Bài 30. Thụ phấn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...
Bài giảng. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH Sinh học 6 Bài giảng Sự thụ phấn và sự thụ tinh I. Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật . Qua đó củng cố khái niệm về hoa và các bộ phận của hoa cho học sinh. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: - Tranh vẽ về hoa. - Tranh vẽ sự thụ phấn và sự thụ tinh. + Học sinh: - Hoa bưởi có đủ nhị và nhụy. - Ôn lại bài hoa và các bộ phận của hoa. III. Bài mới: Kiểm tra bài cũ: Chỉ trên hình vẽ và cho biết các bộ phận của hoa? Các bộ phận của hoa Bao phấn Hạt phấn Chỉ nhị Bao phấn phóng to Tinh trùng Bao phấn chứa hạt phấn vậy hạt phấn chứa gì? Nhụy hoa phóng to Bao phấn Hạt phấn Đầu nhụy Hiện tượng thụ phấn Đầu nhụy Vòi nhụy Tinh trùng Noãn Bầu nhụy Hiện tượng thụ tinh Hợp tử Sự thụ phấn và sự thụ tinh Tinh trùng Noãn Vòi nhụy Bầu nhụy D ầu nhụy Hạt phấn Bao phấn Tinh trùng Đầu nhụy Vòi nhụy NHỤY 10 Bao phấn Chỉ nhị NHỊ TRÀNG Bầu nhụy8 ĐÀI Noãn 1/ Hãy nêu đặc điểm chức phận Bộởphận hoa? quan trọng nhất? Vì sao? 2/ Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa, phân chia các nhóm hoa sau: Hoa dâm bụt Hoa Hoalưỡng đơn tính tính 3/ Dựa vào cách xếp hoa cây, phân loại các nhóm hoa sau đây: Hoa ngọc lan Hoa cẩm tú cầu Hoa mọc đơn độc Hoa trang Hoa moc thành cụm Hoa dâm bụt Bài 30: Sự thụ phấn Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: H: Có hình thức thụ phấn? * Hãy cho biết đặc điểm hoa H: Thế hoa tự thụ phấn? tự thụ phấn? Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa đó b/ Hoa giao phấn: Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa đó b/ Hoa giao phấn: Là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác III/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Ong lấy phấn hoa 1/ Hoa có đặc điểm dễ hấp dẫn sâu bọ? 2/ Tràng có đặctắt điểmnhững làm cho sâu bọ muốn lấy H: Hãyhoatóm đặc điểm mật lấy phấn hoa thường phải chui vào chủ hoa? yếu hoa thụ phấn nhờ 3/ Nhị bọ hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến sâu lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? 4/ Nhụy hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến hạt phấn hoa khác thường bị dính vào đầu nhụy? Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa đó b/ Hoa giao phấn: Là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy hoa khác III/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ - Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật - Hạt phấn to có gai - Đầu nhụy có chất dính IV/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: * Đặc điểm có hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa thường tập trung - Bao hoa thường tiêu giảm - Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng - Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ - Đầu nhụy dài, có nhiều lông H: Những đặc điểm có lợi cho sự thụ phấn nhờ gió? IV/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa nằm cây; - Bao hoa thường tiêu giảm; - Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; - Đầu nhụy thường có lông dính V/ Ứng dụng kiến thức thụ phấn IV/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: V/ Ứng dụng kiến thức thụ phấn - Con người chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản phẩm hạt, - Tạo giống lai có phẩm chất tốt suất cao Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: * Hiện tượng giao phấn hoa thực nhờ yếu tố nào? a) Gió X c) Sâu bọ X b) Nước d) Người X X Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: * Quả hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào? a) Quả chín tự mở b) Quả có gai móc c) Quả hạt nhẹ, thường có cánh X chùm lông d) Tất đặc điểm Câu 3: * Những có hoa nở về ban đêm như: nhài, quỳnh, hương có đặc điểm thu hút sâu bọ? Câu 4: Chọn câu trả lời đúng nhất: * Nuôi ong vườn ăn có lợi gì? a) Ong giúp giao phấn cho hoa, tạo suất cao b) Ong cho mật sữa chúa làm thuốc thực phẩm cho người c) Đàn ong có điều kiện phát triển tốt d) Cả a, b, c đều đúng X Câu 5: * Em chọn một số từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp: Tự thụ phấn, thụ phấn, lưỡng tính, màu sắc sặc sỡ, gió, tiêu giảm, có lông dính, nhẹ, nhỏ - (1) Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy - Hoa tự thụ phấn loại hoa (2) .lưỡng tính - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa gọi hoa (3) tự thụ phấn - Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có (4) màu ., sắcnhững sặc sỡhoa thụ phấn nhờ (5) , thường có hoa nằm ởgió cây; bao hoa thường (6) , chỉ nhị dài, tiêu giảm hạt phấn nhiều, (7) ., (8) , đầu nhụynhỏ nhẹ / có lông dính thường(9) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - HỌC BÀI - XEM TRƯỚC BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ ( QUAN SÁT HÌNH 31.1 VÀ ĐỌC PHẦN CHÚ THÍCH ) Tuần: 18 Ngày soạn: Tiết: 36 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Phát biểu khái niệm thụ phấn -Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ 2. Kỹ năng: Rèn luyện và cũng cố các kỹ năng -Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm -Kỹ năng quan sát mẫu vật ,tranh vẽ -Kỹ năng sử dụng các thao tác tư duy 3. Thái độ: -Biết thụ phấn cho một số hoa trong vườn -Yêu và bảo vệ thiên nhiên II. Phương pháp: -Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên: *Mẫu vật hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bo *Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ *Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ -Học sinh các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ IV. Tiến trình bài giảng 1. n đònh (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra só số -Học sinh: báo cáo só số Kiểm tra bài cũ : Người ta dựa vào những đặc điểm nào để phân chia cac loại hoa ? cho ví dụ 2.Vào bài (2 phút): Thụ phấn làgì ? Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn khác nhau như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi trên 3. Các hoạt động: Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1:Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn -Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nh -Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi lên đầu nh của chính hoa đó -Hoa giao phấn là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nh của hoa khác Hoạt động 1:Tìm hiểu hoa thự thụ phấn và hoa giao phấn(15 phút ) -Treo hình vẽ 30. 1 sgk cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : thế nào là hiện tượng thụ phấn.Nêu đặc điểm của hoa tự thụ phấn -Giáo viên chốt lại vấn đề -Cho học sinh đọc thông tin SGK về hoa giao phấn và thảo luận∇ trong 4 phút +Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào? +Hiện tượng giao phấn của hoa thực hiện nhờ những yếu tố nào? -Giáo viên chốt lại vấn đề vừa nêu ra Mục tiêu: Hiểu đặc điểm hoa tự thụ phấn và phân biệt vơi hoa giao phấn . -Học sinh quan sát tranh vẽ 30.1 trả lời câu hỏi :Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Hoa tự thụ phấn có hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chính hoa đó , hoa lưỡng tính nhò và nhụy chín đồng thời -Học sinh đọc thông tinSGK và thảo luận ∇ trong 4 phút +Hoa tự thụ phấn : hoa lưỡng tính , nhò và nhụy chín đồng thời ;Hoa giao phấn : hoa lưỡng tính hoặc đơn tính ,nhò và nhụy không chín đồng thời . +Nhờ gió , nhờ sâu bọ ,nhờ người, nhờ nước. -Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Tiều kết 2:Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: Hoa thường có màu sắc sặc sỡ,có hương thơm ,mật ngọt,hạt phấn to và có gai,đầu nhụythường có chất dính . Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ(15 phút) -Giáo viên treo tranh vẽ 30.2SGK và mẫu vật một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ để trả lời câu hỏi∇ SGK +Hoa có đặc điểm gì để hấp dẩn sâu bọ? +Tràng hoa có đặc điểm gì làm sâu bọ muốn lấy mật hoặc phấn hoa thường phải chui vào trong hoa? +Nhò của hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến lấy mật Mục tiêu :Nhận biết các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. -Học sinh quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trã lời∇SGK các nhóm thảo luận trong 4 phút +Hoa có màu sắc sặc sỡ có hương thơm mật ngọt. +Tràng hoa có cấu tạo hình chiếc chuông. +Nhò nằm ở phần đầu của hoa, chỉ nhò ngắn nên khi ong đến lấy hoặc phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác ? +Nhụy hoa có đặc điểm gì khiến sâu bọ khi đến thì hạt phấn của hoa khác thường bò dính vào đầu nhụy mật dễ dàng mang theo hạt phấn sang hoa khác . Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ -Hiểu hiện tượng giao phấn -Biết được vai trò của con người từ thũ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát , thực hành 3.Thái độ: II. Phương pháp: -Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên: tranh ảnh về các hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió -Học sinh ôn lại kiến thức bài trước; đem mẫu vật cây ngô IV. Tiến trình bài giảng 1 .n đònh (1phút): -Giáo viên:Kiểm tra só số -Học sinh : báo cáo só số Kiểm tra bài cũ (4 phút): -Thụ phấn là gì? -Thế nào là hoa tự thụ phấ và hoa giao phấn? -Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 2.Mở bài (2 phút): Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn thụ phấn nhờ gió và nhờ người mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay 3. Phát triển bài : Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiểu kết 1:Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Có hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài , hạt phấn nhiều,nhỏ , nhẹ , đầu nh Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió(20 phút ) -Cho học sinh đọc thông tin sgk Mục tiêu: Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở những hoa thụ phấn nhờ gio ù -Học sinh đọc thông tin sgk quan thường có lông dính và quan sát tranh vẽ hình 30.3, hình 30.4 sgk nhận xét vò trí của hoa ngo âđực và cái ?Vò trí đó có tác dụng gì cho sự thụ phấn nhờ gió -Thảo luận ∇ sgk trong 4 phút Tại sao những hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm +Hoa thường tập trung ở ngọn cây +Bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhò dài bao phấn treo lủng lẳng +Hạt phấn rất nhiều, nho,û nhẹ +Đầu nh dài có nhiều lông -Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió? -Giáo viên chốt lại vấn đề sát tranh vẽ hình 30. 3, 30.4 nhận xét vò trí: +Hoa đực ở trên đầu +Hoa cái ở giữa thân vò trí đó giúp cho hoa dễ dàng được thụ phấn nhờ gió -Các nhóm thảo luận 4 phút sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo, các nhómkhác nhận xét bổ sung +Để gió dễ dàng mang hạt phấn đi +Để hạt phấn dễ dàng tiếp xúc với đầu nh, bao phấn treo lủng lẳng để các hạt phấn rơi ra dễ dàng được gió mang đi +Để gió dễ dàng mang đi xa +Để dễ dàng tiếp nhận hạt phấn -Những đặc điểm đó giúp hạt phấn dễ dàng được gió mang đi đến đầu nh của hoa cái Tiểu kết 2:Ứùng dụng kiến thức về thụ phấn -Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng thực tế về thụ phấn(13 phút) -Cho học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi sgk +Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? +Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ -Cá nhân học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung -Giáo viên chốt lại Mục tiêu: Cho học sinh biết được lợi ích của việc thụ phấn -Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi sgk Làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng xuất cao +Khi thụ phấn nhờ sâu bọ và nhờ gió gặp khó khăn Khi muốn tạo ra những giống lai mới theo ý muốn Khi muốn tăng khả năng của quả và hạt -Một học sinh trả lời các học sinh khác nhận xét bổ sung 4.Củng cố: (5 phút ) Trả lời câu hỏi -Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? -Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? Làm bài tập Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Có màu sắc sặc sỡ Bao hoa thường Bài giảng. SỰ THỤ PHẤN VÀ SỰ THỤ TINH Sinh học 6 Bài giảng Sự thụ phấn và sự thụ tinh I. Mục tiêu: Học sinh nắm được quá trình thụ phấn và thụ tinh ở thực vật . Qua đó củng cố khái niệm về hoa và các bộ phận của hoa cho học sinh. II.Chuẩn bị: + Giáo viên: - Tranh vẽ về hoa. - Tranh vẽ sự thụ phấn và sự thụ tinh. + Học sinh: - Hoa bưởi có đủ nhị và nhụy. - Ôn lại bài hoa và các bộ phận của hoa. III. Bài mới: Kiểm tra bài cũ: Chỉ trên hình vẽ và cho biết các bộ phận của hoa? Các bộ phận của hoa Bao phấn Hạt phấn Chỉ nhị Bao phấn phóng to Tinh trùng Bao phấn chứa hạt phấn vậy hạt phấn chứa gì? Nhụy hoa phóng to Bao phấn Hạt phấn Đầu nhụy Hiện tượng thụ phấn Đầu nhụy Vòi nhụy Tinh trùng Noãn Bầu nhụy Hiện tượng thụ tinh Hợp tử Sự thụ phấn và sự thụ tinh Tinh trùng Noãn Vòi nhụy Bầu nhụy D ầu nhụy Hạt phấn Bao phấn Tinh trùng TUẦN 20: Tiết 37: Bài 30: THỤ PHẤN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS cần - Phát biểu được khái niệm thụ phấn. - Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. - Nhận biết được những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng : + Làm việc độc lập, nhóm. + Quan sát vật mẫu, tranh vẽ. + Sử dụng các thao tác tư duy. 3/Thái độ: - Yêu và bảo vệ thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: GV: - Sưu tầm một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có ở địa phương. - Tranh hình 30.1 và 30.2 (hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ). HS: -SGK - Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có ở địa phương. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Kiểm tra sĩ số,vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ:4´ CÂU HỎI: - Hoa gồm những bộ phận nào? bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu ? - Thế nào là hoa đơn tính? Hoa lưỡng tính? lấy vd Học sinh : Lên bảng trả lời Giáo viên: Nhận xét. Cho điểm.Chuẩn kiến thức - Hoa gồm :đài, tràng, nhị, nhụy. Bộ phận nhị và nhụy có chức năng sinh sản chủ yêu của hoa. - Hoa đơn tính là hoa: chỉ có nhị hoặc nhụy. + Hoa đơn tính : Hoa mướp, hoa bí . - Hoa lưỡng tính là hoa có cả nhị và nhụy. + Hoa lưỡng tính : Hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa huệ, bìm bìm . 3/ GIỚI THIỆU BÀI MỚI:1´ - Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì? Có những cách thụ phấn nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được những câu hỏi đó. TIẾT 37: THỤ PHẤN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:10´ - Trước tiên ta đi tìm hiểu thụ phấn là gì? Để tìm hiểu khi nào thì hoa được thụ phấn chúng ta cùng quan sát hình trên bảng. Cô có hình của hoa dưa chuột và hoa cải. Hoa dưa chuột là hoa đơn tính vì mỗi hoa chỉ mang một bộ phận sinh sản: nhị hoặc nhụy.Hoa cải là hoa lưỡng tính vì một hoa mang cả 2 bộ phậnsinh sản : nhị và nhụy. GV giới thiệu hoa có hạt phấn là bộ phận sinh ra tế bào sinh dục đực, đầu nhụy là nơi chứa tế bào sinh dục cái. Vậy thụ phấn là gì? Sự thụ phấn là bắt đầu của quá trình sinh sản hữu tính ở cây có hoa. Vậy khi nào thì các loại hoa này được thụ phấn? Khi có sự tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy thì hoa mới thực hiện được chức năng sinh sản, sự tiếp xúc đó gọi là hiện tượng thụ phấn. GV hỏi: Vậy, em nào cho cô biết thụ phấn là gì? HS trả lời: GV nhận xét. Ghi bảng. GV: Chuyển ý Có hai cách thụ phấn đó là tự thụ phấn và giao phấn. Chúng ta cùng tìm hiểu 2 cách thụ phấn đó. HỌAT ĐỘNG II:17' Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu tự thụ phấn là gì?đặc điểm của hoa tự thụ phấn. Để biết tự thụ phấn là gì chúng ta cùng nhìn lên bảng quan sát hình 30.1 SGK để tìm hiểu ( hình này cô sẽ treo lên bảng cho các em quan sát). +HS quan sát hình. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và giảng: Hoa trong hình có đầy đủ cả nhị và nhụy. Nhị 1.Thụ phấn là gì? * Kết luận: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. 2 . Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: gồm bao phấn chứa hạt phấn và chỉ nhị. Nhụy gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy. Đến một thời kì nhất định nhị và nhụy cùng chín cũng là lúc hoa đến thời kì sinh sản được. Hạt phấn sẽ rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó gọi là tự thụ phấn. GV hỏi: Thế nào là hoa tự thụ phấn? HS trả lời: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. GV: Vậy dựa vào vật mẫu và hình 30.1 Lên bảng cho biết đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn?(Giáo viên treo bảng phụ) Yêu cầu học sinh lên làm bằng cách gạch chân những đặc điểm của hoa tự thụ phấn. + ... Thế hoa tự thụ phấn? tự thụ phấn? Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào... Hoa dâm bụt Bài 30: Sự thụ phấn Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: H: Có hình thức thụ phấn? * Hãy... nhụy? Bài 30: I/ Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy II/ Hoa tự thụ phấn hoa giao phấn: a/ Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy hoa đó b/ Hoa giao phấn: