Tìm hiểu về chim cánh cụt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
CHIM CÁNH CỤT THUỘC: HỌ : SPHENISCIDAE BỘ : SPHENISCIFORMES LỚP : AVES NGÀNH: CHORDATA GIỚI: ANIMALIA MỤC LỤC I. CÁC CHI TỒN TẠI. II. PHÂN BỐ. III. HÌNH DẠNG. IV. CẤU TẠO. V. THỨC ĂN. VI. DI CHUYỂN VÀ TẬP TÍNH. VII. SINH SẢN. VIII. GIÁ TRỊ KINH TẾ IX. TÌNH TRẠNG HIỆN NAY. CÁC CHI TỒN TẠI CÓ 6 CHI ĐANG TỒN TẠI: - APTENODYTES. - EUDYPTES. - EUDYPTULA. - MEGADYPTES. - PYGOSCELIS. - PHENISCUS. - Còn một số đã bị tuyệt chủng. 1 2 PHÂN BỐ Các bạn hãy cho biết nơi phân bố chim cánh cụt? PHÂN BỐ -Hiện nay, chim cánh cụt có khoảng 16-19 loài. -Là ĐV đẳng nhiệt, sống ở dưới nước. + Chúng sống chủ yếu ở khu vực Nam Cực của trái đất (có 17 loài). + Ngoài ra còn phân bố nhiều vùng như New Zealand, Australia, Nam Mỹ, Nam Phi. +Chúng còn sống ở khu vực nhiệt đới (có 3 loài). +Sống ở phía Bắc quần đảo Galopagas(1 loài). +Sống ở quần đảo ngoài khơi Peru và Chile. HÌNH DẠNG Các bạn hãy cho biết hình dạng bên ngoài của chim cánh cụt? HÌNH DẠNG - Chim cánh cụt thân hình thoi. - Chiều cao TB khoảng 80cm, nặng TB khoảng 25kg. - Dáng đứng thẳng. - Loài cánh cụt lớn nhất là: CCC hoàng đế. - Loài CCC nhỏ nhất là: CCC tiên. CHIM CÁNH CỤT HOÀNG ĐẾ CHIM CÁNH CỤT TIÊN ĐẶC ĐIỂM CÁC BẠN HÃY CHO BIẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA CHIM CÁNH CỤT? [...]... chúng giật mình hoặc bị tấn công chúng bơi với vận tốc là 27km/h - Chúng di chuyển nơi ở, để tìm thức ăn hay trú đông TẬP TÍNH - Chúng sống thành bầy đàn - Thời gian sống của chúng là nữa ở nước, nữa ở cạn - Thay lông, khi đó chúng nhịn ăn trong thời gian dài, mất nữa trọng lượng của cơ thể SINH SẢN Đa số các loài chim là tạp giao nhưng CCC thì đơn giao, chúng chung thuỷ và giao phối cả đời, trong khi... tổ trên băng, hay ven các bờ sông hay ở các thực vật mọc trên đỉnh vách đá, còn một số làm tổ trên hang động hay trên các vách đá hay 1 số CCC Humbodt làm tổ trong những đống phân chim đã khô để bảo vệ chính mình, trứng và chim non khỏi sức nóng của mặt trời và thú giữ - Dùng hòn đá để xác định vị trí xây tổ, cách xây tổ thì đơn giản c Đẻ trứng TRỨNG CỦA CCC HOÀNG ĐẾ DÀI 120cm - Đa số chúng đẻ từ 1-2...ĐẶC ĐIỂM - Đầu to hơn đầu chim - Bao sừng kéo dài thành mỏ, mỏ dài nhọn, lưỡi phủ thêm 1 lớp mô gai nhám - Đầu có cổ ngắn, gắn chặt với thân - Mình có lông ngắn, rỗng, dầy, mượt bao phủ toàn thân - Cánh biến thành chân chèo, chân... thân có lớp mở dầy ĐẶC ĐIỂM (TT) - Có cơ ngực phát triển - Có bộ xương cứng - Chân lùi ra phía sau, chân có màng bơi - Có đuôi tiêu giảm, ở đuôi có tuyến dầu - Màu sắc: tuỳ theo loài nhưng đa số + Ở mặt chim có màu đen và trắng + Phần lưng có màu đen + Phần bụng có màu trắng TẠI SAO CCC CÓ THỂ SỐNG Ở NƠI BĂNG GIÁ NHƯ THẾ? THỨC ĂN - Chúng chuyên ăn cá - Ngoài ra, còn ăn các động vật thân mềm(mực ống),... và có thể xuống nước - Sau 10-12 tuần tuổi, con non đủ lông, đủ cánh rời tổ, chúng ở tít ngoài biển khơi để kiếm ăn - CCC Humbodt 2 năm tuổi, chúng sẽ bắt đầu ghép đôi và sinh sản - Cuối mùa sinh sản, chim bố mẹ ra biển trong thời gian dài để kiếm ăn, chúng ăn rất nhiều và mập nhất trong năm GIÁ TRỊ KINH TẾ Da của chúng dùng làm đồ vật Thịt để ăn Mỡ dùng để điều chế dầu quý Trứng có hương vịTRƯỜNG THPT CẦN GIUỘC A LỚP 10 NHÓM XÍ NGA Bài thuyết trình CHIM CÁNH CỤT LỊCH SỬ TIẾN HÓA Các Các hóa hóa thạch thạch chim chim cánh cánh cụt cụt là khá hiếm. Hóa hiếm. Hóa thạch thạch chim chim cánh cánh cụt cụt cổ cổ nhất được biết biết là của chi Waimanu, chi Waimanu, khoảng khoảng 62 62 triệu triệu năm năm trước trước Phân loại Các chi - Aptenodytes Giới - Eudyptes Animalia - Eudyptula - Megadyptes - Pygoscelis - Spheniscus - Các chi tuyệt chủng Ngành Chordata Họ Spheniscidae Lớp Bộ Sphenisciformes Aves Chim cánh cụt sinh sống nước chủ yếu khu vực Nam Bán Cầu có tới hàng chục loài khác MÔI TRƯỜNG SỐNG Chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con. Chim cánh cụt = Chim xí nga Chim cánh cụt thích nghi tốt với sống nước Các cánh chúng tiến hóa thành các chân chèo và tác dụng để bay không gian Tuy nhiên, nước chim cánh cụt lại nhanh nhẹn cách đáng ngạc nhiên ỂM I Đ C Ặ Đ Tất loài chim cánh cụt có màu trắng phần bụng màu sẫm (chủ yếu đen) phần lưng Nó có tác dụng giúp cho chúng ngụy trang tốt. Trên mặt đất, chim cánh cụt dùng đuôi cánh để trì cân cho đứng thẳng chúng Cánh cụt hoàng đế Loài lớn là chim cánh cụt hoàng đế Chim trưởng thành trung bình cao khoảng 1,1 m cân nặng 35 kg Th ứ n ă c Phần lớn chim cánh cụt ăn loại nhuyễn thể, cá, mực và dạng sinh vật biển khác chúng bắt bơi lội nước Chim cánh cụt dường không e ngại người nhóm nhà thám hiểm đến gần chúng mà không làm cho chúng sợ BƠ I L ẶN Chim cánh cụt bơi lặn nước với vận tốc từ tới 12 km/h Các loài chim cánh cụt nhỏ không lặn sâu săn tìm mồi gần mặt nước lặn khoảng 1-2 phút Các loài chim cánh cụt lớn lặn sâu cần thiết Kỷ lục lặn sâu của chim cánh cụt hoàng đế CẠN N Ê R T ỂN DI CHUY Chim cánh cụt lạch bạch hai chân trượt bụng chúng dọc theo lớp tuyết, chuyển động gọi "trượt băng" Vì chim cánh cụt bay ? Đa số loài chim có xương xốp nhẹ chim cánh cụt lại có xương nặng chắc, chưa kể lớp mỡ dày để giữ ấm Nếu muốn bay lên được, chúng cần có đôi cánh lớn để nâng thể lên không trung CÁC UAN Q C G IÁ Chim cánh cụt có thính giác tốt Các mắt chúng thích nghi với việc quan sát nước phương tiện chủ yếu chúng để định vị mồi lẩn tránh kẻ thù Ngược lại, cạn chúng là cận thị Khả khứu giác chúng chưa nghiên cứu đầy đủ SINH SẢN Chim cánh cụt quan sinh dục Kết có thử nghiệm nhiễm sắc thể mới xác định giới tính chúng Một số loài chim cánh cụt giao phối đời, loài khác giao phối mùa Nói chung, chúng tạo bầy nhỏ chim bố lẫn chim mẹ chăm sóc non Hàng năm, vào tháng 10 thời điểm chim cánh cụt vượt SINH SẢN quãng đường dài để đến nơi sinh đẻ Trước đẻ, chim đực tới trước để xây “ngôi nhà” Trong tháng 11, chim cánh cụt đẻ - trứng màu lam nhạt chim đực chim thay phiên trông coi ấp trứng Chim biển kiếm ăn thời gian Sau quay thay cho đực Sau 65 ngày ấp, chim cánh cụt đời Chim nhà vào lúc chim nở Khi lũ đời, cha mẹ chúng thay coi nuôi khoảng tuần lễ Đoạn cánh Đoạnphim phimsựsựsinhsinhsảnsảncủacủachim chim cánh ụt SINH SẢN ẢN H HƯ RƯỜ T T Ộ M A Ủ ỞN G C NG Chim cánh cụt ví Chim cánh cụt ví "thước đo tình trạng "thước đo tình trạng lành mạnh đại lành mạnh đại dương," đứng trước dương," đứng trước nhiều mối đe dọa nhiều mối đe dọa THỰC HIỆN NHÓM XÍ NGA Nguồn thuyết trình: trang web: vi.wikipedia.org; số nguồn thông tin khác www.google.com.vn; bachkhoatrithuc.vn CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE Chim Vµnh Khuyªn Chim Oanh Chim häa mi CHIM CẢNH CHÀO MÀO VÀNH KHUYÊN CHÍCH CHÒE LỬA KHƯỚU MÀO TRẮNG VẸT NHỒNG SÁO Mi Langbian CHIM CHÀO MÀO CHIM CHÀO MÀO Chào mào Hồng y giáo chủ CHIM CHÀO MÀO CHIM CHÀO MÀO • Chào mào (là một loài chim thuộc Họ Chào Mào ). Loài này phân bố ở châu Á. Chúng chính là loài được du nhập ở các nước nhiệt đới châu Á và do đó, chúng có những khu vực dành riêng do chúng tạo lập. Chào mào ăn trái cây và côn trùng nhỏ và dễ thấy trên các nhánh cây vì tiếng hót có từ 1 - 4 âm tiết. Chào mào có một cái mào dễ nhận biết, hai má trắng và phía trên "mảng" trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ). Tại Việt nam, tùy theo vùng miền mà chúng có tên gọi khác nhau:Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào. CHIM CHÍCH CHÒE CHIM CHÍCH CHÒE CHIM CHÍCH CHÒE CHIM CHÍCH CHÒE • Chích chòe là các loài chim kích thước trung bình, ăn sâu bọ (một số loài còn ăn cả các loại quả mọng và các loại quả khác). Trước đây chúng được phân loại trong họ Hoét , nhưng hiện nay thông thường hay được coi là một phần của họ Đớp ruồi • Các loài chim này sinh sống trong các cánh rừng và vườn ở châu Phi và châu Á . VẸT VẸT VẸT VẸT • Vẹt (két) là tên thường gọi dùng cho tất cả các loài chim thuộc họ vẹt Psittaci. Nhờ vào bộ lông rực rỡ mà chúng trở thành loài chim cảnh trong nhà và trong các dịp lễ hội. Có hơn 3.000 loài vẹt sống rải rác khắp thế giới (trừ Châu Âu và Nam cực) những loài vẹt sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới được chia làm 6 phân họ khác nhau như : vẹt lory, vẹt mào, vẹt đuôi dài, vẹt xanh, vẹt đuôi dài Nam Mỹ và một số vẹt đặc trưng cho từng vùng. Họ vẹt sống ở Nam Mỹ thường có đuôi dài và nhọn. Chúng có bộ lông màu sáng và được xem là loài lớn nhất. Loài vẹt sinh sống ở New Zealand và Australia có tên là vẹt “cầu vồng” vì chúng có sắc lông rực rỡ. Loài vẹt, yểng, nhồng là loài biết nói ( bắt chước tiếng người, động vật….). Vẹt còn biết nhảy, làm những trò vui nhộn. KHƯỚU MÀO TRẮNG KHƯỚU MÀO TRẮNG KHƯỚC MÀO TRẮNG KHƯỚC MÀO TRẮNG • Khướu mào trắng là một loài chim thuộc họ Leiothrichidae. Nó được tìm thấy trong rừng và cây bụi từ dãy Himalaya cho đến Đông Dương. Trước đây, nó bao gồm các loài khướu Sumatra Garrulax bicolor như một phân loài, nhưng không giống như cho rằng các loài bộ lông của loài khướu mào trắng nâu hung đỏ và trắng, mặt nạ màu đen là tương đối rộng. [...]... chân núi Himalaya từ Ku maon, Ấn Độ Yểng cũng sống tại Thái Lan, Indonesia, Việt Nam và nhiều nơi ở Đông Nam Á • Chim yểng lớn có chiều dài 29 cm, lông màu đen xanh biếc, mỏ màu vàng đỏ, đầu có lông sọc vàng Chúng ăn các loại côn trùng và trái cây BÂY GIỜ CHÚNG TA SẼ XEM MỘT SỐ VIDEO VỀ CHIM NHÉ CHÀO TẠM BIỆT CÁC BẠN HẸN GẶP LẠI !!! Chim cánh cụt Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Chim cánh cụt Thời điểm hóa thạch: Thế Paleocen-gần đây Chim cánh cụt quai mũ (Pygoscelis antarctica) Phân loại khoa học Vực (domain) Eukaryota Giới (regnum) Animalia Ngành (phylum) Chordata (không phân hạng) Craniata Phân ngành (subphylum) Vertebrata Phân thứ ngành (infraphylum) Gnathostomata Liên lớp (superclass) Tetrapoda Lớp (class) Aves Phân lớp (subclass) Carinatae Phân thứ lớp (infraclass) Neornithes Tiểu lớp (parvclass) Neognathae Bộ (ordo) Sphenisciformes SHARPE , 1891 Họ (familia) Spheniscidae BONAPARTE , 1831 Các chi còn tồn tại • Aptenodytes • Eudyptes • Eudyptula • Megadyptes • Pygoscelis • Spheniscus • Các chi tuyệt chủng Chim cánh cụt hay còn gọi là chim cụt cánh (bộ Sphenisciformes, họ Spheniscidae - lấy theo chi Spheniscus nghĩa là hình nêm) là một bộ chim không cánh sinh sống dưới nước là chủ yếu tại khu vực Nam bán cầu. Châu Nam Cực chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất trong các châu lục trên Trái Đất, nhưng chim cánh cụt vẫn sống và có tới hàng chục loài khác nhau. Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Khối lượng thay đổi tùy loài, có thể lên đến vài chục kilôgam. Chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con. Chim này còn có một tên gọi khác là chim xí nga. Mục lục • 1 Các loài và nơi sống • 2 Tiến hóa Các loài và nơi sống Số lượng loài hiện tồn tại vẫn là một chủ đề gây tranh cãi. Trong các loại văn bản khác nhau người ta liệt kê từ 16 đến 19 loài. Một số tác giả còn cho rằng chim cánh cụt chân chèo trắng là một loài chim lặn nhỏ (Eudyptula) riêng, mặc dù ngày nay nói chung nó được coi là phân loài của chim cánh cụt nhỏ (chẳng hạn Williams, 1995; Davis & Renner, 2003). Tương tự, người ta vẫn chưa rõ chim cánh cụt hoàng gia chỉ đơn thuần là dạng biến đổi màu sắc của chim cánh cụt Macaroni hay không. Ngoài ra, cũng khá thích hợp để coi như một loài riêng là quần thể miền bắc của chim cánh cụt Rockhopper (Davis & Renner, 2003). Mặc dù tất cả các loài chim cánh cụt hiện còn đều có nguồn gốc ở nam bán cầu, nhưng ngược lại với niềm tin phổ biến, chúng không chỉ tìm thấy tại các khu vực có khí hậu lạnh, chẳng hạn châu Nam Cực. Trên thực tế, chỉ có vài loài chim cánh cụt thực sự sinh sống xa đến vậy về phía nam. Có ba loài sinh sống ở khu vực nhiệt đới; một loài sinh sống xa về phía bắc tới quần đảo Galápagos (chim cánh cụt Galápagos) và thỉnh thoảng chúng còn vượt qua cả đường xích đạo trong khi kiếm ăn. Loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế (Aptenodytes forsteri): chim trưởng thành trung bình cao khoảng 1,1 m (3 ft 7 in) và cân nặng 35 kg (75 lb) hoặc hơn thế. Loài chim cánh cụt nhỏ nhất là chim cánh cụt nhỏ (còn gọi là chim cánh cụt tiên), chúng chỉ cao khoảng 40 cm (16 in) và cân nặng 1 kg (2,2 lb). Nói chung loài chim cánh cụt nào có kích thước lớn hơn thì cũng có khả năng giữ nhiệt tốt hơn, và vì thế sinh sống trong khu vực lạnh hơn, trong khi các loài chim cánh cụt nhỏ chủ yếu tìm thấy trong khu vực có khí hậu ôn đới hay thậm chí là nhiệt đới. Phần lớn chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương. Một trong những dạng hành vi gây trở ngại nhất của chim cánh cụt diễn ra khi chim mẹ mất con của nó, hoặc là do chúng không chịu đựng được cơn bão đầu tiên trong đời, hoặc là do các lý do khác như kẻ thù. Khi chim mẹ mất con, nó có ý đồ ăn trộm con của chim mẹ khác- có lẽ là để giảm sự thương tiếc con. Hành vi này làm các nhà khoa học kinh ngạc, do nó là một hành động bột phát về tình cảm ngược lại với hành vi bản năng; là điều mà nhiều động vật hoang dã không bao giờ có khi ...LỊCH SỬ TIẾN HÓA Các Các hóa hóa thạch thạch chim chim cánh cánh cụt cụt là khá hiếm. Hóa hiếm. Hóa thạch thạch chim chim cánh cánh cụt cụt cổ cổ nhất được biết biết là của chi Waimanu,... không lặn sâu săn tìm mồi gần mặt nước lặn khoảng 1-2 phút Các loài chim cánh cụt lớn lặn sâu cần thiết Kỷ lục lặn sâu của chim cánh cụt hoàng đế CẠN N Ê R T ỂN DI CHUY Chim cánh cụt lạch bạch hai... thay coi nuôi khoảng tuần lễ Đoạn cánh Đoạnphim phimsựsựsinhsinhsảnsảncủacủachim chim cánh ụt SINH SẢN ẢN H HƯ RƯỜ T T Ộ M A Ủ ỞN G C NG Chim cánh cụt ví Chim cánh cụt ví "thước đo tình trạng "thước