1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

19 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Mô tả cấu trúc và chức năng của nhân tế bào nhân thực? So sánh với cấu trúc của tế bào nhân sơ? 1. Cấu trúc: - Hình bầu dục hoặc hình cầu, đường kính 5 micromet - Màng kép: - Chất nhiễm sắc: ADN + Pr (histon) - Nhân con: 2. Chức năng: - Nơi lưu trữ, bảo quản và truyền đạt TTDT. - Trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào. Hãy đọc SGK,quan sát hình 15.1 và điền vào bảng sau ? Cấu trúc Chức năng Cấu trúc -Có dạng hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Pr + Lipit + AND vòng +ARN +Ribôxôm . - Có cấu trúc màng kép : màng ngoài trơn, màng trong có hình răng lược. Trên màng trong có nhiều loại enzim hô hấp. Ti thể là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP. Ngoài ra còn tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất . Chức năng Số lượng ti thể trong các loại tế bào có như nhau không ? Tại sao ? Loại tế bào có đặc điểm gì thì chứa nhiều ti thể ? H×nh d¹ng, sè l­îng, kÝch th­íc, vÞ trÝ s¾p xÕp cña ti thÓ biÕn thiªn tuú thuéc c¸c ®iÒu kiÖn m«i tr­êng vµ tr¹ng th¸i sinh lÝ cña tÕ bµo. VD: TÕ bµo gan cã 2500 ti thÓ. TÕ bµo c¬ ngùc cña c¸c loµi chim bay cao, bay xa cã 2800 ti thÓ. [...]... sinh hoặc thực bào trong tế bào nhân thực ? -Có kích thước và hình dạng tương tự nhau -Đều có ADN trần, kép, vòng -Đều có ribôxôm loại 70S Tự nhân đôi ,tự tổng hợp ATP Ti thÓ Đây là hình vẽ chưa đầy đủ của 1 bào quan trong tế bào Hãy cho biết bào quan này có tên là gì ?Căn cứ vào đâu mà em biết bào quan đó ? Lôc l¹p Đây là hình vẽ chưa đầy đủ của 1 bào quan trong tế bào. Hãy cho biết bào quan này có... trúc -Chỉ có trong các tế bào có chức năng quang hợp ở thực vật.Là thể hình bầu dục được bao bởi 1 lớp màng kép Grana Lục lạp Strôma -Grana được cấu tạo từ các túi dẹt (tilacôit).Trong lục lạp có chứa ADN và Ribôxôm Chức năng Là nơi thực hiện các chức năng quang hợp của tế bào thực vật Hãy cho biết lá của cây trồng ngoài ánh sáng với lá cây cùng loài trồng trong bóng râm thì tế bào lá của cây nào có... vòng,ribôxôm 70s,có khả năng tự nhân đôi, có khả năng tổng hợp Pr Ti thể Lục lạp - Màng trong có hình - Màng trong trơn răng lược -Trên màng chứa nhiều -Trên màng chứa nhiều enzim tham gia vào quá enzim tham gia vào quá trình hô hấp trình quang hợp - Có chức năng phân - Có chức năng tổng hợp huỷ các chất hữu cơ tạo các chất hữu cơ cho cho tế và cung cấp năng lượng bào cho tế bào Những đặc điểm nào của... gian giữa 2 màng Nhóm 2 Màng ngoài Màng trong Grana Tilacôit Chất nền Dặn dò - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, không bào BÀI 15 TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp theo) THPT : Đoàn Kết – HBT Kiểm tra cũ Đặc điểm chung tế bào nhân thực? Cấu trúc chức nhân tế bào nhân thực? So sánh với vùng nhân tế bào nhân sơ V Ty thể Cấu trúc - Vị trí: Là bào quan tế bào nhân thực -Hình dạng: Hình cầu thể sợi ngắn -Thành phần: Chứa nhiều protein lipit chứa axit nucleic RBX Mô tả cấu trúc ty thể? Cấu trúc ty thể Chất Màng Màng Mào (crista ) V Ty thể Cấu trúc - Cấu trúc: + Bên : Là lớp màng kép gồm lớp : ++ Màng trơn nhẵn ++ Màng ăn sâu vào khoang ty thể tạo mào( crista), mào có enzim hô hấp +Bên : Chất bán lỏng So sánh diện tích bề mặt màng màng ty thể? Tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất? • • • • Tế bào biểu bì Tế bào hồng cầu Tế bào tim Tế bào xương • Tế bào tim Chú ý : - Số lượng ti thể loại tế bào khác không giống - Hình dạng, số lượng, vị trí xếp ty thể thay đổi phụ thuộc vào đk môi trường trạng thái sinh lí tế bào Chức năng: - Là nơi cung cấp lượng cho tế bào dạng phân tử ATP - Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trình chuyển hóa vật chất VI Lục lạp: Quan sát xanh cho biết màu sắc nhận nhiều ánh sáng có đặc điểm khác với nhận ánh sáng? VI Lục lạp: Cấu trúc - Vị trí: Có tế bào có chức quang hợp thực vật - Hình dạng: bầu dục - Cấu trúc: - Ngoài: Là màng kép bao bọc( màng trơn) - Trong gồm: +Khối chất không màu gọi chất (stroma) +Các hạt nhỏ (grana) +ADN RBX Chú ý Cấu trúc hạt grana + Gồm nhiều túi dẹt (Tilacoit) xếp chồng lên +Trên màng tilacoit có hệ sắc tố(chất diệp lục sắc tố vàng) hệ enzim tạo thành đơn vị sở hình cầu gọi đơn vị quang hợp Chức Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật Chú ý Quá trình quang hợp tổng quát sơ đồ sau: lượng ánh sáng 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + O2 Lục lạp Lục lạp nhờ có chứa hệ sắc tố quang hợp có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lương hóa học hợp chất hữu Liên hệ Cần có biện pháp kỹ thuật để trồng phát triển tốt ? • Cần có BPKT phù hợp để trồng có đk quang hợp tốt VD: + điều chỉnh mật độ + loại ưa sáng, hay ưa bóng… Cây phát triển tốt Nêu điểm giống khác ti thể lục lạp vềGiống cấu trúcnhau: chức năng? • bào quan tế bào nhân thực • có cấu tạo gồm lớp màng kép bao bọc bên • chứa AND, ARN, ribôxôm, enzim, protein • có khả chuyển hóa vật chất lượng • tự nhân đôi độc lập Khác Đặc điểm so sánh Ty thể Lục lạp - ATP tổng hợp nhờ phân giải hợp chất hữu - Dùng cho hoạt động tế bào ATP tổng hợp pha sáng -Dùng cho pha tối- Hình dạng Màng Loại tế bào Tổng hợp sử dụng ATP Khác Đặc điểm so sánh Ty thể Hình dạng - Dạng hình cầu thể sợi ngắn Màng - Màng trơn nhẵn - Màng gấp nếp tạo thành mào bề mặt có nhiều enzim hô hấp Loại tế bào Tổng hợp sử dụng ATP - Có tất tế bào - ATP tổng hợp nhờ phân giải hợp chất hữu - Dùng cho hoạt động tế bào Lục lạp - Thường hình bầu dục - màng trơn nhẵn - Chỉ có tế bào quang hợp thực vật - ATP tổng hợp pha sáng -Dùng cho pha tối 2 Chức Là nơi thực chức quang hợp tế bào thực vật Chú ý Nhờ hệ sắc tố quang hợp lục lạp mà xanh hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời biến chúng thành lượng hoá học ATP để tổng hợp chất hữu Quá trình quang hợp tổng quát sơ đồ sau lượng ánh sáng 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + O2 Lục lạp Lục lạp nhờ có chứa hệ sắc tố quang hợp có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lương hóa học hợp chất hữu Tiết 14 (bài 15) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh được cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. b/ Trọng tâm Cấu trúc và chức năng của ti thể và lạp thể. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích, so sánh, tổng hợp. -Phân tích tranh hình để nhận biết kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Tranh câm về cấu trúc ti thể, hình SGK phóng to. -Phiếu học tập SO SÁNH TI THỂ VÀ LỤC LẠP Ti thể Lục lạp Màng Loại tế bào Tổng hợp và sử dụng ATP 2/ Học sinh -Cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp. -So sánh ti thể và lục lạp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra Mô tả cấu trúc nhân của tế bào nhân thực. So sánh với vùng nhân của tế bào nhân sơ. 2/ Bài mới Tại sao mặt trên lá cây có màu xanh đậm hơn? (do mặt trên có nhiều lục lạp hơn) Lục lạp có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu trúc tế bào nhân thực: bài 15 Tế bào nhân thực (tt). Hoạt động 1: TÌM HIỂU TI THỂ Mục tiêu: Học sinh nắm được cấu trúc và chức năng của ti thể. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV treo tranh câm về cấu trúc của ti thể và yêu cầu học sinh chú thích các phần của ti thể. HS vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hoàn thành các phần chú thích. HS nghiên cứu SGK và hình vẽ về cấu trúc ti thể để mô tả. GV nhận xét, đánh giá hoàn thiện kiến thức. II/ Ti thể 1/ Cấu trúc -Hình dạng: hình cầu hoặc thể sợi ngắn. -Thành phần: chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic và ribôxôm. -Cấu trúc: +Bên ngoài: là lớp màng kép gồm hai lớp: *Màng ngoài trơn nhẵn. *Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo ra các mào, trên -GV: So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong ti thể màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? HS: Màng trong có diện tích lớn hơn nhờ có gấp nếp tạo thành các mào. GV: Tế bào cơ tim, tế bào gan khoảng 2500 ti thể. Tế bào cơ ngực ở những loài chim bay cao, bay xa có khoảng 2800 ti thể. -Tại sao những tế bào trên lại có nhiều ti thể? HS: Tế bào cơ tim, gan, tế bào cơ ngực là những tế bào hoạt động nhiều, tiêu tốn nhiều năng lượng.  Có sự liên quan giữa năng lượng với số lượng ti thể. mào có enzim hô hấp. +Bên trong: chất nền bán lỏng. 2/ Chức năng -Là nơi cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng các phân tử ATP. -Tạo nhiều sản phẩm trung gian GV: Bằng phương pháp nghiền nhỏ tế bào, sau đó dùng phương pháp ly tâm với tốc độ lớn, tách được ti thể ra khỏi tế bào, rồi nuôi ti thể trong invitro chúng có khả năng phân giải gluxit, axit béo thành CO 2 , H 2 O. Trong quá trình đó có sử dụng oxy và sản sinh ra các dạng photphat hữu cơ giàu năng lượng. -GV: Từ những phân tích và kết hợp với kết quả thực nghiệm em hãy khái quát chức năng của ti thể. Chúng ta cần lưu ý, số lượng của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lý của cơ thể. -GV: Cấu trúc của ti thể thể hiện sự phù hợp với chức năng ở những điểm nào? HS: Cấu trúc màng kép, màng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất. trong gấp nếp và có hệ thống enzim hô hấp. Củng cố phần I: Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân thực. Ti thể có trong tất cả tế bào nhân thực, làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Ti thể được bao bọc bởi màng kép, Màng ngoài nhẵn, được tạo thành từ mạng lưới nội chất trơn. Màng trong gấp nếp tạo nhiều mào (crista) ngăn ti thể thành hai xoang: xoang trong và xoang ngoài. Xong trong chứa chất nền (matrix) dạng bán lỏng và có nhiều enzim của chu Tiết 15(bài 16) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Giải thích được cấu trúc hệ thống màng trong tế bào phù hợp với chức năng của nó. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm, không bào. -Giải thích được mối liên quan giữa các hệ thống màng trong tế bào thông qua 1 ví dụ cụ thể. -Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng lưới nội chất, bộ máy gôngi, lizôxôm và không bào là điểm khác biệt so với tế bào nhân sơ. b/ Trọng tâm -Tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của hệ thống màng trong tế bào. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Quan sát tranh hình, thông tin phát hiện kiến thức. -Tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình vẽ 16.1, 16.2 SGK. -Phiếu học tập: Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất không hạt Vị trí, cấu trúc Chức năng Loại tế bào có mạng lưới nội chất phát triển 2/ Học sinh Cấu trúc và chức năng của lưới nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể? Tại sao nói ti thể như là nhà máy điện (trạm năng lượng) của tế bào? 2/ Bài mới Trong tế bào nhân thực có nhiều bào quan cùng hoạt động, vậy chúng có ảnh hưởng với nhau như thế nào. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 16: Tế bào nhân thực (tt) Hoạt động 1: LƯỚI NỘI CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất cũng như phân biệt 2 loại lưới nội chất và liên hệ thực tế vầ chức năng của lưới nội chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung GV thông báo với học sinh: lưới nội chất không có ở tế bào nhân sơ, chỉ có ở tế bào nhân thực. GV cho học sinh quan sát tranh về lưới nội chất. -Lưới nội chất là gì? -Có mấy loại lưới nội chất? HS quan sát tranh về lưới nội chất, nghiên cứu SGK để trả lời: GV giới thiệu về hai loại lưới nội chất trên hình vẽ và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút để thấy được sự khác biệt giữa I/ Lưới nội chất -Lưới nội chất là hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, chia tế bào chất thành các vùng tương đối cách biệt nhau. -Lưới nội chất được cấu tạo bởi hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau. (đáp án phiếu học tập) hai loại lưới nội chất. Học sinh hoạt động thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung: Lưới nội chất có hạt tổng hợp các các photpholipit và cholesterol để thay thế dần cho chúng ở trên màng, nhất là khi tế bào phân chia các phức chất này góp phần thành lập màng mới cho các tế bào con. -GV: Tại sao ở người tế bào bạch cầu có lưới nội chất có hạt phát triển mạnh nhất? -HS: Bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp cơ thể chống lại vi khuẩn mà kháng thể có bản chất là prôtêin. -GV: Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc (bào quan nào của tế bào phải hoạt động mạnh) để cơ thể người khỏi bị đầu độc? HS: Gan hoạt động nhiều để khử độc (lưới nội chất không hạt). Do đó sẽ ảnh hưởng xấu đến gan. GV cảnh báo học sinh không nên uống rượu vì rượu sẽ ảnh hưởng đến chức năng của gan và hoạt động của hệ thần kinh. Đáp án phiếu học tập Mạng lưới nội chất có hạt Mạng lưới nội chất không hạt Vị trí, cấu trúc -Nằm gần nhân. -Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân ở một đầu và lưới nội chất trơn ở đầu kia. -Trên mặt ngoài của các xoang có đính nhiều riboxom. -Nằm xa nhân. -Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ lưới nội chất có hạt. -Bề mặt có nhiều enzim, không có hạt riboxom. Chức năng -Tổng hợp protein để xuất bào, các protêin màng, prôtêin dự trữ, protêin kháng thể. -Hình thành các túi mang để vận chuyển protêin mới được tổng hợp. -Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc đối với cơ thể. -Điều hòa trao đổi Tiết 16 (bài 17) TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được cấu trúc của màng sinh chất. -Phân biệt được các chức năng của màng sinh chất. -Mô tả được cấu trúc và chức năng của thành tế bào. -Trình bày được tính thống nhất của tế bào nhân thực. b/ Trọng tâm -Cấu trúc tế bào nhân thực. -Chức năng màng sinh chất. 2/ Kỹ năng Rèn luyện một số kỹ năng: -Phân tích hình ảnh phát hiện kiến thức. -Tư duy, phân tích, so sánh tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên -Hình vẽ 17.1, 17.2 SGK. -Mô hình cấu trúc màng sinh chất. -Phiếu học tập: Thành tế bào Chất nền ngoại bào Cấu trúc Chức năng 2/ Học sinh Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, thành tế bào, chất nền ngoại bào. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Trình bày cấu trúc và chức năng của mạng lưới nội chất. 2/ Bài mới Cấu trúc nào phân biệt các tế bào trong cơ thể? Các bào quan trong tế bào được phân biệt nhờ cấu trúc nào? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 17: Tế bào nhân thực (tt) Hoạt động 1: TÌM HIỂU MÀNG SINH CHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Hoạt động của thầy - trò Nội dung Các em quan sát mô hình cấu trúc màng sinh chất và hình 17.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau: -GV: Màng sinh chất có cấu trúc như thế nào và được cấu tạo từ những thành phần nào? HS quan sát mô hình, SGK có thể trả lời được các thành phần của màng sinh chất. GV giảng giải bổ sung dựa trên mô hình cấu trúc màng. -Tại sao màng sinh chất là màng khảm động? I/ Màng sinh chất 1/ Cấu trúc Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, dày 9nm, gồm: *Lớp kép photpholipit -Hai lớp photpholipit luôn quay 2 đuôi kỵ nước vào nhau, 2 đầu ưa nước ra ngoài. -Phân tử photpholipit của hai lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu  dễ dàng di chuyển. *Prôtêin gồm: -Prôtêin xuyên màng: là loại prôtêin xuyên suốt qua lớp kép photpholipit  vận chuyển các chất. HS suy nghĩ trả lời. GV bổ sung: Hai lớp photpholipit của màng luôn quay đuôi kỵ nước vào nhau và hai đầu ưa nước ra phía ngoài để tiếp xúc với môi trường nước. Do bị nước dồn ép nên các phân tử photpholipit của hai lớp màng phải liên kết với nhau bằng tương tác kỵ nước (liên kết yếu), vì vậy các phân tử prôtêin và lipit có thể dễ dàng di chuyển bên trong lớp màng. Nhưng các phân tử chỉ di chuyển trong cùng một lớp photpholipit mà ít khi duy chuyển từ lớp này sang lớp kia. Chính nhờ khả năng này mà màng sinh chất có thể biến đổi hình dạng để có thể xuất nhập bào cũng như nhiều chức năng khác. -GV: Bằng thí nghiệm nào người -Prôtêin bám màng: khảm lên trên bề mặt của màng tế bào  liên kết các tế bào. *Glicôprôtêin: do prôtêin liên kết với đường  tiếp nhận và truyền thông tin. *Phân tử colesteron xen kẽ trong lớp lipit (TBĐV)  tăng cường tính ổn định của màng. -Các phân tử photpholipit có thể chuyển dịch trong một khu vực nhất định giữa các phân tử colesteron trong phạm vi mỗi lớp. Các phân tử protêin có thể chuyển dịch vị trí trong phạm vi hai lớp photpholipit. ta biết được màng sinh chất có cấu trúc khảm – động? HS: Người ta lai tế bào chuột với tế bào ở người. Tế bào chuột có các prôtêin màng đặc trưng có thể phân biệt được với các prôtêin trên màng sinh chất của người. Sau khi tạo ra tế bào lai, người ta thấy các phân tử prôtêin của tế bào chuột và tế bào người nằm xen kẽ nhau. -GV: Nếu màng sinh chất không có cấu trúc khảm động thì sao? HS liên hệ với kiến thức giáo viên vừa trình bày để trả lời. Từ câu trả lời của học sinh, GV đặt vấn đề: vậy chức năng của màng sinh chất là gì? Học sinh dựa vào kiến thức SGK để trả lời. 2/ Chức năng -Màng là ranh giới bên ngoài ngăn cách tế bào với môi trường và làm nhiệm vụ bảo vệ. -Là bộ phận trao đổi chất có chọn lọc. -Vận chuyển các chất. -Tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào Bài 9: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Câu 1. So sánh ti thể với lục lạp? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của lizôxôm? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Trình bày chức năng của không bào? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Ý nghĩa của cấu trúc màng trong kiểu răng lược của ti thể ? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: – Giống nhau: + Đều có 2 lớp màng bao bọc. + Đều có chức năng tổng hợp ATP cho tế bào . + Đều chứa ADN và riboxom. + Cả 2 bào quan này có nhiều enzim xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. + Tự sinh sản bằng phân đôi. – Khác nhau : Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Lizôxôm là một loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình từ 0,25 – 0,6µm, có một lớp màng bao bọc chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào. Các enzim này phân cắt nhanh chóng các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit. Lizôxôm tham gia vào quá trình phân huỷ các tế bào già, các tế bào bị tổn thương cũng như các bào quan đã hết thời hạn sử dụng. Lizôxôm được hình thành từ bộ máy gôngi theo cách giống như túi tiết nhưng không bài xuất ra bên ngoài. – Trong tế bào, nếu lizôxôm bị vỡ ra thì các enzim của nó sẽ phân hủy luôn cả tế bào. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: Không bàobào quan được bao bọc bởi một lớp màng, bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu của tế bào. Chức năng của không bào khác nhau tùy từng loài sinh vật và từng loại tế bào. Một số tế bào cánh hoa của thực vật có không bào chứa các sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn. Một số không bào lại chứa các chất phế thải, thậm chí rất độc đối với các loài ăn thực vật. Một số loài thực vật lại có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng. Một số tế bào động vật có không bào bé, các nguyên sinh động vật thì có không bào tiêu hoá phát triển. Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gôngi. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: Màng trong của ti thể ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào kiểu răng lược, cấu trúc này làm tăng diện tích của màng. Diện tích màng trong lớn nhằm tăng diện tích tiếp xúc giữa các mào, tăng lượng enzim, hỗ trợ quá trình hô hấp. ...Kiểm tra cũ Đặc điểm chung tế bào nhân thực? Cấu trúc chức nhân tế bào nhân thực? So sánh với vùng nhân tế bào nhân sơ V Ty thể Cấu trúc - Vị trí: Là bào quan tế bào nhân thực -Hình dạng: Hình cầu... màng màng ty thể? Tế bào tế bào sau thể người có nhiều ti thể nhất? • • • • Tế bào biểu bì Tế bào hồng cầu Tế bào tim Tế bào xương • Tế bào tim Chú ý : - Số lượng ti thể loại tế bào khác không giống... Loại tế bào Tổng hợp sử dụng ATP - Có tất tế bào - ATP tổng hợp nhờ phân giải hợp chất hữu - Dùng cho hoạt động tế bào Lục lạp - Thường hình bầu dục - màng trơn nhẵn - Chỉ có tế bào quang hợp thực

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình dạng: Hình cầu hoặc thể sợi - Bài 15. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Hình d ạng: Hình cầu hoặc thể sợi (Trang 3)
Hình dạng - Bài 15. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Hình d ạng (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w