thuc hanh đa dang sinh hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Đa dạng sinh học ở Việt Nam Phan Hoàng Minh Thực Trạng & Giải Pháp Yên Thành-Nghệ An MỞ ĐẦU Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô . tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có nguôn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Cụ thể, hệ động thực vật của Việt Nam không những giàu về thành phần loài mà còn có nhiều nét độc đáo đặc trưng cho vùng Đông Nam Á với 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo, 826 loài nấm, và 21.000 loài động vật, trong đó có 310 loài thú, 840 loài chim, 286 loài bò sát, 3.170 loài cá, 7.500 loài côn trùng và các động vật xương sống khác.Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống. Về thực vật, tính từ năm 1993 đến năm 2002, các nhà khoa học đã ghi nhận thêm 2 họ, 19 chi và trên 70 loài mới. Tỷ lệ phát hiện loài mới đặc biệt cao ở họ Lan có 3 chi mới và 62 loài mới; 4 chi và 34 loài lần đầu tiên được ghi nhận ở Trang 1 Đa dạng sinh học ở Việt Nam Phan Hoàng Minh Thực Trạng & Giải Pháp Yên Thành-Nghệ An Việt Nam. Ngành hạt trần có 1 chi và 3 loài mới lần đầu tiên phát hiện trên thế giới; 2 chi và 12 loài được bổ sung vào danh sách thực vật của Việt Nam. A: THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM: Vào thời điểm mà ai cũng có thể tin rằng toàn bộ động vật trên thế giới đã được khoa học mô tả hết, con Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), một loài sừng rỗng cổ, và hoẵng lớn (Megamuntiacus vuquangensis), to gần gấp 2 lần con hoẵng thường, cho thấy rằng mặc cho con người đã sử dụng quá mức sinh sản tự nhiên của Việt Nam, công tác bảo vệ hữu hiệu có thể giúp bảo quản những loài đặc hữu và có giá trị. Cùng với việc xác định loài bò xám, một loài bò hoang, đầu thế kỷ này, Việt Nam là một nước có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao được quốc tế biết đến. Tuy nhiên, số lớn những loài thú, chim và bò sát bị đe doạ hoặc nguy cấp được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam (MOSTE, 1992) là một vấn đề rất được quan tâm. Tổng số lượng những loài bị đe doạ là cao đối với một nước và phản ánh tình trạng nghiêm trọng về sự đe dọa đối với sinh cảnh Trường :THPT Bình Phú Lớp :10A1 Welcome to group Bài 6/ Thực Hành: Đa Dạng Thế Giới Sinh Vật Danh sách tổ 3: 1/ Nguyễn Thị Linh Huệ 2/Nguyễn Hoàng Trọng 3/Nguyễn Diễm My 4/Trà Thị Hồng Hạnh 5/Nguyễn Thị Tường Vy 6/Trần Ngọc Phương Thảo 7/Nguyễn Hữu Kỳ 8/Dương Huỳnh Trang 9/Phạm Thị Kim Chi Các hình ảnh thể đa dạng giới sinh vật: Thế giới sinh vật đa dạng phong phú mặt, hình ảnh sau giúp hiểu rõ đa dạng Hệ sinh thái gồm: rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, đồng rêu đới lạnh, sa mạc, hoang mạc, thảo nguyên, rừng nhiệt đới mưa nhiều, rừng ngập mặn, ao hồ, hệ sinh thái nước mặn Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Rừng Taiga Rừng Taiga Thảo nguyên Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Rừng ngập mặn Ao hồ Ao hồ Ao hồ 10 Hệ sinh thái nước mặn Hệ sinh thái nước mặn Hệ sinh thái nước mặn Tổ xin kết thúc lượt hình ảnh nói hệ sinh thái Mong cô bạn đóng góp ý kiến cho làm tổ phong phú The End CHƯƠNG VI. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 6.1. Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học Những nghiên cứu gần đây đã xác định những mối đe doạ chính đồng thời cũng là những nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học (ĐDSH) Quảng Ngãi nói riêng và cả Việt Nam nói chung, bao gồm hai nhóm chính: nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp gián tiếp. 6.1.1. Các nguyên nhân trực tiếp a) Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật Nhiều cộng đồng dân cư ở Quảng Ngãi có truyền thống lâu đời về sử dụng tài nguyên thiên nhiên và đời sống vẫn phụ thuộc nhiều vào rừng và biển như đánh bắt thủy hải sản, động vật rừng, thu hái, khai thác lâm sản ngoài gỗ, chất đốt và vật liệu xây dựng. Do có sự thay đổi nhanh về phát triển kinh tế, xã hội và tăng trưởng dân số, nên mô hình tiêu thụ của người dân thành thị cũng đã thay đổi và mạng lưới giao thông đã xâm nhập tới các vùng sâu, vùng xa hẻo lánh, nơi giàu tài nguyên sinh học, phong phú về đa dạng sinh học, làm cho các vùng này trở nên dễ tiếp cận hơn đối với các thị trường từ bên ngoài. Những thay đổi to lớn đó đã dẫn tới việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên tới mức độ nguy hiểm tại nhiều vùng như khai thác thủy hải sản gần bờ, săn bắt động vật quý hiếm, khai thác sâm Ngọc Linh, lâm sản ngoài gỗ. Hầu hết các loài thực vật có giá trị kinh tế, trong đó, có nhiều loài được dùng làm thức ăn (như măng, nấm), làm chất đốt, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng hay nguyên liệu làm đồ thủ công mỹ nghệ đều bị khai thác ồ ạt nhằm phục vụ tiêu thụ tại chỗ, thương mại và tăng trưởng. Khai thác trái phép gỗ và lâm sản ngoài gỗ Nhằm hạn chế sự suy giảm diện tích và chất lượng rừng tự nhiên, Chính phủ và UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành hàng loạt các quy định và áp dụng nhiều biện pháp để kiểm soát nạn phá rừng, khai thác gỗ thương mại. Mặc dù vậy, các hoạt động khai thác gỗ lậu đã và đang diễn ra ngày càng trầm trọng và không thể kiểm soát được đối với tất cả các loại rừng, trong đó cũng không ngoại trừ rừng đặc dụng. Việc xây dựng phát tiển các đường giao thông thường cũng tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật và khai thác trái phép lâm sản ngoài gỗ, gây áp lực càng lớn đối với các quần thể động, thực vật hoang dã vốn đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự suy thoái và chia cắt sinh cảnh. Đánh bắt thủy sản không bền vững Khoảng 1/4 dân số tỉnh Quảng Ngãi sống dựa vào đánh bắt thủy sản để sinh sống và các hoạt động này cũng đóng góp một phần rất lớn cho nhu cầu thực phẩm của nhân dân và xuất khẩu. Tuy nhiên, việc gia tăng mức độ tiêu thụ, cộng với việc quản lý đánh bắt kém hiệu quả đã dẫn tới việc khai thác thủy sản quá mức ở nhiều vùng làm suy giảm tổng lượng đánh bắt. Nhiều loài hải sản có giá trị cao bị suy giảm nghiêm trọng, như tôm hùm (Panulirus spp.), bào ngư (Haliotes spp.), điệp (Chlamys spp.) . Các kỹ thuật đánh bắt mang tính hủy diệt như dùng chất nổ, chất độc và sốc điện để đánh bắt cá đang lan tràn cả trong nội địa và vùng duyên hải, và được coi là mối đe 1 dọa cao đối với hơn 80% rạn san hô của Quảng Ngãi nói riêng và của cả Việt Nam nói chung. Săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã Các hoạt động săn bắt diễn ra do nhiều yếu tố quan hệ mắt xích với nhau, gồm cả các nhu cầu sống và giải trí. Về bản chất, nhu cầu tiêu thụ của các thị trường buôn bán động vật hoang dã quốc tế và nội địa lại là nguyên nhân chủ yếu của nạn săn bắt này. Các loài động vật hoang dã bị buôn bán phổ biến là những loài được dùng trong thành phần bào chế các loại thuốc đông y cổ truyền như gấu, khỉ, cầy cáo, rùa, kỳ đà và trăn, rắn; nhiều loài chim cũng bị bắt để bán làm chim cảnh. Mặc dù Việt Nam đã xây dựng kế hoạch Bµi thùc hµnh Bµi thùc hµnh m«n m«n sinh: sinh: §a d¹ng §a d¹ng thÕ giíi sinh vËt thÕ giíi sinh vËt Nhãm c«ng t¸c thùc hiÖn: Tæ 1, Líp 10 C10 tr êng THPT Võ Văn Kiệt. Môc tiªu híng tíi: “ “ Sự Đa Dạng Sinh Vật Sự Đa Dạng Sinh Vật ” ” Víi tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng, c©u slogan cña nhóm lµ: “ “ Ko cÇn ®i vµo rõng, chóng t«i cã thÓ cho Ko cÇn ®i vµo rõng, chóng t«i cã thÓ cho b¹n biÕt vÒ c¸c loµi sinh vËt trong b¹n biÕt vÒ c¸c loµi sinh vËt trong Rõng ma nhiÖt ®íi” Rõng ma nhiÖt ®íi” §a d¹ng thÕ giíi sinh vËt Vi khuÈn §éng vËt nguyªn sinh C¸c loµi nÊm C¸c loµi thùc vËt C¸c loµi ®éng vËt C¸c loµi t¶o 1. Vi khuẩn: 1. Vi khuẩn: Thuộc Giới khởi sinh Giới khởi sinh (Monera) (Monera) Có kích thớc hiển vi, cấu tạo bởi tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào Sống ở khắp mọi nơi Có phơng thức thức dinh dỡng đa dạng Nhiều vi khuẩn sống kí sinh 2. Động vật nguyên sinh 2. Động vật nguyên sinh Thuộc Giới nguyên sinh Giới nguyên sinh (Protista) (Protista) Cơ thể đơn bào, không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp Phơng thức dinh dỡng: Dị dỡng Vận động bằng lông hoặc roi Trïng giÇy Trïng roi Trïng biÕn h×nh Trïng roi Trïng ? Trïng ? 3. Các loài tảo 3. Các loài tảo Là các thực vật nguyên sinh, thuộc Giới Giới nguyên sinh (Protista) nguyên sinh (Protista) Cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có thành xenlulôzơ, có lục lạp Phơng thức dinh dỡng: Tự dỡng quang hợp [...]... Diatom ở vùng đá vôi Tảo xanh 4 Các loài nấm Thuộc Giới nấm (Fungi) Cấu tạo bởi tế bào nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào dạng sợi Có thành kitin, không có lục lạp Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, không có lông và roi Nấm Linh chi Nấm trứng Nấm đầu nhũ Nấm Ô 5 Các loài thực vật Thuộc Giới thực vật (Plantae) Cấu tạo bởi tế bào nhân thực, cơ thể đa bào• Là khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm đa dạng loài, chi, họ, bộ,…, số lượng, môi truờng sống, dinh dưỡng, sinh sản,… • Đa dạng sinh vật thể rõ đa dạng loài Có khoảng 1,8 triệu loài, có khoảng 100 nghìn loài nấm, 290 nghìn loài thực vật triệu loài động vật Riêng Việt Nam 10 năm gần nhà sinh học phát hàng chục loài • Đa dạng sinh vật thể đa dạng quần xã đa dạng hệ sinh thái Nguyên nhân Đột biến gen Biến dị tổ hợp Di cư • Đại diện cho giới khởi sinh vi khuẩn… Vi khuẩn lam,… vi sinh vật cổ Gồm động vật nguyên sinh… Thực vật nguyên sinh nấm nhày Nấm men: Đơn bào, sinh sản nảy chồi phân cắt (Nấm men) Nấm sợi: đa bào hình sợi, sinh sản vô tính hữu tính (Nấm mốc, nấm đảm) Hạt QUYẾT trần Hạt kín Rêu (Gymnospermatophya) (Angiospermatophya) (Pteridophyta) (Bryophyta) hệm mạch CóCóhệ ạch.Tinh Tinh Ch a có h ệ m ạThụ ch trùng không roi trùng có roi Thụ Tinh trùng cóHạt roi tinh nhờ gió tinhtinh nhờ gió, côn trùng nhờ nước Th ụ tinh nhờ n ước không vệ Thụ tin képHạt (D ươ ng xỉ, bảo quyêế t, (Rêu đ ị a tiêề n ) (Thông, vạn bảo vệ.tuế, phi …) lao,…)lua, ngô) (Một mầm: (Hai mầm: đậu, cam NGÀNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Bảo tồn đa dạng sinh học là: - Bảo tồn phong phú đa dạng nguồn gen hệ sinh vật - Bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng di truyền Điều có nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học - Tạo cân sinh thái tự nhiên - Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống người - Giảm nguy tuyệt chủng loài sinh vật • * Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học: - Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí ) - Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển loài sinh vật (thành lập khu dự trữ sinh vật, công viên quốc gia ) - Sự phát triển loài người phải hài hòa với tự nhiên - Những loài sinh vật quý cần phải trọng bảo tồn - Lưu trữ nguồn gene sinh vật - Phát triển môi trường sống nhân tạo cho loài sinh vật (VD khu bảo tồn, ) - Ban hành luật lệ sách (ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật, cắm săn bắt bừa bãi loài động vật quí ) - Thực nâng cao ý thức người Việt Nam nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú đọ đa dạng sinh học cao phá rừng, săn bắt mà nhiều loại thực vật động vật quý đặc hữu bị đe dọa tuyệt diệt loài gỗ quý, loài động vật quý thuộc tầm cỡ Quốc tế bò rừng, tê giác, voi, vượn, voọc, gà lôi, trĩ, sếu,… Tài nguyên thiên nhiên nguồn tài sản vô giá đất nước cần bảo vệ khai thác hợp lý Đó không nhiệm vụ nhà khoa học, Chính phủ mà nghĩa vụ người dân [...]... tồn đa dạng sinh học chính là: - Bảo tồn sự phong phú và đa dạng nguồn gen của hệ sinh vật - Bảo vệ sự đa dạng sinh học chính là bảo tồn sự đa dạng di truyền Điều này có rất nhiều lợi ích cho nông nghiệp, y học - Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên - Giữ gìn lợi ích đa dạng sinh học tác động lên đời sống con người - Giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài sinh vật • * Biện pháp bảo tồn đa dạng sinh. .. (ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật, cắm săn bắt bừa bãi các loài động vật quí hiếm ) - Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người Việt Nam là một trong các nước có tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đọ đa dạng sinh học cao nhưng hiện nay do sự phá rừng, săn bắt mà nhiều loại thực vật cũng như động vật quý hiếm và đặc hữu đang bị đe dọa tuyệt diệt như các loài gỗ quý, các... dạng sinh học: - Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước, không khí ) - Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC Báo cáo: KẾT QUẢ THỰC HÀNH ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI ĐATANLA Kí hiệu ô: ĐTL 09 Địa điểm: Đatanla – Đà Lạt Vị trí ô: Kinh độ…108026’51,3’’ Vĩ độ…11054’12,1’’Bắc Độ cao…1500m… Kiểu thảm thực vật: Rừng thưa kim Độ dốc thảm thực vật:…250… Hướng dốc : Đông bắc GVHD: Nguyễn Duy Chính Lớp: CSK37 Nhóm thực hiện: Thái Quốc Trị MSSV: 1311078 Ngô Hà Phương MSSV: 1312582 Lâm Thị Tuyết MSSV: 1311076 Lê Thị Ngọc Huyền MSSV: 1310929 Nguyễn Hoàng Khải MSSV: 1310958 Vũ Hải Hưng MSSV: 1310950 Trần Quang Sang MSSV: 1311016 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng tỉnh miền núi với nhiều kiểu địa hình đai cao độ khác nhau, có kiểu thảm thực vật khác kiểu rừng thưa kim loài Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) điển hình cho thảm thực vật nơi Do việc nghiên cứu đa dạng sinh học kiểu rừng quan trọng cho trình nghiên cứu, học tập,…Địa điểm nhóm chọn khu vực Đatanla- Đà Lạt, khu vực đặc trưng cho kiểu rừng với đầy đủ ba tầng thực vật, chịu ảnh hưởng hiệu ứng vùng biên Do địa hình dốc nên phương pháp sử dụng ô xếp chồng để xác định diện tích thích hợp ô tiêu chuẩn khả thi Các ô xếp chồng có kích thước: 1x1m, 5x5m, 20x20m Với tổng số ô tiêu chuẩn thực hiện, số đặc trưng chung đa dạng sinh học (chỉ số trung bình), thành phần loài đa dạng dạng sống kiểu rừng xác định: ngành: Polypodiophyta, Pinophyta, Magnoliophyta 22 họ , 55 loài, dạng sống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định kích thước ô tiêu chuẩn Biểu thị tương quan kích thước ô xếp chồng số loài: Ta thấy kích thước ô xếp chồng tăng số loài thực vật tăng theo chưa ổn định, 20mx20m chưa phải kích thước hợp lí hợp lí kiểu rừng Kích thước ô Số loài 1mx1m 5mx5m 22 20mx20m 55 Xác định vị trí ô nghiên cứu Nên chọn ô vị trí tránh xa mép rừng để loại bỏ yếu tố hiệu ứng vùng biên Các ô tiêu chuẩn phải phản ánh cách tự nhiên thành phần loài kiểu rừng Rừng thông kim đủ cấu trúc ba tầng ( gỗ lớn, gỗ nhỏ, cỏ bụi) để xác định tọa độ, độ cao so với mặt nước biển, hướng dốc dùng máy định vị GPS Xác định thành phần loài, dạng sống, tình trạng loài số đa dạng Nhóm sử dụng phương pháp thu thập mẫu vật, đối chiếu, so sánh, sử dụng tài liệu tra cứu từ sách internet Đánh giá số đa dạng loài: số giàu loài Margaleft ( Nhưng nhóm không đếm số cá thể ô 20mx20m nên không tính số này.) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ô tiêu chuẩn 20x20m ghi nhận được: 55 loài, thuộc 22 họ thực vật, 46 chi ngành ( Polydiophyta, Pinophyta, Magnoliophyta) Có dạng sống đó: Dạng sống Macro Micro Nano Cryp Chamae Thero Bush Lian Epi Số lượng Tỉ lệ % 1,82 7,27 10 18,18 7,27 18 32,73 10 18,18 3,64 9,09 1,82 BẢNG DANH LỤC THỰC VẬT TRONG Ô 20MX20M ST T Tên khoa học POLYPODIOPHYTA Taenitis blechnoides (Willd.) SW PINOPHYTA Pinus kesiya Royle ex Gordon MAGNOLIOPHYTA Rhus chinensis Muell Centella asiatica (L.)Urb Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Gynura crepidoides Benth Gynura divaricata (L.) DC Ainsliaea latifolia (D Don) Sch.-Bip Bidens pilosa L 10 11 12 13 Tên địa phương Họ thực vật Dạng sống Ráng đại dực Adianthace Cryp Thông ba Pinacea Macro Muối Anacardiaceae Micro Rau má Arpiaceae Chamae Hà thủ ô Asclepiadaceae Lian Rau tàu bay Asteraceae Thero Bầu đất Asteraceae Chamae Ánh lệ rộng Asteraceae Chamae Xuyến chi, Đơn buốt Chân Voi Asteraceae Chamae Asteraceae Chamae Asteraceae Thero Elephantopus scaber Eupatorium Cỏ Lào, cỏ odoratum L cộng sản Conyza canadense Thương lão (L.) Crong Spilanthes Cúc áo paniculata wall Ex DC Commelina sp Thài lài Asteraceae Thero Asteraceae Thero Commelinaceae Chame Tình Ghi trạng 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Craibiodendron stellatum (Pierre ex Lanees) W.W.Sm Glochidion daltonii (Muel-Arg.) Kurz Aporusa serrate Gagnep Phyllanthus em blica L Dunbaria fusca (Wall.) Kurz Crotalaria angyroides H.B.K Nano Desmodium multiflorum DC Indigofera nigrescens Kurz ex King & Prain Flemingia lincata var glutinosa Prain Dunbaria fusca (Wall.) Kurz Desmodium adscendens (Sw.) DC Desmodium ... Huỳnh Trang 9/Phạm Thị Kim Chi Các hình ảnh thể đa dạng giới sinh vật: Thế giới sinh vật đa dạng phong phú mặt, hình ảnh sau giúp hiểu rõ đa dạng Hệ sinh thái gồm: rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,... mưa nhiều, rừng ngập mặn, ao hồ, hệ sinh thái nước mặn 1 Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Rừng Taiga...Bài 6/ Thực Hành: Đa Dạng Thế Giới Sinh Vật Danh sách tổ 3: 1/ Nguyễn Thị Linh Huệ 2/Nguyễn Hoàng Trọng