Bài 20. Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

14 481 6
Bài 20. Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 20 Bài 20: THỰC HÀNH: LẮP RÁP VÀ QUAN SÁT MÔ HÌNH ADN I . Muc tiêu:. 1. Kiến thức: HS: -C ủng cố kiến thức về cấu trúc không gian ADN. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát phân tích kên hình. II. Đồ dùng dạy học: -Rèn kỉ năng quan sátphân tích mô hình không gian ADN. -Rèn thao tác lắp ráp mô h ình ADN. III. Tiến trình tổ chức tiết dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 6p Mô tả cấu trúc không gian ADN. . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin TG Hoạt động giáo viên Hoạt đông học sinh 10p -Gv hướng dẫn hs quan sát mô hình phân tử AND. Thảo luận: -Hs quan sát kì mô hình, vận dụng kiến thức đả học nêu được: +Vị trí tương đối 2 mạch nuclêôtíc? +Chiều xoắn của 2 mạch? +Đường kính vòng xoắn? Chiều cao vòng xoắn? +Các cặp nuclêôtíc trong 1 chu kì xoắn? +Các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau thành cập? -GV gọi hs lên trình bài mô hình . +AND gồm 2 mạch song song xoắn phải +Đường kính 20A 0 , đường cao 34A 0 gồm 10 cặp nuclêôtíc/ 1 chu kì xoắn. +Các cặp liên kết thành cặp theo NTBS: A – T; G – X. -Đại diện nhóm vừa trình bày vừa chỉ trên mô hình. +Đếm số cặp +Chỉ rõ các loại nuclêôtíc nào liên kết với nhau. b. Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình phân tử ADN: TG Hoạt động giáo viên Hoạt đông học sinh 5p -Gv hướng dẫn lắp ráp mô hình. +Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống . -HS ghi nhớ cách tiến hành. 15p 3p Chú ý: Lựa chon chiều cong của đoạn cho hợp lí:Đảm bảo khoảng cách với trục giữa. +Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtíc theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1. +Kiểm tra tổng thể 2 mạch. -Gv yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp mô hình. -Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra . +Chiều xoắn 2 mạch. +Số cặp của mỗi chu kì xoắn. +Sự liên kết theo NTBS. -Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể đánh gí kết quả. VI. Củng cố: 5p -GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. -Gv căn cứ phần trình bày hs và kết quả lắp ráp mô hình ADN mà cho điểm. V. Dặn dò: 2p -Vẽ hình 15 sgk vào vỡ. -Ôn tập chương 1,2,3 theo câu hỏi bài tập cuối bài Bài 20 thực hành Quan sátNguyên phân tiêu rễ hành I QU TRèNH NGUYấN PHN I QU TRèNH NGUYấN PHN Kỡ trung gian Phõn chia nhõn a Kỡ u b Kỡ gia ảNH CHụP c Kỡ sau ảNH CHụP d Kỡ cui ảNH CHụP S phõn chia t bo cht PHN CHIA T BO CHT T BO NG VT PHN CHIA T BO CHT T BO THC VT Hóy in vo ụ trng cỏc kỡ ca quỏ trỡnh nguyờn phõn GĐđầu kì đầu Kì sau Kì cuối Kì Kì trung gian Kì đầu Nuôi cấy mô (Cây Ngô) Nuôi cấy mô thc vật ống nghiệm Cừu Doli Ghép cành Ghép gốc Tiết 22: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC K Ỳ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I. MỤC TIÊU Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải: - Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi. - Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. II. CHUẨN BỊ: Như SGK III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo đúng trình tự hướng dẫn trong SGK. Lưu ý:Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm: a) Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn khi có HS không biết sử dụng kính) - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính. - Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. - Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. b) - Kỹ năng quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu bản. - Kỹ năng vẽ hình mô ta trên cơ sở những thông tin quan sát được. Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn của NST. - Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm). - Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát được ở kỳ giữa, từ đó xác định bộ NST 2n của loài là bao nhiêu? IV.VIẾT THU HOẠCH GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. V. HƯớNG DẫN Về NHÀ: - Hoàn thành bài thu hoạch. - Soạn trước bài: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV 1/ Kiến thức: - Biết cách làm 1 số TN đơn giản. - HS có thể quan sát được cáccủa NP qua ảnh chụp trên phim trong. - HS có thể sắp xếp đúng cáccủa NP (mô hình). 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh giải quyết vấn đề. - Rèn luyện thao tác thực hành, tính tỉ mỉ trong công việc. 3/ Thái đo: - Qua việc thực hành, HS có thể yêu thích môn học. - Làm việc có khoa học. 1/ GV: B À I 31 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁCCỦA NGUYÊN PHÂN QUA TIÊU BẢN TẠM THỜI HAY TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH I. M  C TIÊU : I I. CHU  N B  : a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành TN. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Mô hình NP. Tranh, máy chiếu overhead, phim trong. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại bài 30 để thực hành. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’): Nêu diễn biến cáccủa GP. So sánh NP & GP. 3/ Tiến trình thực hành : NỘI DUNG HĐGV HĐHS HĐ 1: Quan sát các kì NP trên tiêu bản cố định & vẽ hình các kì NP (. Cách tiến hành : - Đưa tiêu bản lên kính. Điều chỉnh KHV để quan sát được rõ. Ban đầu quan sát ở vật kính x40, sau đó chuyển sang vật kính lớn hơn để quan sát (Do đk nhà trường không có tiêu bản cố định NP nên GV cho HS quan sát ảnh chụp các kì NP trên phim trong). GV chia nhóm ra để thực hành (6 -8 HS/ nhóm). GV bao quát lớp, hướng dẫn HS làm thật tốt. Chú ý: Hướng dẫn HS các thao tác sử dụng KHV (cách lấy ánh sáng, điều chỉnh các độ bội giác). GV xem tiêu bản mỗi nhóm, nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn HS các thao tác sử dụng KHV HS ngồi theo nhóm đã được phân công. HS đọc tài liệu & nêu các bước tiến hành TN. HS chú ý theo dõi hướng dẫn thao tác TN của GV. Chú ý sử dụng KHV cẩn thận khi điều chỉnh III. N  I DUNG &TI  N TRÌNH BÀI D  Y: - Quan sát & nhận diện đúng cáctrên tiêu bản cố định (hay trên phim trong). Nêu đặc điểm biến đổi của NST qua các kì. HĐ 2: TN làm tiêu bản tạm thời - Lấy 4 – 5 rễ hành cho vào đĩa kính cùng với axêtôcacmin, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn (không cho sôi) rồi chờ 30 – 40 phút để rễ nhuộm màu (GV tiến hành trước TN). - Dùng dao lam cắt 1 khoảng mô phân sinh rễ đầu mút rễ đặt lên phiến kính với 1 giọt axit axêtic. Dùng giấy thấm rút axit axêtic thừa dần dần (không di động lá kính). Đậy lá kính & dùng đầu cán của kim mũi giáo chà lên lá kính theo 1 chiều để dàn mỏng GV y/c HS nhắc lại cách tiến hành TN. GV thao tác mẫu cho HS quan sát: Cách làm tiêu bản rễ hành để quan sát các kì NP. Chú ý: Nhắc nhở HS cách cắt rễ hành (không quá lớn – mô phân sinh ở chóp rễ). Khi đặt lá kính, nên đặt 1 góc 45 0 , dùng kim mũi mác hạ xuống từ từ để tránh bọt khí. Cần phải hơ lửa kĩ để NST bắt màu tốt. GV y/c HS quan sát các đinh ốc thứ cấp, đinh ốc vi cấp. Cách làm tiêu bản tạm thời tránh bọt khí, khó quan sát. Vẽ hình tb quan sát được. HS thao tác TN theo hướng dẫn của GV. tb dễ quan sát hơn. Đưa lên KHV quan sát & nhận diện các kì NP (ở bội giác nhỏ & bội giác lớn). - Do đk không có hóa chất axêtôcacmin nên chỉ cho HS SX các mô hình các kì NP có sẵn. tb, nhận diện THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC K Ỳ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I. MỤC TIÊU Trên cơ sở quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành, HS phải: - Nhận biết được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiểm vi. - Vẽ được các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ của nguyên phân ra vở. - Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiểm vi để lấy thông tin. II. CHUẨN BỊ: Như SGK III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Theo đúng trình tự hướng dẫn trong SGK. Lưu ý:Các kỹ năng chính trong tiết thực hành gồm: a) Kỹ năng sử dụng kính hiển vi:( Chỉ hướng dẫn khi có HS không biết sử dụng kính) - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính. - Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. - Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. b) - Kỹ năng quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu bản. - Kỹ năng vẽ hình mô ta trên cơ sở những thông tin quan sát được. Khi hướng dẫn HS quan sát, GV lưu ý HS cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ co xoắn của NST. - Phân bố của NST (tản mát trong tế bào hay dàn thành 1 hàng hoặc phân thành 2 nhóm). - Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của tế bào chất? GV yêu cầu HS đến số lượng NST quan sát được ở kỳ giữa, từ đó xác định bộ NST 2n của loài là bao nhiêu? IV.VIẾT THU HOẠCH GV hướng dẫn HS vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. V. HƯớNG DẫN Về NHÀ: - Hoàn thành bài thu hoạch. - Soạn trước bài: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở VSV PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh học là môn khoa học thực nghiệm. Hầu hết các hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình trong Sinh học đều bắt nguồn từ thực tiễn. Thực hành là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở xuất phát cho quá trình nhận thức của học sinh. Thực hành không chỉ để củng cố kiến thức lý thuyết mà thông qua các bài thực hành có tác dụng rèn luyện kỹ năng, thao tác, khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế, phát huy tính sáng tạo và óc tìm tòi của người học. Thực hành phần nào đó diễn đạt những nội dung khó, phức tạp từ đó giúp HS dễ dàng nhận thức và khắc sâu được kiến thức trong quá trình học tập. Nhận thức sâu sắc về vai trò của thực hành, trong quá trình dạy học tôi đã tích cực đưa thực hành vào giảng dạy và mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên khi giảng dạy: Bài 31 thực hành quan sát các kỳ nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định (Sinh học 10 nâng cao) tại trường THPT Ba Đình, bản thân tôi thấy gặp phải những khó khăn sau đây: - Các tiêu bản cố định về các kỳ nguyên phân được cấp về trường do bảo quản không tốt nên chất lượng quan sát đã bị giảm hoặc đã bị hỏng. - Chưa có tư liệu hướng dẫn cách pha chế thuốc nhuộm NST như: cacmin axetic 2% và fuchsin base. - Thời lượng thực hành rất hạn hẹp gói gọn trong 45 phút, trong khi thời gian để thực hiện quy trình thực hành làm tiêu bản tạm thời quan sát NST quá lớn. - Quy trình thực hành làm tiêu bản tạm thời quan sát các kỳ nguyên phân được hướng dẫn trong SGK Sinh học 10 nâng cao chưa thật sự cụ thể, gây khó khăn cho tiến trình hướng dẫn thực hành của GV và trực tiếp thực hành của HS, chẳng hạn: + Để có được tiêu bản có tần số tế bào phân chia cao chắc hẳn phải thu rễ vào thời điểm thích hợp. Vậy chưa xác định được thời điểm thu rễ thích hợp? 1 + Nếu chỉ lấy 4-5 rễ hành sử dụng cho thực hành thì quá ít, không thể chủ động được nguồn mẫu. + Sau khi cho rễ vào dung dịch axetocacmin, đun nóng trên đèn cồn trong 6 phút. Thao tác này thường làm cho rễ hành bị chín, khi làm tiêu bản thì tế bào bị nát và không thể quan sát thấy NST. + Sau khi đậy lamen lên mẫu thường xuất hiện bọt khí, gây cản trở hiệu quả quan sát các kỳ phân bào trên tiêu bản qua kính hiển vi. Xuất phát từ yêu cầu lý thuyết và thực tiễn giảng dạy ở trường THPT, tôi tiến hành đề tài: “Làm tiêu bản tạm thời để thực hiện bài thực hành quan sát các kỳ nguyên phân (Bài 31 - SGK Sinh học 10 nâng cao)”. 2 PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất. 1.1. Dụng cụ: Kính hiển vi với các vật kính 10x, 40x, lam kính, lamen, kim mũi mác, lưỡi dao lam, đèn cồn, diêm, cốc thủy tinh, ống Enpendof, cốc thuỷ tinh đun nước sôi, nhiệt kế, đĩa đồng hồ, giấy thấm, panh, cát ẩm, chậu đựng cát ẩm. 1.2. Hóa chất: Dung dịch thuốc nhuộm carmin axetic 2% hoặc fuchsin base, nước cất, HCl 1N, axit axetic, Na 2 SO 3 . * Cách pha thuốc nhuộm carmin axetic 2%: - Đặc tính và tác dụng: Bột màu đỏ, có nguồn gốc động vật, tan trong cồn, axit, nước. Carmin là 1 trong các thuốc nhuộm được dùng phổ biến nhất để nhuộm NST, thường dùng dạng dung dịch 45% axit axetic (dung dịch carmin axetic), vừa có tác dụng nhuộm, vừa có tác dụng cố định. Carmin nhuộm NST thành màu đỏ. - Cách pha dung dịch carmin axetic 2%: + Cân 2g bột carmin, đong 100ml dung dịch axit axetic 45%. + Hòa tan bột carmin vào 100ml axit axetic 45% trong 1 bình cầu, sau đó đun sôi bằng đèn cồn. + Đặt bình cầu trên lưới đun để đảm bảo dung dịch luôn sôi nhẹ, thời gian đun không ít hơn một giờ (nếu có điều kiện đun liên tục trong 24h). Sau đó lấy ra và để nguội ở nhiệt độ phòng rồi tiến hành lọc qua giấy lọc. Dung dịch carmin axetic 2% được bảo quản trong lọ kín màu tối và đặt trong tủ lạnh và dùng dần. * Cách pha thuốc nhuộm fucshin base: - Đặc tính và tác dụng: Bột màu xanh, được dùng để nhuộm tế bào trong các thí nghiệm quan sát NST. Fuchsin nhuộm NST thành màu đỏ tươi. Fucshin base được bán tại các cửa hàng hoá chất trên toàn quốc. - Cách pha: Hòa tan 0,5g fuchsin base trong 100ml nước cất bằng cách ... NGUYÊN PHÂN I QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Kì trung gian Phân chia nhân a Kì đầu b Kì ¶NH CHôP c Kì sau ¶NH CHôP d Kì cuối ¶NH CHôP Sự phân chia tế bào chất PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT PHÂN... chất PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Ở TẾ BÀO ĐỘNG VẬT PHÂN CHIA TẾ BÀO CHẤT Ở TẾ BÀO THỰC VẬT Hãy điền vào ô trống kì trình nguyên phân G§®Çu k× ®Çu K× sau K× cuèi K× gi÷a K× trung gian K× ®Çu Nu«i cÊy m«

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 3

  • Slide 8

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 14

  • Slide 16

  • Slide 18

  • Slide 20

  • Slide 23

  • Nu«i cÊy m« (C©y Ng«)

  • Slide 26

  • Cõu Doli

  • Slide 28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan