Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

19 386 1
Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO 2 vào lục lạp – Nước ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước lá – Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp – Hàm lượng nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hiđrat hoá của chất nguyên sinh và do đó ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của enzim quang hợp – Quá trình thoát hơi nước đã điều hoà nhiệt độ của. .. đó ảnh hưởng đến quang hợp – Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ và electron cho phản ứng sáng IV) Nhiệt độ • Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha tối và pha sáng của quang hợp • Quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu, trên ngưỡng đó quang hợp giảm • Nhiệt độ cực tiểu và cực đại làm ngừng quang hợp khác nhau tùy thuộc loại cây Cường độ quang hợp. .. (K) • Liên quan đến quang phân li nước (Mn,Cl), • Trong tự nhiên, các yếu tố mơi trường khơng tác dụng riêng lẻ lên quang hợp mà là tác động phối hợp • Sự ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp tùy thuộc vào đặc điểm của giống và lồi cây VI) Trồng cây duới ánh sáng nhân tạo - Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo là sử dụng các loại đèn (đèn nêon, đèn sợi đốt) thay cho ánh sáng mặt trời trồng... -Cường độ quang hợp phụ thuộc rất chặt chẽ vào nhiệt độ -Khi nhiệt độ tăng thì cường độ quang hợp tăng , đạt cực đại ở 25-35o C rồi sau đó giảm mạnh đến 0 -10 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ ( V) Ngun tố khống Ngun tố khống ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp: • Tham gia cấu thành enzim quang hợp (N,P,S) và diệp lục (Mg, N) • Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá (K) • Liên quan đến quang phân... bảo cung cấp rau tươi trong các tháng mùa đơng ở nước ơn đới Tại Việt Nam: sản xuất rau sạch, ni cấy mơ thực vật, tạo cành giâm Cũng cố bài học Câu 1: Yếu tố nào là yếu tố cơ bản để thực hiện quá trình quang hợp A.Nước B.Nhiệt độ C.Ánh sáng D .Nhân tố khác Đáp án : C ánh sáng Câu 2: Vai trò của nước đối với quang hợp là A.Nguồn cung cấp H và e cho phản ứng sáng B.nh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO C.Cả hai... thành cacbonhidrat trong pha tối)bò thay đổi hoạt tính thành enzim oxigenaza.Nó oxi hóa chất tham gia ban đầu của quá trình quang hợp ở thực vật C3 là Ribulơzơ 1-5 điphotphat và tạo ra sản phẩm khác,làm cho q trình quang hợp xảy ra khó khăn hơn và làm giảm hiệu suất quang hợp -Q trình này xảy ra ở :lục lạp,ti thể và perơxixơm III) Nước Hãy cho biết vai trò của nước đối với quang hợp? – Hàm lượng nước trong... độ hấp thụ CO C.Cả hai ý trên đều sai D.Cả hai ý trên đều đúng Đáp án : D Cả hai ý trên đều đúng Câu 3: Nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quang hợp thông qua ảnh hưởng đến enzim , diệp lục , độp mở khí khổng Đúng Opening.wa v Nhóm thực hiện Cám ơn cơ và các bạn đã lắng nghe buổi thuyết trình của Bản chất, pha sáng trình quang hợp A pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ADP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí B pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí C pha khử nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí D pha ôxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí 2.Sản phẩm pha sáng chuyển cho pha tối gồm có A.ATP, NADPH B ATP, NADPH CO2 C ATP, NADPH O2 D ATP, NADP+ O2 3.Nguyên liệu cần cho pha tối quang hợp A.ATP, NADPH B ATP, NADPH, O2 C CO2, ATP, NADP+ D CO2, ATP, NADPH 4.Ý đặc điểm chung thực vật CAM thực vật C4 cố định CO2 ? A.Sản phẩm quang hợp B.Chất nhận CO2 C Tiến trình gồm giai đoạn (2 chu trình) D Đều diễn vào ban ngày 5, Sản phẩm pha sáng gì? A.O2, ATP B O2 , NADPH C ATP, NADPH, O2 D ATP, NADPH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP hợp g n qua ộ đ ng Cường độ ánh sáng C I Ánh sáng a Khái niệm Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng: Iqh = I hh Iquang hợp Cườ ng độ h ô h ấp Điểm bù ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng: Là điểm mà : Ias tăng Iqh = cosnt Điểm bão hòa ánh sáng IÁnh sáng Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng a Khái niệm b Mối quan hệ với cường độ quang hợp I quang hợp tỷ lệ thuận với I ánh sáng điểm bão hòa ánh sáng Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang phổ ánh sáng Tia sáng khác ảnh hưởng khác đến Iqh Quang hợp xẩy vùng màu đỏ (600nm – 700nm) vùng ánh sáng màu xanh có dải bước sóng (400nm – 500nm) Vùng xanh tím: TH axit amin Vùng đỏ : hình thành cacbonhidrat Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang phổ ánh sáng Trong môi trường nước: Ánh sáng biến động theo độ sâu Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang phổ ánh sáng Nhiều tia đỏ Nhiều tia xanh tím Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang phổ ánh sáng Tán rừng: ánh sáng khuếch tán, tia đỏ giảm =>cây có hàm lượng diệp lục b cao Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng II Nồng độ CO2 Quang hợp xẩy [ CO2] > 0,08 Iqh IQH tỷ lệ thuận với [CO2] đến giá trị bão hòa sau tăng chậm lại không tăng 0,03 0,06 [CO2] Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng II Nồng độ CO2 III.Nước Nguyên liệu quang hợp Cây thiếu nước (40-60%) quang hợp giảm -> ngừng trệ Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Iqh I Ánh sáng II Nồng độ CO2 III.Nước IV.Nhiệt độ tcực đại Nhiệt độ ảnh hưởng đến t cực tiểu hoạt động enzim t quang hợp Iqh thay đổi không theo quy luật trước thay đổi nhiệt độ loài o Nhiệt độ cực đại cự tiểu khác loài sinh vật khác Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng II Nồng độ CO2 III.Nước IV.Nguyên tố khoáng Nguyên tố Ảnh hưởng N, P, S Tham gia cấu thành enzim quang hợp Mg, N Cấu tạo diệp lục K Điều tiết đóng mở khí khổng Mn, Cl Quang phân ly nước I II III IV V Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Ánh sáng Nồng độ CO2 Nước Nguyên tố khoáng Trồng ánh sáng nhân tạo Nguyên tắc Sử dụng ánh sáng loại đèn thay cho ánh sáng mặt trời để trồng nhà I II III IV V Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Ánh sáng Nồng độ CO2 Nước Nguyên tố khoáng Trồng ánh sáng nhân tạo Nguyên tắc Vai trò Tạo cảnh quan Nhân giống vô tính Cung cấp rau tươi cho người điều kiện Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Chọn câu đúng nhất : • Sản phẩm pha tối của quang hợp là: A - Chất hữu cơ. B - Các hợp chất cao năng. C - ATP, NADPH. D - CO 2 , các chất hữu cơ. Chọn câu đúng nhất : • Trong quang hợp ở thực vật, H 2 O đóng vai trò là : A - Chất nhận điện tử. B - Chất nhận hyđrô. C - Chất cho hyđro và điện tử để oxi hoá CO 2 . D - Chất cho điện tử để oxi hoá CO 2 . I - NỒNG ĐỘ CO 2 : • Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ QH bằng cường độ hô hấp. • Điểm bảo hoà CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ QH đạt max. II - CƯỜNG ĐỘ, THÀNH PHẦN QUANG PHỔ ÁNH SÁNG: • Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ Qh bằng cường độ hô hấp. • Điểm bão hoà ánh sáng: cường độ ánh sáng để cường độ QH đạt max. • Thành phần quang phổ: Nếu cùng một cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả lớn hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh. III - NHIỆT ĐỘ: • Khi tăng nhiệt độ thì cường độ QH tăng rất nhanh và đạt max ở 25 – 35 0 C rồi sau đó giảm mạnh đến 0. • Hệ số Q 10 đối với pha sáng là 1.1 – 1.4 ; đối với pha tối là 2 – 3. - Dựa vào hình trên: Phân tích mối quan hệ giữa QH và nhiệt độ. Cho biết ở nhiệt độ nào thì QH đạt cực đại? Tuần: 5, Tiết: 09 Ngày soạn: 15/09/2010 BÀI 10 CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP I MỤC ĐÍCH BÀI DẠY: Kiến thức: - Nêu ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả mối phụ thuộc cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu vai trò nước quang hợp - Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1) Phương pháp: + Hỏi đáp + Khám phá + Diễn giảng 2) Các đồ dung dạy học: - Hình 10.1, 10.2, 10.3 SGK III TRỌNG TÂM: Ảnh hưởng ánh sáng(phần I) nồng độ CO2 (phần II)., IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Chuẩn bị: - Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút) Nêu khái niệm điều kiện cần có pha sáng quang hợp Ôxi quang hợp có nguồn gốc từ đâu? Sản phẩm pha sáng gì? Đáp án: Pha sáng quang hợp pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH Nơi diễn pha sáng tialcoit có ánh sáng chiếu vào diệp lục Ôxi giải phóng từ phân tử nước Sản phẩm pha sáng gồm : ATP, NADPH O2 - Vào bài: Qua biết số nhân tố cần cho quang hợp nước, CO2, nhiệt độ, ánh sáng mặt trời Vậy nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu 10 Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp 2) Tên mới: BÀI 10 CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP NỘI DUNG BÀI (LƯU BẢNG) I Ánh sáng: Cường độ ánh sáng THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Ánh sáng nhân tố cần để quang hợp diễn Cường độ ánh sáng có ảnh hưởng đến - HS trả lời(là cường độ mạnh yếu quang hợp), HS khác bổ sung(nếu - Khi nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp cường độ quang hợp Vậy cường độ quang hợp ? Cường độ quang hợp biểu mức độ mạnh hay yếu quang hợp Đơn vị đo cường độ quang hợp mg CO2/dm2/h - Quan sát hình 10.1 SGK trả lời câu hỏi : Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp nồng độ CO2 0,01 0,32 ? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Điểm bù ánh sáng gì? - Tăng cường độ ánh sáng cao điểm bù sáng cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng đạt tới điểm bảo hòa ánh sáng - Nhận xét, kết luận vấn đề - Khi cường độ ánh sáng tăng cao điểm bù ánh sáng cường độ quang hợp nào? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Điểm bão hòa ánh sáng gì? - Nhận xét, kết luận vấn đề Quang phổ ánh sáng: - Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng không giống đến cường độ quang hợp Quang hợp xảy miền ánh sáng đỏ miền ánh sáng xanh tím - Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axít amin, protein - Các tia sáng đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohidrat - Các tia sáng khác ảnh hưởng giống hay khác nhay đến cường độ quang hợp? - Nhận xét, kết luận vấn đề - Quang hợp xảy miền ánh sáng nào? - Nhận xét, kết luận vấn đề Cường độ quang hợp xảy mạnh miền ánh sáng đỏ, yếu miền ánh sáng xanh tím - Nêu tác dụng tia sáng xanh tím có) - Lắng nghe - HS trả lời(cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp tăng,… 0,01 tăng ít, 0,32 tăng nhiều…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(điểm cường độ quang hợp cân với cường độ hô hấp.), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - HS trả lời(tăng tỉ lệ thuận…), HS khác bổ sung(nếu có) - Lắng nghe - 0 A B Nồng độ CO 2 (ppm) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO 2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO 2 là gì? CO 2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO 2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO 2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO 2 vẫn tăng. - Nồng độ CO 2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO 2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực t có thể đưa nồng độ ế CO 2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều l n.ầ 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu… - Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. - Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. - Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp của cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng. - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. [...]... trong lá ng ezim hưởng đếp quang hợn.quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp - Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của - lá, do ảnh nh hưởng đếc độ sinhhợp ng và kích Nước đó hưởng đến tốn quang trưở thước của lá - Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với - Nước ảnh hởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp ảnh hởng nhân tố ngoại cảnh đến trình 0 A B Nồng độ CO 2 (ppm) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO 2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO 2 là gì? CO 2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO 2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO 2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO 2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO 2 vẫn tăng. - Nồng độ CO 2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO 2 của quang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO 2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO 2 trong không khí (0.03%) là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực t có thể đưa nồng độ ế CO 2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều l n.ầ 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quang hợp (mgCO 2 /dm 2 /giờ) Dựa vào hình 9.2 để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu… - Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. - Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. - Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ chiếu sáng => cường độ của quang hợp tiếp tục tăng cho đến khi nào cường độ quang hợp cực đại. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp: Cường độ chiếu sáng mà ở đó quang hợp của cây đạt cực đại và không tăng thêm cho dù có tiếp tục tăng cường độ chiếu sáng thêm thì được gọi là điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp. - Điểm bão hoà về ánh sáng của quang hợp thay đổi tùy theo loại thực vật. Cây ưa bóng có điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng. - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để quang hợp và hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại. [...]... trong lá ng ezim hưởng đếp quang hợn.quá trình thoát hơi nước, do đó ảnh hưởng đến độ mở khí khổng,tức là ảønh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 và lục lạp - Quá trình thoát hơi nước đã điều hòa nhiệt độ của - lá, do ảnh nh hưởng đếc độ sinhhợp ng và kích Nước đó hưởng đến tốn quang trưở thước của lá - Nước là nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với - Nước Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Các thành viên nhóm: Trần Nguyễn Quang Huy Nguyễn Thùy Linh Lê Hà Phương Trần Lê Trung Trần Quang Long ... 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng II Nồng độ CO2 III.Nước Nguyên liệu quang hợp Cây thiếu nước (40-60%) quang hợp giảm -> ngừng trệ Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN... 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang phổ ánh sáng Trong môi trường nước: Ánh sáng biến động theo độ sâu Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI... ATP, NADPH, O2 D ATP, NADPH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Tiết 9: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP hợp g n qua ộ đ ng Cường độ ánh sáng C I Ánh sáng a

Ngày đăng: 19/09/2017, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan