Bài 15. Tiêu hoá

24 169 0
Bài 15. Tiêu hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 15. Tiêu hoá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

TIẾT 14: TIÊU HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II TIẾT 14: TIÊU HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA II B - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT I - KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ: Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá: A - Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B - Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài. C - Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. D - Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Khái niệm: Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Tiêu hoá thức ăn ở các nhóm động vật bằng cách nào? I - KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ: II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: BIẾN ĐỔI THỨC ĂN CÁCH TIẾP NHẬN THỨC ĂN CƠ QUAN TIÊU HOÁ KIỂU TIÊU HOÁ ĐV ĐA BÀO BẬC CAO ĐV ĐA BÀO BẬC THẤP ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO NỘI DUNG TÌM HIỂU TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: - Phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng. - Gồm hai phần: + Ống tiêu hoá. + Tuyến tiêu hoá. - Bắt đầu hình thành. - Ruột hình túi, chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài. - Có các tế bào tiết dịch. - Chưa có. - chỉ có không bào tiêu hoá tạm thời. CƠ QUAN TIÊU HOÁ - Ngoại bào- Ngoại bào- Nội bào KIỂU TIÊU HOÁ ĐV ĐA BÀO BẬC CAO ĐV ĐA BÀO BẬC THẤP ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO NỘI DUNG II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: - Thức ăn được biến đổi cơ học -> Thành phần nhỏ. - Tiếp tục biến đổi hoá học nhờ các enzim -> Chất đơn giản hoà tan, hấp thụ vào máu và bạch huyết. - Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hoá nhờ enzim của tế bào tuyến -> Chất dinh dưỡng. Thức ăn bị phân huỷ bởi enzim thuỷ phân của Lizôxôm -> Chất dinh dưỡng. BIẾN ĐỔI THỨC ĂN - Nhờ các cơ quan ở miệng: Răng, lưỡi, mỏ… - Nhờ các tua, xúc tu xung quanh miệng. - Thực bào nhờ co bóp của chất NS. CÁCH TIẾP NHẬN THỨC ĂN ĐV ĐA BÀO BẬC CAO ĐV ĐA BÀO BẬC THẤP ĐỘNG VẬT ĐƠN BÀO NỘI DUNG Phân biệt tiêu hoá nội bào và ngoại bào? + Tiêu hoá ngoại bào: Ngoài tế bào, trong cơ quan tiêu hoá chuyên hoá, sau khi biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất đơn giản mới được đưa đến tế bào cơ thể. + Tiêu hoá nội bào: Trong tế bào, không có cơ quan tiêu hoá II - TIÊU HOÁ Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT: III - TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĐỘNG VẬT ĂN TẠP: - Độ dài ruột Biến đổi hoá học Biến đổi lí học CẤU TẠO: - Bộ răng ĐỘNG VẬT ĂN TẠPĐỘNG VẬT ĂN THỊTNỘI DUNG 1 - SỰ TIÊU HOÁ: [...]... được biến đổi nhờ tác dụng của HCl và pépsin trong dịch vị + Ruột: Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản hoà tan III - TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĐỘNG VẬT ĂN TẠP: 1 - SỰ TIÊU HOÁ: Sự tiêunhau ở cách biến đổi và thời gian tiêu hoá Khác hoá ở động vật ăn thịt và B CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Liên quan đến chuyển hóa vật chất và lượng ở động vật, gồm quá trình: - Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn Hình thức dinh dưỡng động vật gì? Để hấp thụ chất có thức ăn động vật phải có trình ? B CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Bài 15: TIÊU HÓA I- Khái niệm tiêu hoá Tiêu hoá là gì? I- Khái niệm tiêu hoá - Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các hợp chất đơn giản, dễ hấp thụ cung cấp cho tế bào - Có kiểu: + Tiêu hoá nội bào + Tiêu hoá ngoại bào Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Hải quì Trùng giày Châu chấu amip Hãy chia các động vật thành các nhóm khác dựa đặc điểm về quan tiêu hóa II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật chưa có quan tiêu hóa - Đại diện: các động vật đơn bào (trùng roi, amip) - Cơ quan tiêu hóa: chưa có - Quá trình tiêu hóa: là tiêu hóa nội bào nhờ các enzim lizoxom (Tiêu hóa hóa học) Tại nói quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này là tiêu hóa nội bào? II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật có túi tiêu hóa • Đại diện: Ruột khoang (thủy tức, sứa) Loài động vật có • Cơtúiquan tiêu hóa: túi tiêu hóa tiêu hóa? • Quá trình tiêu hóa: + Chủ yếu tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim tế bào tuyến (Tiêu hóa hóa học) + Phần nhỏ tiêu hóa nội bàoH¶i quú tếnhóm bào thể Tại nói ở độngcơvật này vừa có tiêu hóa ngoại bào vừa có tiêu hóa nội bào? Cc II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa - Đại diện: động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống - Cơ quan tiêu hóa: ống tiêu hóa (chia làm nhiều bộ phận) -Quá trình tiêu hóa: chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào, gồm quá trình: + Biến đổi học: nhờ các quan nghiền (bộ hàm) và thành dày  làm nhỏ thức ăn tạo thuận lợi cho biến đổi hóa học Quá trình tiêu hóa ở nhóm động vật này có điểm gì + Biến đổi hóa học: nhờ enzim của các tế bào tuyến  biến khác với nhóm động vật đã học? đổi thức ăn thành chất đơn giản, dễ hấp thụ Tùy loại thức ăn mà cấu tạo Thức ăn tiêu quan hóađộng ở cácvậtnhóm động vật sẽ nàykhác khácnhau, đặc thế biệtnào? thể sự thích nghi ở cấu tạo hàm, dạ dày độ dài ruột III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp • Thảo luận nhóm (8 phút) • Nội dung - Nêu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, dày và ruột - Giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở khoang miệng • Quá trình tiêu hóa: • Tác dụng: - Biến đổi học: nhờ - Làm nhỏ thức ăn, tạo răng, lưỡi, môi và thuận lợi cho tiêu hóa má hóa học - Biến đổi hóa học: dưới - Phân giải phần tinh tác động của enzim bột tuyến nước bọt Bộ hàm Hãy nêucủa rõ những động vật đặcăn điểm tạp có gìbộ khác hàmso ở động với động vật vật ănăn thịt thịt a b Răng cửa Răng hàm Răng nanh Răng trước hàm a) Hàm sư tử (động vật ăn thịt) b) Hàm người (động vật ăn tạp)  III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở khoang miệng * Đặc điểm thích nghi hàm Động vật ăn thịt: Động vật ăn tạp - Răng nanh nhọn, sắc - Răng nanh và trước hàm không sắc nhọn - Răng trước hàm có nhiều bằng, có bề mặt mấu sắc rộng - Răng hàm có nhiều mấu - Răng hàm có nhiều nếp chắc khỏe  Tấn công, bắt giữ mồi,  Cắn, nhai, nghiền thức ăn cắt xé, nhai các phần cứng xương III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở dạ dày • Tác dụng: - Làm nhỏ, nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị  thuận lợi cho tiêu hóa hóa học - Biến đổi hóa học: dưới tác dụng của HCl và - Phân giải phần protein pepsin dịch vị • Quá trình tiêu hóa: - Biến đổi học: nhờ các thành dày III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở ruột (là giai đoạn quan trọng nhất) • Quá trình tiêu hóa: - Biến đổi học: nhờ các của thành ruột • Tác dụng: - Đưa các viên thức ăn xuống phần tiếp theo - Biến đổi hóa học: dưới tác dụng của enzim dịch tụy, dịch ruột, dịch mật - Phân giải thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản có thể hấp thụ III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở ruột (là giai đoạn quan trọng nhất) - -VìỞsao nóicó quáđầy trìnhđủ tiêu hóaloại ở ruột là giaiđể đoạn ruột các enzim tiêu quan trọng nhất? hóa tất các loại chất có thức ăn thành chất đơn giản có thể hấp thụ III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Ở ruột (là giai đoạn quan trọng nhất) * Đặc điểm thích nghi ruột - Động vật ăn thịt có ruột ngắn so với động vật Độ dài ruột ở động vật ăn thịt có gì khác ăn tạp, thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu so với động vật ăn tạp? Giải thích ? III- Tiêu hoá ở động vật ăn thịt ăn tạp Sự hấp thụ chất dinh dưỡng a Bề mặt hấp thụ ruột Ví dụ, ở người diện tích bề mặt hấp thụ của Có ... NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP CÂY ARACEA THỰC VẬT LỚN LÊN NHỜ KHẢ NĂNG TỰ TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ NHỜ NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG MẶT TRỜI ĐỘNG VẬT KHÔNG QUANG HỢP ĐƯỢC CHÚNG LẤY CHẤT HỮU CƠ TỪ ĐÂU ĐỂ SỐNG? CHÚNG LẤY CHẤT HỮU CƠ TỪ CÁC SINH VẬT KHÁC ĐỘNG VẬT SỐNG DỊ DƯỠNG B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIẾT 16- BÀI 15- TIÊU HÓA 1.Phân biệt tiêu hóa với chuyển hóa nội bào 2.Phân biệt tiêu hóa nội bào – tiêu hóa ngoại bào 3.Vai trò của biến đổi cơ học – biến đổi hóa học 4.Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn TRỌNG TÂM BÀI I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA Câu hỏi 1: Thế nào là quá trình tiêu hóa? THỨC ĂN CÁC CHẤT ĐƠN GIẢN DỄ HẤP THỤ Quá trình tiêu hóa II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT Câu hỏi 2: Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? TIÊU HÓA Trong tế bào: nội bào Trong túi tiêu hóa, ống tiêu hóa Hãy quan sát những hình ảnh về trùng đế giày, thủy tức Không bào tiêu hóa Không bào co bóp Nhập bào Xuất bào TRÙNG ĐẾ GIÀY Mi ngệ Tua miệng Tế bào mô cơ tiêu hóa Khoang ruột Tế bào mô bì cơ Thức ăn: rận nước THỦY TỨC Miệng Hầu Thực quản Diều Mề Ruột Hậu môn GIUN ĐỐT B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT Bài 15: Nhóm 3_lớp 11A1 THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI I_TIÊU HÓA LÀ GÌ ? A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngòai cơ thể. C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa Có 2 hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào # Ở động vật đơn bào trong không bào tiêu hóa Tiêu hóa ngoại bào (ngòai tế bào) # Tiêu hóa trong túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào và ngọai bào) # Tiêu hóa trong ống tiêu hóa II_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA _ Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là động vật đơn bào _ Tiêu hóa thức ăn ở động vật đơn bào là tiêu hóa nội bào Trùng roi Trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa a)mồi; b)không bào co bóp; c)không bào tiêu hóa 2.Màng tế bào lõm dần vào →Hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong 3.Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa → tiết ra enzim vào không bào tiêu hóa, thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành đơn giản 1_Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất _Một phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào Tiêu hóa nội bào ở trùng giày TRÙNG SỐT RÉT TRÙNG KIẾT LỊ III_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA _Động vật có túi tiêu hóa gồm : lòai ruột khoang và giun dẹp _Túi tiêu hóa : ☼ có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào ☼ có 1 lỗ thông duy nhất ra ngòai ⇒ làm cả hai chức năng : # cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa # cho chất thải đi qua để ra ngòai ☼ trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa khi có thức ăn đi vào _Tiêu hóa ở túi tiêu hóa diễn ra cả tiêu hóa ngọai bào (ở túi tiêu hóa) và nội bào (ở bên trong các tế bào túi tiêu hóa) Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi tiêu hóa ngọai bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào ? Trả lời: Thức ăn đã được tiêu hóa ngọai bào vẫn có kích thước khá lớn và thức ăn chưa được tiêu hóa đến dạng đơn giản (axit amin, đường đơn, axit beo,…). Vì vậy cần tiếp tục tiêu hóa ngọai bào để tạo những chất dễ hấp thụ. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa ở thủy tức. Cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc 1.Miệng; 2.tua miệng; 3.tua dù; 4.tầng keo; 5-6.khoang tiêu hóa THỦY TỨC [...]...IV_TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có B Chuyển hóa vật chất và năng lợng ở thực vật Bài 15. Tiêu hóa I.Mục tiêu bài học -Học sinh phân biệt đợc biến đổi trung gian( tiêu hóa) với chuyển hóa vật chất và năng lợng ở tế bào. -Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu đợc sự phức tạp hóa trong cấu tạo của cơ quan tiêu hóa trong quá trình tiến hóa của các nhóm động vật. -Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn của động vật ăn thịt và ăn tạp. -Trình bày đợc cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dỡng và con đờng vận chuyển các chất hấp thụ. -Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, phim để phân tích, tổng hợp kiến thức đồng thời vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. II.Đồ dùng dạy học Tranh vẽ hình 15.1 và 15.2 Máy chiếu III.Tiến trình tổ chức giờ học 1.ổn định lớp 2.Nội dung bài học mới Đvđ:Nguồn năng lợng cung cấp cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên trái đất là gì? Nguồn năng lợng cung cấp cho động vật đợc lấy từ nguồn nguyên liệu nào? Vậy quá trình chuyển hóa vật chất và năng lợng ở động vật diễn ra nh thế nào? Đó chính là nội dung chính của các bài học sắp tới. I.Khái niệm Hớng dẫn của giáo viên Nội dung Kể tên một số chất hữu cơ là nguyên liệu cung cấp nguồn dinh dỡng cho cơ thể động vật? HS:Một số chất cung cấp dinh dỡng cho cơ thể nh: Tinh bột, lipit, Prôtêin, Xenlulô . Các chất này động vật sử dụng nh thế nào để cung cấp cho cơ thể chất dinh dỡng? Vậy thế nào là quá trình tiêu hóa? Các chất đợc cơ thể hấp thụ sẽ có vai trò gì đối với cơ thể? Tinh bột, lipit, Prôtêin, Xenlulô . Đờng glucô, axit béo, axit amin . sau đó các chất này đợc hấp thụ vào cơ thể. *Tiêu hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản,mà cơ thể dễ hấp thụ. Phân giải II.Tiêu hóa ở các nhóm động vật Hớng dẫn của giáo viên Nội dung Quan sát tiêu hóa ở trùng đế giày rồi mô tả quá trình đó. Hãy quan sát tiêu hóa ở thủy tức và mô tả hình thức tiêu hóa ở loại động vật này. Quan sát hình vẽ và cho biết: ống tiêu hóa đợc cấu tạo bởi những bộ phận cơ bản nào? 1.ở động vật cha có cơ quan tiêu hóa -Ví dụ: Trùng biến hình, trùng roi . chủ yếu là tiêu hóa nội bào. Thức ăn đợc tiếp nhận bằng hình thức thực bào và nhờ các enzim thủy phân chứa trong Lizoxom tiêu hóa cung cấp chất dinh dỡng cho cơ thể. 2.ở động vật có túi tiêu hóa -Vd: Ruột khoang -Chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào nhờ các tế bào tuyến, tiết dịch tiêu hóa có chứa các enzim. -Trong khoang tiêu hóa(túi tiêu hóa) thức ăn đợc biến đổi thành các chất dinh dỡng đợc hấp thụ qua màng tế bào cung cấp cho cơ thể. 3.ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. -ở động vật có xơng sống và nhiều loại động vật không xơng sống có ống tiêu hóa. -Bắt đầu từ giun, cơ quan tiêu hóa đã phân hóa, gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. -Quá trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa với sự tham gia của các enzim, chủ yếu là tiêu hóa ngoại bào. -Tùy thuộc vào loại thức ăn mà cấu tạo ống tiêu hóa khác nhau ở các nhóm động vật. III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp Quan sát đoạn phim sau và nêu khái quát các hoạt động tiêu hóa ở ngời? Quan sát đoạn phim sau và nêu rõ đặc điểm của bộ hàm ở động vật ăn thịt? Tiêu hóa ở khoang miệng có đặc điểm gì? Quan sát tranh và nêu cấu tạo của dạ dày phù 1.ở khoang miệng -Động vật ăn thịt:Răng phân hóa thành răng nanh nhọn sắc, răng hàm có nhiều mấu chắc khỏe, răng trớc hàm có nhiều mấu sắcthích nghi với việc tấn công , bắt giữ con mồi và cắt,xé, nhai nhỏ các phần cứng. -Động vật ăn thịt:răng nanh, răng KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO và CÁC KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH EM HỌC SINH CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG LƯNG  A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT: A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT:  B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở ĐỘNG VẬT: B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở ĐỘNG VẬT: TIẾT 16: TIẾT 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT  I. TIÊU HOÁ LÀ GÌ: I. TIÊU HOÁ LÀ GÌ: QUAN SÁT ĐOẠN PHIM QUAN SÁT ĐOẠN PHIM - Đánh dấu x vào ô Đánh dấu x vào ô   cho câu trả lời cho câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hoá: đúng về khái niệm tiêu hoá:  A. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn A. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ. thành các chất hữu cơ.  B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất B. Tiêu hoá là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng là năng lượng, hình thành phân dinh dưỡng là năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể. thải ra ngoài cơ thể.  C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn C. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. lượng.  D. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất D. Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. D II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN II. TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HOÁ: TIÊU HOÁ:  1. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ từ 1. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ từ không bào tiêu hoá vào tế bào chất. không bào tiêu hoá vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu Riêng phần thức ăn không được tiêu hoá trong không bào được thải ra ngoài hoá trong không bào được thải ra ngoài tế bào theo kiểu xuất bào. tế bào theo kiểu xuất bào.  2. Màng tế bào lỏm dần hình thành 2. Màng tế bào lỏm dần hình thành không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên không bào tiêu hoá chứa thức ăn bên trong trong  3. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu 3. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hoá. Các enzim của lizôxôm vào không hoá. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh bào tiêu hoá và thuỷ phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản. dưỡng đơn giản. Nhóm động vật nào chưa có cơ quan tiêu Nhóm động vật nào chưa có cơ quan tiêu hóa? hóa?  Dưới đây là các giai đoạn của quá trình Dưới đây là các giai đoạn của quá trình tiêu hoá thức ăn của trùng đế giày: tiêu hoá thức ăn của trùng đế giày: Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc nội dung ở Quan sát tranh vẽ kết hợp đọc nội dung ở trên. Chọn câu đúng về trình tự các giai trên. Chọn câu đúng về trình tự các giai đoạn tiêu hoá nội bào ở trùng đế giày: đoạn tiêu hoá nội bào ở trùng đế giày: a. 1 a. 1   2 2   3 3 C. 2 C. 2   1 1   3 3 b. 2 b. 2   3 3   1 1 D.3 D.3   2 2   1 1 Tiêu hoá ở trùng giày b. 2 b. 2   3 3   1 1 Động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,… Động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,…  Ở ... độngcơvật này vừa có tiêu hóa ngoại bào vừa có tiêu hóa nội bào? Cc II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật đã hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa II- Tiêu hoá ở nhóm động vật... tiêu hóa II- Tiêu hoá ở nhóm động vật Ở động vật chưa có quan tiêu hóa - Đại diện: các động vật đơn bào (trùng roi, amip) - Cơ quan tiêu hóa: chưa có - Quá trình tiêu hóa: là tiêu. .. động vật có • Cơtúiquan tiêu hóa: túi tiêu hóa tiêu hóa? • Quá trình tiêu hóa: + Chủ yếu tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim tế bào tuyến (Tiêu hóa hóa học) + Phần nhỏ tiêu hóa nội bàoH¶i quú

Ngày đăng: 19/09/2017, 09:01

Mục lục

    B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT

    I- Khái niệm tiêu hoá

    Câu hỏi củng cố

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan