Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào do vi sinh vật tổng hợp và tiết vào môi trường... Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật Quần thể VSV được nuôi cấy bằng những cách nào.. Nuôi
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Loại vi sinh vật tổng hợp axit glutamic từ glucôzơ là:
A Nấm men
B Xạ khuẩn
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
2 Vi khuẩn axêtic là tác nhân của quá trình nào sau đây ?
A Biến đổi axit axêtic thành glucôzơ
C Chuyển hoá glucôzơ thành rượu
D Chuyển hoá glucôzơ thành axit axêtic
B Chuyển hoá rượu thành axit axêtic
Trang 4KIỂM TRA BÀI CŨ
3 Sản phẩm nào sau đây được tạo ra
từ quá trình lên men lactic?
A Axit glutamic
B Pôlisaccarit
Trang 5KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 6KIỂM TRA BÀI CŨ
5 Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men
A Muối dưa , cà
C Làm sữa chua D Làm dấm
B Tạo rượu
Trang 7KIỂM TRA BÀI CŨ
6 Chất xúc tác sinh học là gì?
Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào
do vi sinh vật tổng hợp và tiết vào môi trường
Trang 10CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TR ƯỞ ƯỞ NG C A VI SINH V T NG C A VI SINH V T Ủ Ủ Ậ Ậ
Giáo viên: Trương Thị Ngọc Thủy
Trường THPT Vị Thanh
Trang 11CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38 SINH TR ƯỞ NG C A VI SINH V T Ủ Ậ
Đoạn phim sinh trưởng
Trang 12CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Sinh trưởng của VSV là gì?
Sự sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào.
I Khái niệm sinh trưởng
Trang 13CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I Khái niệm sinh trưởng Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 14Mô hình sự phân đôi ở vi khuẩn E coli
t = 20 phút
t = 20 phút
Trang 15CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I Khái niệm sinh trưởng
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 16Tế bào vi khuẩn
Trang 17Thời gian Số lần phân
chia 2n Số TB
của QT
20 40 60 80
16 8 4 2 1
4 3 2 1
• Ví dụ: Sự phân chia của vi khuẩn E trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ
20 phút lại nhân đôi 1 lần
n( số lần phân chia)
Số TB hình thành : 2n Nox 2n
T( thời gian)
N0(số TB ban đầu)
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I Khái niệm sinh trưởng
* Thời gian thế hệ
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 18Công thức tính số tế bào của quần thể
I Khái niệm sinh trưởng
* Thời gian thế hệ.
N = No x 2n
N: số tế bào của quần thể
No: số tế bào ban đầu n: số lần phân chia
Ví dụ:
+ Vi khuẩn E.coli ở 400C có g = 20 phút + Vi khuẩn E.coli ở 37 0C có g = 2 giờ + Trực khuẩn lao ở 370C có g = 12 giờ + Nấm men bia ở 300C có g = 2 giờ
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 19Công thức tính số tế bào của quần thể
I Khái niệm sinh trưởng
* Thời gian thế hệ.
N = No x 2n
1 giờ tạo ra bao nhiêu tế bào?
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 20I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Quần thể VSV được nuôi cấy bằng những cách nào?
1 Nuôi cấy không liên tục
Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và
không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất
Nuôi cấy không liên tục là gì?
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Mẫu vật 1 Mẫu vật 2
Trang 21I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
Môi trường nuôi cấy không liên tục gồm có những pha nào?
Hình 38 Đường cong sinh trưởng của quần thể
vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục.
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
ừa Pha cân bằng Pha suy vong
Trang 22Các pha Đặc điểm Số lượng tế bào
trong quần thể Tiềm phát
I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 23I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
-VK thích ứng môi trường-Tổng hợp mạnh ADN và Enzim
Tăng theo luỹ thừa, đạt cực đại
Không tăng
Tiềm phát
(lag)
-VK phân chia mạnh-Trao đổi chất tăng
Chất dinh dưỡng cạn kiệt,chất độc hại tăng Hình thành enzim tự phân giải, hình dạng TB thay đổi
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 24Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường không liên tục thì ta thu hoạch sinh khối vào thời điểm nào là thích hợp nhất?
Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng.
Trong môi trường tự nhiên (đất, nước) pha log ở VK có diễn ra không? Tại sao?
Không, Vì thiếu chất dinh dưỡng, sự cạnh tranh dinh dưỡng
với các SV khác, nhiệt độ , độ pH thay đổi.
Vậy để tránh tình trạng suy vong của VSV trong quá trình nuôi cấy người ta phải làm gì?
2 Nuôi cấy liên tục
I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 25Quan sát hình,
hãy nêu nhận xét?
2 Nuôi cấy liên tục
I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 26Là môi trường nuôi cấy được bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào đồng thời loại bỏ không ngừng chất thải để duy trì ổn định môi trường
Tại sao nói “ Dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi sinh vật” ?
2 Nuôi cấy liên tục
I Khái niệm sinh trưởng
II Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
1 Nuôi cấy không liên tục
CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 38 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
Trang 27 * Chó ý: §iÓm kh¸c nhau gi÷a 2 h×nh thøc nu«i cÊy liªn tôc vµ kh«ng liªn tôc:
Chỉ tiêu so sánh Nuôi cấy không
liên tục Nuôi cấy liên tục
Thu sinh khối, sản xuất chất hoạt tính sinh học
Trang 281 Chỉ thời gian số TB trong QT tăng gấp đôi
Tên gọi giai đoạn thứ 2 của sự
sinh trưởng môi trường không
liên tục
3 Chỉ sự nuôi cấy VSV không
bổ sung thêm chất dinh dưỡng
4 Chỉ giai đoạn đầu tiên của ST ở VSV trong môi trường niôi cấy
¤ I C Ê Y V S V
Trang 29C ng c - ủ ố Bài tập
Tính số tế bào vi khuẩn E.Coli sinh ra sau
3 giờ 20 phút và sau 1 ngày đêm