H, O, N C) C, H, O, P, N D) C, H, O Câu 24 VỚI loại nuclêơtt A, T, G, X có mã ba khác tạo thành: A) 64 mã B) 20 mã C) 12 mã D) 24 mã Câu 25 Đặc điểm chung cấu trúc a xitamin A) H3P04- đường ribơ loại bazơ nitric A, U, G, X B) H3PO4-đường đêơ xyribơ loại bazơ nitric A, T, G, X C) Một nhóm amin(-C00H), nhóm hydrơxyl (-OH) gốc R đặc trưng cho loại axit amin D) một nhóm cácbonxin (-C00H), nhóm amin(-NH2) gốc R đặc trưng cho loại axit amin Câu 26 Các axit amin chuỗi pơlypeptt nối với liên kết: A) phốtphodieste B) Peptt C) Hydro D) Ion ĐÁP ÁN B Câu 27 mỗi axit amin phân tử prơtêin mã lệnh hố gen dạng A) Mã B) Mã C) Mã D) Mã ĐÁP ÁN D Câu 28 Các mã ba khác bởi: A) Số lượng nuclêơtt B) Thành phần ...Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c lời cảm ơn Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ThS Nguyễn Đình Tuấn trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Trường Đại học phạm Hà Nội thầy cô giáo tổ Sinh KTNN, trường trung học phổ thông Xuân Hòa tỉnh Vĩnh Phúc toàn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Hằng Đại học phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Lời cam đoan Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với cố gắng, độc lập nghiên cứu thân Tôi xin cam đoan rằng: Kết nghiên cứu đề tài không trùng lặp với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Phạm Thị Hằng Đại học phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c Mục Lục Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Phần I: Mở đầu Phần II Nội dung kết nghiên cứu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu phương pháp tích cực Tính tích cực học tập học sinh Phương pháp dạy học tích cực Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 2.1 Đối tượng 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Chương Kết nghiên cứu bàn luận 12 3.1 Phân tích nội dung 12 3.2 Thiết kế học 50 3.3 Đánh giá chất lượng phân tích nội dung, xây dựng tư liệu thiết kế giảng 60 Phần III Kết luận kiến nghị 62 Tài liệu tham khảo Đại học phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c phần I Mở đầu Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế nước ta đứng trước hội lớn thách thức không nhỏ Đánh giá khái quát 20 năm đổi mới, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Công đổi 20 năm qua đạt thành tựu to lớn, toàn diện, có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên chúng có mặt hạn chế: Nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển tồn nguy tụt hậu xa kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ so với nước khu vực giới Để khắc phục nguy tụt hậu, sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, mục tiêu phương hướng phát triển đất nước năm 2006 2010 đến năm 2020 xác định Đại hội X Đảng nêu rõ: Đổi toàn diện giáo dục đào tạo cấu, hệ thống, nội dung, phương pháp, chế quản lý Giáo dục phải nhằm đào tào người Việt Nam có lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; Có phẩm chất tốt đẹp dân tộc, có lực lĩnh thích ứng với biến đổi xã hội kinh tế thị trường, yêu cầu đổi nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thực Nghị Đảng Luật giáo dục năm qua ngành giáo dục bước đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học nhằm đào tạo đội ngũ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao, động sáng tạo hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xã hội phù hợp với phát triển khoa học công nghệ Để đạt mục tiêu giáo dục đào tạo phải đổi toàn điện đồng có hệ thống nội dung xác định khâu đột phá Chính SGK nâng cao thực tất trường THPT Đây yếu tố khách quan tạo động lực quan trọng thúc đẩy trình đổi PPDH Tuy nhiên nội dung SGK nâng Đại học phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hằng - K32c cao có nhiều thay đổi nội dung, hình thức trình bày, phương pháp tiếp cận so với SGK nên việc triển khai gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải có trình nghiên cứu thực nghiệm Lý luận dạy học đại khẳng định nội dung giữ vai trò chủ đạo, quy định PPDH Nội dung SGK nâng cao xây dựng theo quan điểm chủ đạo dạy học lấy HS làm trung tâm Chính PPDH phải đổi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Để đạt mục tiêu SGK nâng cao người dạy phải thấm nhuần quan điểm xây dựng phát triển nội dung, hiểu biết sâu sắc nội dung kiến thức, lôgic kiến thức từng chương Trong điều kiện việc nghiên cứu nội dung SGK nâng cao, xây dựng tư liệu tham khảo thiết kế học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập cần thiết đáp ứng yêu cầu thực tiễn GD phổ thông Mặt khác khó khăn thời gian, kinh phí nên việc tập huấn GV thay SGK chưa rộng rãi, nhiều GV chưa .. .Sự phát sinh sống: Thế sống? Trao đổi chất, sinh trưởng, cảm ứng với môi trường Sự tự nhân đôi ADN di truyền sinh sản Tích lũy thông tin di truyền  tiến... nam châm hút, kim loại dài đốt nóng Trái đất tự quay quanh trục Cơ thể sống có dấu hiệu gì? Trao đổi chất theo hướng đồng hóa, dò hóa, sinh sản Sự sống Trái đất bắt nguồn từ đâu? Khí quyển:... tạpđại phân tửhệ tương tác đại phân tử Sự tạo thành Coaxecva Tiến hóa tiền sinh học Sự tạo thành lớp màng Sự tạo thành enzim Sự xuất chế tự chép Ngày sống có tiếp tục hình thành chất vô vơ theo

Ngày đăng: 19/09/2017, 10:14

Xem thêm: Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Sự phát sinh và phát triển của sự sống

    Sự phát sinh sự sống:

    Thế nào là sự sống?

    Cơ thể sống có những dấu hiệu gì?

    Sự sống trên Trái đất bắt nguồn từ đâu?

    Tiến hóa hóa học: phân tử đơn giản phân tử phức tạpđại phân tửhệ tương tác giữa các đại phân tử

    Tiến hóa tiền sinh học

    Ngày nay sự sống có tiếp tục hình thành chất vô vơ theo phương thức hóa học nữa không Tại sao?

    Hóa thạch là gì?

    Tại sao lại có hóa thạch?

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w