1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

15 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Môn: Sinh học 11 Môn: Sinh học 11 Bài 34: sinh trưởng ở thực vật Bài 34: sinh trưởng ở thực vật Ban KHTN Ban KHTN Người thực hiện: Phạm Thị Thu Hà Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Thái Bình ngày 20 tháng 3 năm 2008 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển Phim I/ KHáI NIệM: Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật. Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật. Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm. Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển I/ KHáI NIệM Sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ gì với nhau ? Cho ví dụ. 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật. - Sự biến đổi về số lượng (của rễ, thân, lá) Sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt. Pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng. Pha sinh trưởng phát triển sinh sản. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển I/ KHáI NIệM 2. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển (ở cây một năm) Quan sát chu kì sinh trư ởng và phát triển của cây 1 năm hãy cho biết bao gồm những giai đoạn nào và có mấy pha? - Giai đoạn nảy mầm: giai đoạn đầu tiên của sự nẩy mầm của hạt. - Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh: Lá xanh đầu tiên xuất hiện mẫn cảm Với ánh sáng - Giai đoạn ra hoa thụ tinh: ứng với sự tạo thành giao tử - Giai đoạn tạo quả, quả chín. - Giai đoạn kết hạt, hạt chín. Phim Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Tại sao cây một năm, thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn? Cây lâu năm thân có kích thư ớc lớn, thời gian sống dài? I/ KHáI NIệM II/ SINH TRƯởNG SƠ CấP Và SINH TRƯởNG THứ CấP ở THựC VậT Nghiên cứu hình 34.2 và mục II.1.2 hoàn thành phiếu học tập sau: Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng cây Nơi sinh trưởng Đặc điểm bó mạch Kích thước thân Kiểu sinh trưởng Thời gian sống Chương III: Sinh trưởng và phát triển A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật Các ch tiêu Sinh tr ng s c p Sinh tr ng th c p D ng cây N i sinh tr ng c i m bó m ch kích thước thân D ng sinh tr ng Th i gian s ng Một lá mầm và chóp thân 2 lá mầm khi còn non Hai lá mầm Mô phân sinh đỉnh Mô phân BÀI 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Quan sát hình ảnh cho biết đậu có biến đổi nào? Cây đậu có tăng lên kích thước quan toàn thể làm lớn lên ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Có giai đoạn chính? Ở Định nghĩa sinh trưởng phát triển giai đoạn có đặc điểm gì? Sinh trưởng thực vật trình tăng Sinh trưởng thực vật Quan hình ảnh kích thước (chiều dài, bề sát mặt, thể tích) Kích thước tăng dần gì? nhận xét về thay thể tăng số lượng kích thước tế bào đổi kích thước cây? Có giai đoạn : Hạt,cây con, trưởng thành Phát triển biến đổi diễn chu Hạt nảy mầm thành Cây phát triển thành trình sống cá Gồm trình liên trưởng thành ( lớn hơn, có thêm phận hoa , quan: quả….) + Sinh trưởng + Sự phân hóa mô,cơ quan… + Quá trình phát sinh hình thái Phát triển gì? ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Mối liên hệ sinh trưởng phát triển Sinh trưởng phát triển có mối liên hệ nào? ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Mối liên hệ sinh trưởng phát triển - ST PT có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp xen kẽ đời sống thực vật - ST điều kiện cho PT, PT tác động đến ST -Ở pha STPT sinh dưỡng: hoạt động STPT tạo quan sinh dưỡng rễ, thân, chủ yếu -Ở pha STPT sinh sản: hoạt động STPT tạo quan sinh sản hoa, quả, hạt chủ yếu ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Mối liên hệ sinh trưởng phát triển ST nhanh Bón nhiều đạm PT chậm Điều kiện dinh dưỡng, môi trường bất lợi PT nhanh ST chậm Đất nghèo dinh dưỡng Ví dụ: Khi trồng rau bí, để thu nhiều , người ta thường bón nhiều phân đạm để kéo dài sinh trưởng ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Chu kì sinh trưởng phát triển Ở thực vật có hạt năm, chu kỳ sinh trưởng phát triển gồm pha pha  sinh trưởng pha sinh sản ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Khái niệm mô phân sinh Khái niệm:  Mô phân sinh nhóm tế bào chưa phân hóa, trì khả nguyên phân suốt đời sống Quan sát hình em cho Chồi chứa MPS đỉnh biết có loại mô phân sinh nào? MPS Tầng sinh mạch bên Tầng sinh bần MPS đỉnh trở thành cành hoa Ở gỗ MPS bên làm dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh lóng (MPS MPS đỉnh rễ lóng) Mắt lóng Chóp rễ Mô phân sinh MPS đỉnh MPS lóng MPS bên Cây 1, mầm Cây mầm Cây mầm Đối tượng Vị trí Chồi đỉnh, chồi Gốc nách, chóp rê lóng Thân, rễ Giúp mọc Chức Giúp thân, rễ dài gốc Giúp thân, rễ tăng chiều dài lóng tăng chiều ngang ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Có loại mô phân sinh Đó Có loại mô phân sinh là: loại mô nào? II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng sơ cấp xảy mô phân Sinhmiền trưởngchồi sơ cấp xảy sinh đỉnh (tại đỉnh) Có nhân xét vị trí sinh trưởng sơ cấp miền chồi đỉnh? thân? - Quá trình sinh trưởng sơ cấp thân làm cho thân dài Sinh trưởng sơ cấp gì? STSC sinh trưởng thân rễ theo chiều dài nhờ mô phân sinh đỉnh Xảy mầm phần non thân mầm Miền chồi đỉnh cắt ngang Quá trình sinh trưởng sơ cấp thân II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Sinh trưởng thứ cấp - Sinh trưởng thứ cấp tạo mạch rây Sinh trưởng thứ cấp nhờ thứ cấp, mạchhoạt gỗ động thứ cấp bần loại mô phân p sinh ng thứ cấ Sinh trưở Quan sát hình ảnh cho biết ? - Sinh trưởng thứ cấp dotạo hoạt động sinh trưởng thứlàcấp thành phần sinh so vớibên sinh nguyên phân mônào phân trưởng sơ cấp STTC STTC là sinh sinh trưởng trưởng theo theo chiều chiều ngang ngang của thân thân và rễ rễ của mô mô phân phân sinh sinh bên bên STTC STTC chỉ có có ở cây 2 lá mầm mầm II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: Vị trí Nguồn gốc So sánh sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp: Kết Dạng Sinh trưởng sơ cấp Đỉnh thân, Do hoạt động đỉnh rễ mô phân mầm, sinh đỉnh mầm Sinh trưởng thứ Miền xa đỉnh cấp Do hoạt động mô phân sinh bên Thân, rễ dài Có Thân, rễ to theo Thường có Hạt bề ngang trần mầm sống nhiều năm CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI I. I. Khái niệm Khái niệm * * Sinh trưởng ở thực vật: Sinh trưởng ở thực vật: là quá trình là quá trình tăng lên về kích thước (chiều dài, bề tăng lên về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn trong từng giai đoạn . . II .SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT 1 – Các mơ phân sinh: * Mơ phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hố, duy trì được khả năng ngun phân . * Gồm có: + Mơ phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ. + Mơ phân sinh bên (chỉ có ở thân cây hai lá mầm) gồm tầng sinh bần (vỏ) và tầng sinh mạch. + Mơ phân sinh lóng có ở thân của cây một lá mầm. 2 – Sinh trưởng sơ cấp: 2 – Sinh trưởng sơ cấp: + Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên (nhờ sự phân chia của tế bào mơ phân sinh đỉnh) + Xảy ra ở cây một lá mầm và phần thân non (ngọn cây) cây hai lá mầm. + Thân có kích thước bé (do bó mạch trong thân xếp l n xộn)ộ + Thời gian sống ngắn (cây một năm) 3 – Sinh trưởng thứ cấp 3 – Sinh trưởng thứ cấp +Là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra (nhờ phân chia tế bào của mơ phân sinh bên) +Xảy ra ở cây hai lá mầm. +Cây lớn lên về bề ngang,thân to ra (do bó mạch bên trong xếp theo thứ tự vòng tròn có tầng sinh mạch và tầng sinh bần) +Th i gian sống lâu ờ (cây lâu năm) Chỉ tiêu Chỉ tiêu so sánh so sánh Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ Sinh trưởng thứ cấp cấp Dạng cây Dạng cây Cây một lá mầm và phần Cây một lá mầm và phần thân non cây hai lá mầm thân non cây hai lá mầm Cây hai lá mầm Cây hai lá mầm Nơi sinh trưởng Nơi sinh trưởng Tế bào mô phân sinh đỉnh Tế bào mô phân sinh đỉnh Tế bào mô phân sinh bên Tế bào mô phân sinh bên Đặc điểm bó Đặc điểm bó mạch mạch Bó mạch xếp lộn xộn Bó mạch xếp lộn xộn Bó mạch xếp hàng vòng Bó mạch xếp hàng vòng Kích thước thân Kích thước thân Nhỏ Nhỏ Lớn Lớn Dạng sinh Dạng sinh trưởng trưởng Cây cao lên Cây cao lên Cây lớn lên về chiều Cây lớn lên về chiều ngang, cây to ra. ngang, cây to ra. Thời gian sống Thời gian sống Đa số cây một năm Đa số cây một năm Cây lâu năm Cây lâu năm * ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG SƠ CẤPVÀ SINH TRƯỞNG * ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG SƠ CẤPVÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP THỨ CẤP Giải phẩu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân Giải phẩu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hải Yến Giáo sinh thực tập: Phạm Thị Thùy Linh SỞ GD – ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH …….0o0……. ? Từ khi gieo một hạt đậu đến khi thu hoạch được hạt mới thì cây đậu đã trải qua những giai đoạn nào? Hạt Nảy mầm Ra hoa Cây trưởng thành Cây con Sinh trưởng Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp xen kẽ nhau của quá trình trao đổi chất. Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng ở rễ, thân, lá sẽ làm thay đổi về chất lượng ở hoa, quả và hạt. 1. Khái niệm 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Mô phân sinh đỉnh rễ 2.1. Các mô phân sinh Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân. Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ. Mô phân sinh lóng có ở cây 1 lá mầm. Mô phân sinh bên có ở cây 2 lá mầm 2.2. Sinh trưởng sơ cấp A. Miền chồi đỉnh B. Quá trình sinh trưởng của cành Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh. Làm cho cây lớn lên và cao lên Các bó mạch xếp lộn xộn (ở cây 1 lá mầm) nên thân có kích thước nhỏ, thời gian sống ngắn. Sinh trưởng sơ cấp chỉ có ở phần non của cây 2 lá mầm, và có ở các cây 1 lá mầm. 2.3. Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng thứ cấp là sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên. Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.Cây gỗ lâu năm sinh trưởng thứ cấp tạo lượng gỗ lớn và các lớp bần bên ngoài gọi là vỏ. Các cây 2 lá mầm có sinh trưởng thứ cấp. Các giai đoạn sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. - Lớp bần (vỏ) bao quanh thân - Gỗ lõi (ròng) màu sẫm nằm ở trung tâm của thân, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già, vận chuyển nước và muối khoáng thời gian ngắn. - Gỗ dác màu sáng nằm kế tiếp gỗ lõi gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ vận chuyển nước và ion khoáng chủ yếu. [...]... Tốc độ sinh trưởng của cây phụ thuộc các hormone điều hòa sinh trưởng - Chất kích thích: Auxin, Giberreline, Cytokinine - Chất kìm hãm: Acid absixic, phenol… 3.2 Nhân tố bên ngoài Nhiệt độ: Có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, chồi - Sinh trưởng tối ưu ở 25 0 – 350 - Sinh trưởng tối thiểu ở 50 – 150 - Sinh trưởng tối đa ở 450 - 500 Ánh sáng: Ảnh hưởng tới quang hợp ( tích lũy sinh khối... các quá trình sinh lí của cây Biểu hiện của cây khi thiếu nitơ : vàng lá CỦNG CỐ BÀI HỌC Hoàn thành trắc nghiệm 1 Sinh trưởng sơ cấp là hình thức Nhiệt liệt chào mừng các thầy Giáo, cô Giáo và Các em học sinh về dự hội GIảNG CHUYÊN Đề THAY SáCH LớP 11 Giáo viên: Nguyễn Duy Nhân Bộ môn sinh học Năm học 2007-2008 Trường thpt PHụ DựC Ch­¬ng III: sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn A sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë thùc vËt– Bµi 34 : sinh tr­ëng ë thùc vËt Bài 34: sinh trưởng ở thực vật I. Khái niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng và phát triển 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai đoạn - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá tế bào, mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể( rễ, thân, lá ) Hãy xem phim: Cho biết từ một hạt cà chua gieo trồng đến khi thu được quả cho các hạt mới trải qua những giai đoạn nào? - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật - Sự biến đổi về số lượng của sinh trưởng rễ, thân, lá (pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng) dẫn đến thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt( pha sinh trưởng phát triển sinh sản) - Sự tương quan giữa 2 giai đoạn tuỳ thuộc vào trạng thái sinh lí của từng cá thể - ở thực vật có hạt một năm, chu kì sinh trư ởng phát triển gồm các giai đoạn: + Nảy mầm + Mọc lá + Sinh trưởng mạnh ( rễ, thân, lá) + Ra hoa + Tạo quả + Quả chín ( cho hạt) Pha sinh dưỡng Pha sinh sản - Quá trình từ hạt cà chua, nảy mầm, mọc lá, lớn lên của rễ, thân, lá được gọi là sinh trư ởng. Vậy sinh trưởng của thực vật là gì ? - Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong đoạn phim các em vừa xem là quá trình phát triển. Vậy phát triển là gì ? Từ quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà chua các em vừa xem hãy nhận xét mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ? Lấy ví dụ cho sự tương quan giữa sinh trư ởng và phát triển ? Hãy quan sát tranh vẽ cho biết: Chu kì sinh trư ởng phát triển của cây có hạt một năm trải qua những pha nào? Các giai đoạn của mỗi pha? Giai đoạn nào đánh dấu sự chuyển pha? a. Định nghĩa sinh trưởng b. Định nghĩa phát triển Bài 34: sinh trưởng ở thực vật I. Khaí niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật 1. Các loại mô phân sinh 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp - Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân. - Các loại mô phân sinh: + Mô phân sinh đỉnh( chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ) + Mô phân sinh bên ( cây 2 lá mầm) + Mô phân sinh lóng ( cây 1 lá mầm) Quan sát tranh cho biết Mô phân sinh là gì ? Có những loại mô phân sinh nào ? Bài 34: sinh trưởng ở thực vật I. Khaí niệm 1. Định nghĩa sinh trưởng phát triển 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển 3. Chu kì sinh trưởng và phát triển II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật 1. Các loại mô phân sinh Ch­¬ng III: Sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn A- Sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn ë thùc vËt Bµi 34: Sinh tr­ëng ë thùc vËt I. Khỏi nim NI DUNG BI HC II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật III. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng I. KHÁI NIỆM 1. §Þnh nghÜa sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn a. Sinh trưởng  Các em có nhận xét gì về rễ, thân và lá của 2 cây trên?  Thế nào là sự sinh trưởng ở thực vật? - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng , khối lượng và kích thước tế bào , làm cây lớn lên trong từng giai đoạn . b. Phỏt trin Th no l s phỏt trin? Phỏt trin l ton b nhng bin i din ra trong chu k sng ca 1 cỏ th. Biu hin 3 quỏ trỡnh liờn quan: sinh trng, s phõn hoỏ t bo, mụ v quỏ trỡnh phỏt sinh hỡnh thỏi to nờn cỏc c quan ca c th (r, thõn, lỏ, hoa, qu). 2. Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển Sinh trng v phỏt trin cú mi liờn quan vi nhau nh th no? - ST và PT là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật Mốc đánh dấu sự PT rõ rệt nhất ở thực vật là thời điểm nào? -Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá thay đổi về chất lư ợng ở hoa, quả, hạt (pha STPT sinh dưỡng) (pha STPT sinh sản) * Mối tương quan giữa ST và PT: VD: Cây rau cải -TH 1: trồng nơi đất giàu dinh dưỡng, chăm sóc đầy đủ -TH 2: trồng nơi đất cằn cỗi, không chăm sóc đầy đủ Hóy phõn tớch 2 vớ d sau v cho bit giữa sinh trưởng và phát triển có những mối tư ơng quan nào? - ST nhanh, PT chậm - ST chậm, PT nhanh - ST nhanh, PT nhanh - ST chậm, PT chậm 3. Chu kỡ sinh trng v phỏt trin ở thực vật có hạt 1 năm chu kỳ ST và PT gồm những pha nào? ở thực vật có hạt 1 năm, chu kỳ ST và PT gồm 2 pha: pha sinh dưỡng và pha sinh sản bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới ii. Sinh tr­ëng s¬ cÊp vµ sinh tr­ëng thø cÊp ë thùc vËt: 1.Khái niệm Sinh trưởng sơ cấp và Sinh trưởng thứ cấp  Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí nào trên cây và có vai trò gì?  Thế nào là sinh trưởng sơ cấp?  Sinh trưởng sơ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân sinh đỉnh Nguyªn nh©n nµo lµm cho th©n to ra vÒ chiÒu ngang?  sinh trưởng sơ cấp: Là hình thức sinh trưởng làm cho cây to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên (tầng sinh bần và tầng sinh mạch) 2. Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp  Nghiên cứu mục II và hình 34.2 SGK hoàn thành bảng sau? [...]...Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp Các chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Dạng cây Một lá mầm và Hai lá mầm Hai lá mầm sống nhiều năm Nơi sinh trưởng Ngọn cây , ngọn rễ Thân trưởng thành Mô PS tham gia Mô phân sinh đỉnh Mô PS bên (tầng sinh mạch , tầng sinh vỏ) Lộn xộn Đồng tâm Kích thước thân Bé Lớn Dạng sinh trưởng Sinh trưởng chiều ... ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Có loại mô phân sinh Đó Có loại mô phân sinh là: loại mô nào? II SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Ở THỰC VẬT Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng sơ cấp... kéo dài sinh trưởng ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Chu kì sinh trưởng phát triển Ở thực vật có hạt năm, chu kỳ sinh trưởng phát triển gồm pha pha  sinh trưởng pha sinh sản... ChươngIII: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN I KHÁI NIỆM Có giai đoạn chính? Ở Định nghĩa sinh trưởng phát triển giai đoạn có đặc điểm gì? Sinh trưởng thực vật trình tăng Sinh trưởng thực vật Quan hình

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết cây đậu có sự biến đổi  - Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
uan sát hình ảnh dưới đây và cho biết cây đậu có sự biến đổi (Trang 2)
Quan sát hình ảnh và nhận xét về gì về sự thay  - Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
uan sát hình ảnh và nhận xét về gì về sự thay (Trang 3)
Quan sát hình ảnh và cho biết sinh trưởng thứ cấp tạo ra những  - Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật
uan sát hình ảnh và cho biết sinh trưởng thứ cấp tạo ra những (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w