1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cây đậu phộng

15 710 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (Nicotiana tabacum L.) VÀ CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogaea L.) TẠI TỈNH TÂY NINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT - PCR Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2002-2006 Sinh viên thực hiện: VĂN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (Nicotiana tabacum L.) VÀ CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogaea L.) TẠI TỈNH TÂY NINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT - PCR Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện PGS. TS. BÙI CÁCH TUYẾN VĂN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 iii LỜI CẢM TẠ Con xin kính dâng lên cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, người đã sinh thành, dưỡng dục để con có được ngày hôm nay. Các em đã, đang và sẽ cùng chị chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã tạo nhiều thuận lợi học tập cho em trong suốt bốn năm đại học. Em xin cám ơn Ban giám đốc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh - Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh cùng các anh chị tại Trung tâm đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Vô cùng biết ơn PGS. TS. Bùi Cách Tuyến đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em để em có thể hoàn tất khóa luận tốt nghiệp. Trân trọng cám ơn TS. Bùi Minh Trí cùng Quý Thầy - Cô trong và ngoài trường đã hết lòng truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn chị Hưng, chị Hà, anh Vũ, anh Trường, chị Hạnh, chị Dương đã sẵn lòng giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn các bạn cùng lớp Công Nghệ Sinh Học K28, niên khóa 2002 – 2006, đã luôn đồng hành, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2006 Văn Ngọc Dung iv TÓM TẮT VĂN NGỌC DUNG. Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 09/ 2006. “ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (NICOTIANA TABACUM L.) VÀ CÂY ĐẬU PHỘNG (ARACHIS HYPOGAEA L.) TẠI TỈNH TÂY NINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC Báo cáo bệnh cây: BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogea) Dương Hoài Ân BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogea) Tên khoa học: Cercospora personata (đốm đen) Cercospora arachidicola (đốm nâu) Họ :Dematiaceae Lớp :Deuteromycetes (nấm bất toàn) Đặc điểm chung họ Dematiaceae:  Bào tử hệ sợi nấm màu sậm  Hệ sợi nấm phát triển mạnh, phân nhánh có vách ngăn mỏng, sợi nấm nội bào, giác mút phân nhánh tìm thấy C.personata  Nấm bệnh lưu tồn đất xác bệnh Trong đất, mầm bệnh lưu tồn đất lâu 5- năm, đó, bệnh thường xuất phát từ gốc trước lan lên Bệnh đốm đen (Cercospora personata) Triệu chứng: Bệnh xuất gốc sau lan lên phía trên, vết bệnh có màu đen mặt Vết bệnh có hình tròn, lớp nấm phía màu đen sẫm, dày, nhiều cành conidi Bệnh đốm đen (Cercospora personata) Bào tử phân sinh có hình dùi trống hình trụ ngắn, có từ 3-5 vách ngăn ngang, có màu nâu đen, nhiệt độ thích hợp = 25-300 C, Tmin= - 100 C Tiến triển bệnh đốm đen:(%) Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola) Triệu chứng: Hại chủ yếu lá, vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quần vàng, vết bệnh có lớp mốc màu xám cành bào tử phân sinh conidi, mặt vết bệnh có màu nhạt Dom nau Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola) Cành bào tử phân sinh thẳng có màu nâu nhạt, ngăn ngang có từ 1-2 ngăn mờ Bào tử phân sinh hình chóp có từ 4-14 ngăn ngang, không màu Sinh trưởng tốt điều kiện T0 = 25-28, Tmax= 360 C, Tmin= 100 C Bào tử tồn lâu tàn dư bệnh, nấm sinh bào tử phụ thuộc vào điều kiện A0, T0 vết bệnh nhỏ bào tử sinh sản Tiến triển bệnh đốm nâu:(%) Bệnh đốm nâu: (Cercospora arachidicola) Tiến triển bệnh sau nấm xâm nhiểm Điểm xâm nhiểm nấm bệnh xuyên qua lớp biểu bì Sau 72 bào tử nấm xuyên qua lớp biểu bì mô Sau 48 bào tử nấm bắt đầu nảy nở (200X) Các biện pháp phòng trừ Dùng thuốc gốc đồng lưu huỳnh có kết nhất: Benlate, Kumulus, Kasuran, Bordeaux phun vào 20-25 ngày sau gieo Luân canh với lúa nước, bắp, tránh luân canh với họ đậu Tăng cường bón vôi, K, vi lượng cho Gieo trồng giống chống chịu bệnh Tài liệu tham khảo: Bài giảng: Bệnh đại cương ĐH Nông Lâm Giáo trình: Bệnh chuyên khoa – ĐH nông nghiệp Giáo trình: Bệnh chuyên khoa – ĐH Cần thơ http://www.redpav.avepagro.org http://www.infobibos.com/Artigos/ http://www.nwk.co.za/NAfr/NoordwesNuus/images/gp/ http://www.padil.gov.au/img http://www.plantmanagementnetwork.org/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (Nicotiana tabacum L.) VÀ CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogaea L.) TẠI TỈNH TÂY NINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT - PCR Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa : 2002-2006 Sinh viên thực hiện: VĂN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (Nicotiana tabacum L.) VÀ CÂY ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogaea L.) TẠI TỈNH TÂY NINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ CHẨN ĐOÁN TOBACCO MOSAIC VIRUS BẰNG KỸ THUẬT RT - PCR Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện PGS. TS. BÙI CÁCH TUYẾN VĂN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2006 iii LỜI CẢM TẠ Con xin kính dâng lên cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, người đã sinh thành, dưỡng dục để con có được ngày hôm nay. Các em đã, đang và sẽ cùng chị chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học đã tạo nhiều thuận lợi học tập cho em trong suốt bốn năm đại học. Em xin cám ơn Ban giám đốc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh - Trường Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh cùng các anh chị tại Trung tâm đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Vô cùng biết ơn PGS. TS. Bùi Cách Tuyến đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em để em có thể hoàn tất khóa luận tốt nghiệp. Trân trọng cám ơn TS. Bùi Minh Trí cùng Quý Thầy - Cô trong và ngoài trường đã hết lòng truyền đạt những kiến thức bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn chị Hưng, chị Hà, anh Vũ, anh Trường, chị Hạnh, chị Dương đã sẵn lòng giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cảm ơn các bạn cùng lớp Công Nghệ Sinh Học K28, niên khóa 2002 – 2006, đã luôn đồng hành, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2006 Văn Ngọc Dung iv TÓM TẮT VĂN NGỌC DUNG. Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 09/ 2006. “ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM CUCUMBER MOSAIC VIRUS, TOBACCO MOSAIC VIRUS, TOMATO SPOTTED WILT VIRUS TRÊN CÂY THUỐC LÁ (NICOTIANA TABACUM TÌM HIỂU VỀ PROTEIN ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU PHỘNG I. GIỚI THIỆU [1] Lạc, còn được gọi là đậu phộng (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ ở các nước Bolivia, Brazil và Peru. Nó là loài cây thân thảo, thân cao từ 3-50 cm. Lá mọc đối, kép hình lông chim với bốn lá chét, kích thước lá chét dài 1-7 cm và rộng 1-3 cm. Hoa dạng hoa đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm. Sau khi thụ phấn, quả phát triển thành một dạng quả đậu dài 3-7 cm, chứa 1-4 hạt, và quả thường giấu xuống đất để phát triển. Đậu phộng thường được trồng phổ biến ở Trung Quốc, Ấn Độ, Senegal, Nigeria, Myanmar, Sudan, Mỹ, Argentina và Indonesia. Hình 1.1. Cây đậu phộng SVTH: TRẦN THỊ NGUYỆT MINH 1 TÌM HIỂU VỀ PROTEIN ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN II. CẤU TẠO HẠT [1] 1. Cấu tạo vỏ hạt Vỏ quả dày từ 0.3 – 2mm và gồm có 3 lớp là: vỏ ngoài, vỏ giữa có mô cứng và vỏ trong có mô mềm. Khi quả chín, trên vỏ quả có các đường gân ngang, dọc hình mạng lưới. Quá trình hình thành quả đậu phộng chia làm hai giai đoạn: giai đoạn hình thành vỏ quả và giai đoạn hình thành hạt. Như vậy quả đậu phộng hình thành từ ngoài vào trong, vỏ trước, hạt sau. Hoa nở được 30 ngày thì vỏ quả hình thành xong. Hoa nở được 60 ngày thì hạt hình thành xong. Vỏ quả chiếm 25-28%, vỏ hạt chiếm 3-4% khối lượng quả. SVTH: TRẦN THỊ NGUYỆT MINH 2 42% lipid 20% cacbohydrate 4% Nitơ 3% Tro 2% chất xơ <1% Các chất khoáng (Ca,Mg,Fe,K) 46% lipid 26% protein 17% cacbohydrate 2% Tro 2% chất xơ <1% Các chất vitamin E, B 1 , B 2 , B 3 , B 9 , Ca, P, Mg, Zn, Fe, K 60% chất xơ 25% xenlulose 8% nước 6% protein thô 2% tro 1% lipid 35% Nitơ tự do 12% lipid 9% nước 11% tro phôi Lá mầm vỏ quả trong vỏ quả giữa vỏ quả ngoài Vỏ vỏ lụa giữa TÌM HIỂU VỀ PROTEIN ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN Hình 1.2.Cấu tạo vỏ hạt đậu phộng 2. Cấu tạo hạt Hạt đậu phộng có nhiều hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục… Về màu sắc cũng khác nhau như đỏ tím, đỏ nâu, nâu nhạt… Hạt đậu phộng có 3 bộ phận là vỏ lụa, tử diệp và phôi. SVTH: TRẦN THỊ NGUYỆT MINH 3 TÌM HIỂU VỀ PROTEIN ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN Hạt đậu phộng là nguồn thực phẩm vừa cung cấp đạm vừa cung cấp dầu. Khối lượng 1.000 hạt nặng khoảng 400 ÷ 750gram Hình 1.3. Cấu tạo hạt đậu phộng Trong đậu phộng, thành phần hóa học được phân ra làm 4 nhóm hợp chất chính: protein, lipid, các chất tan khác ngoài protein và các chất không tan từ trích ly protein. 2.1. Protein Protein chiếm khoảng 21-36%, trong đậu phộng có đến 90-95% là hai loại Globulin: Arachin (chiếm 3/4) và Conarachin (chiếm 1/4) hợp thành. Bảng1.1: Thành phần các acid amin trong đậu phộng (tính trên 100g) Thành phần Khối lượng (g) Tryptophan 0,2445 SVTH: TRẦN THỊ NGUYỆT MINH 4 TÌM HIỂU VỀ PROTEIN ĐẬU PHỘNG GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ HIỀN Threonine 0,859 Isoleucine 0,882 Leucine 1,627 Lysine 0,901 Methionine 0,308 Cystine 0,322 Phenylalanine 1,3 Tyrosine 1,02 Valine 1,052 Arginine 3,001 Histidine 0,634 Alanine 0,997 Glycine 1,512 Proline 1,107 Serine 1,236 (Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Lạc) 2.2. Lipid [2] Đậu Kỹ thuật canh tác cây đậu phộng Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Giống: ngoài các giống đậu hiện có ở địa phương, hiện nay đang có một số giống chủ lực đó là: VD1 (đậu lì thuần), VD2, VD5 được đánh giá là các giống có năng suất cao hơn giống địa phương, phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường. Và hiện đang được nông dân Tây Ninh sử dụng đưa vào sản xuất trên vùng đất Tây Ninh. Thời vụ gieo trồng: - Vụ Đông – Xuân: gieo tháng 11-12 dương lịch - Vụ Hè – Thu: gieo tháng 4-5 dương lịch - Vụ Mùa: gieo vào tháng 7-8 dương lịch - Vụ Xuân – Hè: gieo tháng 1-2 dương lịch Chuẩn bị đất trồng: 1/- Đất trồng: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, tơi xốp như đất xám phù sa cổ, đất cát pha, đất nâu đỏ …. Dễ thóat nước trong mùa mưa và chủ động tưới trong vụ Đông Xuân. 2/- Chuẩn bị đất: - Cày 1 lần, sâu 20-25Cm. - Bừa hoặc phay (xới) 2-3 lần cho đất tơi xốp (tùy theo kết cấu đất). - Lên liếp rộng 1,2 – 1,5m (trường hợp tưới thấm) hoặc 2,5 - 3m (nếu tưới phun). Rãnh rộng 30cm, sâu 15-20cm, để dễ tưới và tiêu nước. CHUẨN BỊ GIỐNG: - Lượng giống: Vụ Hè Thu và vụ Mùa: 160-180Kg đậu vỏ. Vụ Đông Xuân: 200Kg đậu vỏ. - Chọn hạt: Tách vỏ loại bỏ hạt lép, hạt vỡ, hạt xấu, mốc và hạt bị lên dầu. Tách vỏ xong tỉa ngay không để quá 7 ngày, để lâu hạt sẽ lên dầu, nảy mầm kém ảnh hưởng tới năng suất sau này. GIEO HẠT: Có thể dùng phương thức rạch hàng hay bỏ hốc, đảm bảo mật độ: * Vụ Hè Thu và vụ Mùa: 20 x 20Cm x 2 hạt/1 lỗ * Vụ Đông Xuân: 10 X 15Cm X 2 hạt/1 lỗ. * Độ sâu lấp hạt: 2-3 Cm. Phòng trừ kiến mối: Có thể xử lý đất bằng Basudin 10H với lượng 20Kg/ha, hoặc có thể trộn trực tiếp hạt với thuốc basudin 10H trước khi đem gieo. PHÂN BÓN: Tùy theo từng lọai đất mà bón phân cho thích hợp, có thể bón theo tỷ lệ N- P-K như sau: 30-40N + 60-90P 2 O 5 +80-100K 2 O Cụ thể: *Phân chuồng hoai mục : 4-5 tấn/ha, (nếu có) *Tro dừa: 100-150 giạ. *Phân hóa học: SA 200Kg (hoặc Urea: 100Kg), Super lân: 500Kg, Kali: 150Kg, Vôi: 800Kg. Hay phân bón phức hợp: 6 bao 16-16-8 + 2 bao Kali. Có thể giảm lượng tro dừa, dùng thêm phân Komix, phân vi sinh, phân khoáng vi lượng. Hiện nay một số nhà máy phân bón đã sản xuất các loại phân bón chuyên dùng cho cây đậu phọng, tiện lợi và tiết kiệm lao động. Cách bón: - Vụ Đông Xuân có thể bón lót 1 lần tòan bộ số phân hiện có. Hè Thu và vụ Mùa do mưa nhiều sẽ rửa trôi phân nên có thể chia làm 2 đợt bón. -Bón lót: Tòan bộ phân chuồng, tòan bộ tro dừa, tòan bộ phân lân, 70Kg SA (35Kg Urea), 40Kg Kali. Riêng vôi 500 Kg vôi bón lúc cày lần 1. -Bón thúc: Khi cây được 3-4 lá thật (12-15 ngày sau gieo): Tòan bộ số đạm và kali còn lại, kết hợp với phúp 1 lần. Có thể sử dụng cách bón 2: Bón lót 300kg vôi + 700kg phân ACA + 70kg Super lân. Bón thúc 300kg vôi + 20kg Urê Để cho đậu phọng ra hoa tập trung nên phun phân bón lá vào lúc cây được 20 ngày. TƯỚI TIÊU: - Mùa mưa: Lên liếp có rãnh thoát nước. - Mùa nắng: Tưới thấm theo rãnh: 4-7 lần/vụ. Cần chú trọng các giai đoạn cây ra hoa, đâm tia, trái đang phát triển phải đảm bảo đủ độ ẩm để cây ra hoa nhiều, đâm tia dễ dàng và trái ít bị lép. Trước khi thu họach 7-10 ngày không nên tưới nước để đậu mau chín. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI: 1/- Trừ cỏ: -Sau khi tỉa 1-3 ngày dùng một trong các loại thuốc: Dual 720EC, Ronstar 25EC, Lasso 48EC để diệt hạt cỏ. -Sau 10-15 ngày nếu có cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ mật, cỏ bông… dùng Onecide15EC, Whip’S 7,5EC. Tốt nhất nên làm cỏ kết hợp xới xáo phá váng. 2/- Sâu hại: - Sâu xám, sâu khoang, sâu lá… Sử dụng: Fastac 5EC, Sumi alpha 5EC, Decis 2,5EC, Cyper 25EC; Hopsan 75ND, Pyrinex 20EC, Lannate 40SP, Lorsban30EC - Nhện đỏ sử dụng: Comite 73EC, Nissorun 5EC. - Rầy rệp các lọai: Sử dụng: Supracide 40EC, Applaud 10WP, Applaud mipc 25BHN, Bassa 50EC, Oncol 20EC, - Sâu xanh và sâu xanh da láng: Sử dụng: Polytrin 440Ec, Firibiotox-C, Oncol 20EC, Mimic 20F, Cascade 5EC, Fastac đại học cần thơ đại học cần thơ đại học cần thơ đại học cần thơ - -- - khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp khoa nông nghiệp giáo trình giảng dạy trực tuyến Đờng 3/2, Tp. Cần Thơ. Tel: 84 71 831005, Fax: 84 71 830814 Website: http://www.ctu.edu.vn/knn email: dminh@ctu.edu.vn, vtanh@ctu.edu.vn Bệnh chuyên khoa Bệnh chuyên khoaBệnh chuyên khoa Bệnh chuyên khoa Chơng 6: Bệnh hại cây đậu phọng Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa 162 CHƯƠNG VI BỆNH HẠI CÂY ĐẬU PHỌNG BỆNH ĐỐM NÂU (Brown leaf spot, Early leaf spot) I. TRIỆU CHỨNG BỆNH. Bệnh xãy ra trên lá. Lá có các đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó, chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu sậm; mặt dưới lá, đốm bệnh có màu nâu vàng. Kích thước đốm bệnh: 3-5 mm. Bệnh nặng, các lá già bò vàng sớm rồi rụng rất sớm, cây yếu và có thể chết trước khi trái già. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Bệnh do nấm Cercospora arachidicola Hori [=mycosphaerella arachidicola (Hori) Jenkins]. Nấm bệnh có thể lưu tồn trong đất và trong xác cây bệnh. Trong đất, mầm bệnh có thể được lưu tồn rất lâu: 5-6 năm, do đó, bệnh thường xuất phát từ các lá gốc trước rồi mới lan lên trên. Cơ quan lan truyền bệnh thường ở dạng sinh sản vô tính, gồm: - Đính-bào-đài: mọc thành chùm, kích thước: 15-45 x 3-5 micron. - Đính-bào-tử: không màu, gồm 5-15 tế bào, với 4-14 vách ngăn, kích thước: 35-120 x 3-5 micron. III. CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH. - Trồng giống sớm nhằm tránh được giai đoạn bệnh trầm trọng: trái chín nhiều trước khi bệnh nặng. - Chọn thời vụ bệnh ít phát triển: ở Miền Nam Việt Nam (Long Khánh, Biên Hòa, Bình Dương, .), gieo đậu vào cuối tháng 5: mưa mới bắt đầu và mưa ít, trời ít âm u nên bệnh ít phát triển. - Vệ sinh đồng ruộng, phát hiện bệnh sớm và thiêu hủy cây bệnh. - Nên luân canh ngay sau mùa đậu bò bệnh nặng. Giáo Trình Bệnh Cây Chuyên Khoa 163 - Xòt ngừa bệnh đối với các ruộng đậu thường xuyên bò bệnh nặng: dùng Dithane M22 với nồng độ 0,3%, phun 5 lần, đònh kỳ 10 ngày một lần, lần đầu vào 4NSKG. Có thể dùng Maneb 0,3% hoặc Zineb 0,25% hoặc các thuốc gốc Cu. - Trò bệnh: dùng một trong các thuốc nêu trên. BỆNH ĐỐM LÁ (Leaf spot) I. TRIỆU CHỨNG BỆNH. Lá và thân có đốm tròn màu nâu đen, kích thước: 1-5 mm. Triệu chứng nầy thường rõ ràng ở mặt dưới lá. Ở giai đoạn sau của bệnh, đốm bệnh có những hạt đen nhỏ li ti, phân tán thành các vòng khoen đồng tâm, có viền trũng màu vàng nhạt quanh đốm bệnh. Các đốm liên kết lại thành vết to, dạng không đều đặn, giữa vết có màu nâu xám. Có thể dựa vào triệu chứng để phân biệt bệnh Đốm lá với bệnh Đốm nâu, như sau: ________________________________________________________ Các đặc tính : Đốm lá : Đốm nâu ________________________________________________________ - Màu sắc đốm bệnh trên lá : nâu đen : nâu đỏ - Viền trũng quanh đốm bệnh : có : không có - Dấu hiệu bệnh : có nhiều hạt đen, : không có : nhỏ li ti ở mặt : : dưới đốm bệnh. : _________________________________________________________ II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Bệnh do nấm Cercospora personata (Berkeley & Curtis) Ellis & Everhart. Giai đoạn sinh sản hữu tính là Mycosphaerella berkelyii Jenkins. Đặc tính của nấm bệnh giống như ở loài C. arachidicola gây bệnh Đốm nâu đậu phộng. Tuy nhiên, cơ quan sinh sản vô tính có vài điểm khác nhau: - Đính-bào-đài mọc thành chùm ở mặt dưới lá, mỗi chùm có 20-30 cái. - Đính-bào-tử có hình trụ, giống ...BỆNH ĐỐM LÁ ĐẬU PHỘNG (Arachis hypogea) Tên khoa học: Cercospora personata (đốm đen) Cercospora arachidicola (đốm... Kasuran, Bordeaux phun vào 20-25 ngày sau gieo Luân canh với lúa nước, bắp, tránh luân canh với họ đậu Tăng cường bón vôi, K, vi lượng cho Gieo trồng giống chống chịu bệnh Tài liệu tham khảo: Bài

Ngày đăng: 19/09/2017, 07:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN